I. Mở đầu Cách đây vài chục năm, chuyện quảng cáo hay kinh doanh báo chí nói chung hầu như không được nhắc đến. Các cơ quan truyền thông đại chúng đều là cơ quan của Đảng, của Nhà nước, là công cụ trên mặt trận tư tưởng văn hoá, có trách nhiệm tuyên truyền, định hướng, phổ biến chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đến người dân. Chính vì thế, người ta rất e dè khi nói đến việc kinh doanh của các cơ quan báo chí. Thời điểm những năm đầu khi đất nước bước vào giai đoạn đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì nhắc đến chuyện báo chí làm kinh tế, quảng cáo… khó mà tránh khỏi những điều tiếng từ dư luận. Song, không chỉ làm tốt nhiệm vụ chính trị xã hội của mình thì không thể phủ nhận rằng, những năm vừa qua, “thông tin” sản phẩm chủ yếu của ngành báo chí, truyền thông đã và đang được coi là một thứ hàng hoá, tức là có cung – cầu, có thể trao đổi, mua bán trong nền kinh tế thị trường. Báo chí Việt Nam bắt đầu được “bung ra”, thị trường hóa từ đầu những năm 1990 của thế kỷ trước, khi nhu cầu đọc của người dân được nâng cao, nhu cầu quảng cáo của doanh nghiệp nở rộ do kết quả của công cuộc Đổi mới. Ở những tờ chính trị xã hội hàng đầu, như: Tuổi trẻ, Thanh niên, Tiền phong, Lao động, hay những tờ kinh tế hàng đầu (như: Đầu tư, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Thời báo Kinh tế Sài Gòn...), người ta phải xếp hàng dài để chờ đăng quảng cáo. Không ít nhà báo hồi đó nhận được nhuận bút trị giá vài chỉ vàng, thậm chí cao hơn đối với bài phóng sự, điều tra điều mà giờ đây không có. Tuy nhiên, đến nay, do sự phát triển chóng mặt của công nghệ, nhiều cơ quan báo chí lâm vào tình trạng có báo in ngày càng sụt giảm trong khi vẫn phải đầu tư cho báo trực tuyến, mà không có được doanh số đáng kể. Tình trạng khó khăn là không thể tránh khỏi. Nhiều tờ báo đã cố gắng đưa tờ báo in đến bạn đọc bằng cách cho không, nhưng cũng không thành công. Có cơ quan báo chí phát báo in miễn phí ở các chung cư mà người ta không lấy, vì đã đọc báo trên điện thoại. Hàng chồng báo in nằm trơ trọi ở quanh khu vực lễ tân các tòa nhà. Có những cơ quan báo chí không có lương cho phóng viên. Kết cục là nạn “đếm tầng”, “báo chí IS” mọc lên chỗ này, chỗ khác, gây biết bao hệ lụy, phiền phức cho người dân và doanh nghiệp. Quanh thời điểm Việt Nam vào WTO, các tờ báo đã đua nhau ra bản điện tử, nhiều tờ báo điện tử mới, trang tin điện tử được cấp phép. Tất nhiên, không nhiều tờ báo thu được đủ nguồn tài chính để bù đắp cho chi phí. Tin, bài ở cơ quan báo, thông thường phải đạt mức 300 view đến 10.000 view mới có nhuận bút, còn nếu dưới mức view đó, thì không có nhuận bút. Kết quả là tình trạng “giật tít, câu view” không muốn vẫn cứ phải làm. Thực tế đó khác xa so với hình dung của một số đại biểu Quốc hội cho rằng, báo chí rất giàu có, phóng viên có thu nhập “khủng” khi thảo luận về Luật Báo chí năm 2016. Trong bối cảnh đông đúc, dường như “cuộc đua xuống đáy” được khởi động. Phải càng có nhiều view, thì tờ báo mới tăng rating, thuyết phục được khách hàng, bán được quảng cáo. Vô hình chung, những sự kiện nào có đông view luôn được ưu tiên tập trung phản ánh, mổ xẻ, phân tích, bất chấp tính chất suy đồi của nó. “Cướp, giết, hiếp” cũng vì thế mà “lên ngôi” ở không ít tòa soạn. Ở góc độ “thị trường”, khi một sự kiện thu hút độc giả, giúp tăng view, thì báo chí đã nhiệt tình theo đuổi... Bên cạnh đó, quảng cáo cho báo trực tuyến cũng ngày một tăng do quy mô kinh tế tăng lên, nhu cầu quảng cáo cũng nở rộ. Chỉ có điều, đa số chi phí đó dành cho Facebook và Google và một phần nhỏ chưa đến 5% dành cho báo trực tuyến trong nước. Một chuyên gia công nghệ nhận xét, các doanh nghiệp bỏ ra chi phí tới 80% dành cho marketing sản phẩm trên Facebook và Google, trong khi lại chỉ bỏ phần nhỏ để làm thương hiệu trên báo chí chính thống. Nhiều tờ báo lại làm làm đại lý cho chính Google, Facebook qua các quảng cáo adsense, vô hình chung lại làm cho chi phí quảng cáo của doanh nghiệp tiếp tục lại đổ vào hai nhà cung cấp nền tảng này. Vậy là doanh thu của báo chí ngày càng nhỏ đi. Nói đến kinh doanh báo chí, người ta nghĩ ngay đến quảng cáo và phát hành. Thực tế, quảng cáo và phát hành đang là nguồn thu lớn nhất của nhiều cơ quan báo chí. Mở bất kỳ tờ báo nào cũng thấy quảng cáo, hầu như bất kỳ chương trình truyền hình nào cũng có quảng cáo xen vào. “Đất” đẹp, vị trí đẹp trên các trang báo điện tử cũng được ưu tiên cho quảng cáo… Bên cạnh quảng cáo và phát hành, hoạt động kinh doanh của nhiều cơ quan báo chí còn có một số hoạt động thương mại – dịch vụ khác. Thời gian qua, một số cơ quan báo chí đã tổ chức nhiều sự kiện, giải thưởng… vừa là hoạt động đem lại nguồn thu từ tài trợ, quảng cáo cho tờ báo, mà vừa nâng cao được uy tín và thương hiệu cho tờ báo đó. Ví dụ như, Thời báo Kinh tế Việt Nam có giải thưởng “Thương hiệu mạnh Việt Nam”, báo Tiền phong tổ chức cuộc thi “Hoa hậu Việt Nam”, báo Thanh Niên có chương trình “Duyên dáng Việt Nam”, báo điện tử Dân trí có giải thưởng “Nhân tài đất Việt”, báo Tuổi trẻ Online có chương trình “Tiếp sức đến trường”… Các cơ quan báo chí lớn và đang có hiệu quả kinh doanh tốt đều rất quan tâm phát triển bộ phận kinh doanh, phát hành, quảng cáo… Đài truyền hình Việt Nam có Trung tâm Quảng cáo Dịch vụ truyền hình, Đài Tiếng nói Việt Nam có Trung tâm Quảng cáo Dịch vụ phát thanh… Một số tờ báo thì góp vốn để thành lập các công ty cổ phần, có nhiệm vụ khai thác quảng cáo, phát hành báo hoặc tìm kiếm các cơ hội kinh doanh dựa trên nền tảng các hoạt động của tờ báo như: Báo Tiền phong, Báo Thanh niên, Báo điện tử Dân trí, báo Tuổi trẻ Online… Còn một số tờ báo khác lại lựa chọn các doanh nghiệp tư nhân có uy tín bên ngoài để khai thác quảng cáo cho mình… Sự phát triển mạnh mẽ của báo chí trong những năm qua đã khiến khái niệm kinh doanh báo chí ở Việt Nam dần trở nên quen thuộc. Chủ trương và xu hướng thành lập tập đoàn báo chí cũng đã được bàn luận vài năm trở lại đây. Tuy nhiên, sự phát triển của các hoạt động kinh doanh báo chí cũng đang đặt ra nhiều vấn đề như: sự xuất hiện của những sản phẩm báo chí thuần túy hàng hóa, chỉ quan tâm thu lợi nhuận mà không quan tâm đến chức năng thông tin, chức năng định hướng thẩm mỹ… cho công chúng. Hoặc coi chức năng tuyên truyền như vỏ bọc cho hoạt động kinh tế… Hay sự tham gia một cách lộn xộn, thiếu sự quản lý, giám sát của các thành phần kinh tế tư nhân vào sản xuất và khai thác quảng cáo trên báo chí. Như vậy, hoạt động thực tiễn cho thấy cần phải thừa nhận chức năng kinh tế của báo chí trong hoạt động nghiên cứu lý luận báo chí ở Việt Nam hiện nay.
Trang 1TIỂU LUẬNMÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG
Đề tài:
Từ hiểu biết của các anh chị về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức và nguyên tắc quản trị kinh doanh ở một cơ quan báo chí/doanh nghiệp truyền thông, hãy phân tích thực trạng, vấn đề đặt ra và giải pháp, hoặc đề xuất 1 dự án góp phần đổi mới quản trị kinh doanh ở
cơ quan báo chí/doanh nghiệp truyền thông đã nêu.
Trang 2MỤC LỤC
I Mở đầu 1
II Những tác động của kinh tế thị trường đối với báo chí 4
III Một số khái niệm trong kinh doanh báo chí 9
1 Phát hành báo chí 9
2 Quảng cáo báo chí 10
3 Hoạt động PR 11
4 Thương hiệu của tờ báo 11
5 Xu hướng tự chủ tài chính của các cơ quan báo chí 14
IV Quản trị kinh doanh trên báo Tiền Phong 15
1 Giới thiệu đôi nét về báo Tiền Phong 15
2 Mô hình tổ chức kinh doanh của báo Tiền Phong 17
3 Kinh nghiệm kinh doanh của báo Tiền Phong 21
4 Một số vấn đề đặt ra 21
5 Một số giải pháp góp phần đổi mới quản trị kinh doanh ở báo Tiền Phong22 KẾT LUẬN 25
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Trang 3I Mở đầu
Cách đây vài chục năm, chuyện quảng cáo hay kinh doanh báo chí nóichung hầu như không được nhắc đến Các cơ quan truyền thông đại chúngđều là cơ quan của Đảng, của Nhà nước, là công cụ trên mặt trận tư tưởng vănhoá, có trách nhiệm tuyên truyền, định hướng, phổ biến chủ trương của Đảng,chính sách pháp luật của Nhà nước đến người dân
Chính vì thế, người ta rất e dè khi nói đến việc kinh doanh của các cơquan báo chí Thời điểm những năm đầu khi đất nước bước vào giai đoạn đổimới, phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thìnhắc đến chuyện báo chí làm kinh tế, quảng cáo… khó mà tránh khỏi nhữngđiều tiếng từ dư luận
Song, không chỉ làm tốt nhiệm vụ chính trị - xã hội của mình thì khôngthể phủ nhận rằng, những năm vừa qua, “thông tin” - sản phẩm chủ yếu củangành báo chí, truyền thông đã và đang được coi là một thứ hàng hoá, tức là
có cung – cầu, có thể trao đổi, mua bán trong nền kinh tế thị trường
Báo chí Việt Nam bắt đầu được “bung ra”, "thị trường hóa" từ đầunhững năm 1990 của thế kỷ trước, khi nhu cầu đọc của người dân được nângcao, nhu cầu quảng cáo của doanh nghiệp nở rộ do kết quả của công cuộc Đổimới Ở những tờ chính trị - xã hội hàng đầu, như: Tuổi trẻ, Thanh niên, Tiềnphong, Lao động, hay những tờ kinh tế hàng đầu (như: Đầu tư, Thời báo Kinh
tế Việt Nam, Thời báo Kinh tế Sài Gòn ), người ta phải xếp hàng dài để chờđăng quảng cáo Không ít nhà báo hồi đó nhận được nhuận bút trị giá vài chỉvàng, thậm chí cao hơn đối với bài phóng sự, điều tra - điều mà giờ đây khôngcó
Tuy nhiên, đến nay, do sự phát triển chóng mặt của công nghệ, nhiều
cơ quan báo chí lâm vào tình trạng có báo in ngày càng sụt giảm trong khivẫn phải đầu tư cho báo trực tuyến, mà không có được doanh số đáng kể.Tình trạng khó khăn là không thể tránh khỏi Nhiều tờ báo đã cố gắng đưa tờbáo in đến bạn đọc bằng cách cho không, nhưng cũng không thành công Có
cơ quan
Trang 4báo chí phát báo in miễn phí ở các chung cư mà người ta không lấy, vì đã đọcbáo trên điện thoại Hàng chồng báo in nằm trơ trọi ở quanh khu vực lễ tâncác tòa nhà.
Có những cơ quan báo chí không có lương cho phóng viên Kết cục lànạn “đếm tầng”, “báo chí IS” mọc lên chỗ này, chỗ khác, gây biết bao hệ lụy,phiền phức cho người dân và doanh nghiệp Quanh thời điểm Việt Nam vàoWTO, các tờ báo đã đua nhau ra bản điện tử, nhiều tờ báo điện tử mới, trangtin điện tử được cấp phép Tất nhiên, không nhiều tờ báo thu được đủ nguồntài chính để bù đắp cho chi phí
Tin, bài ở cơ quan báo, thông thường phải đạt mức 300 view đến10.000 view mới có nhuận bút, còn nếu dưới mức view đó, thì không cónhuận bút Kết quả là tình trạng “giật tít, câu view” không muốn vẫn cứ phảilàm Thực tế đó khác xa so với hình dung của một số đại biểu Quốc hội chorằng, báo chí rất giàu có, phóng viên có thu nhập “khủng” khi thảo luận vềLuật Báo chí năm 2016 Trong bối cảnh đông đúc, dường như “cuộc đuaxuống đáy” được khởi động Phải càng có nhiều view, thì tờ báo mới tăngrating, thuyết phục được khách hàng, bán được quảng cáo
Vô hình chung, những sự kiện nào có đông view luôn được ưu tiên tậptrung phản ánh, mổ xẻ, phân tích, bất chấp tính chất suy đồi của nó “Cướp,giết, hiếp” cũng vì thế mà “lên ngôi” ở không ít tòa soạn Ở góc độ “thịtrường”, khi một sự kiện thu hút độc giả, giúp tăng view, thì báo chí đã nhiệttình theo đuổi
Bên cạnh đó, quảng cáo cho báo trực tuyến cũng ngày một tăng do quy
mô kinh tế tăng lên, nhu cầu quảng cáo cũng nở rộ Chỉ có điều, đa số chi phí
đó dành cho Facebook và Google và một phần nhỏ chưa đến 5% dành chobáo trực tuyến trong nước Một chuyên gia công nghệ nhận xét, các doanhnghiệp bỏ ra chi phí tới 80% dành cho marketing sản phẩm trên Facebook vàGoogle, trong khi lại chỉ bỏ phần nhỏ để làm thương hiệu trên báo chí chínhthống Nhiều tờ báo lại làm làm đại lý cho chính Google, Facebook qua cácquảng
Trang 5cáo adsense, vô hình chung lại làm cho chi phí quảng cáo của doanh nghiệptiếp tục lại đổ vào hai nhà cung cấp nền tảng này Vậy là doanh thu của báochí ngày càng nhỏ đi.
Nói đến kinh doanh báo chí, người ta nghĩ ngay đến quảng cáo và pháthành Thực tế, quảng cáo và phát hành đang là nguồn thu lớn nhất của nhiều
cơ quan báo chí Mở bất kỳ tờ báo nào cũng thấy quảng cáo, hầu như bất kỳchương trình truyền hình nào cũng có quảng cáo xen vào “Đất” đẹp, vị tríđẹp trên các trang báo điện tử cũng được ưu tiên cho quảng cáo…
Bên cạnh quảng cáo và phát hành, hoạt động kinh doanh của nhiều cơquan báo chí còn có một số hoạt động thương mại – dịch vụ khác Thời gianqua, một số cơ quan báo chí đã tổ chức nhiều sự kiện, giải thưởng… vừa làhoạt động đem lại nguồn thu từ tài trợ, quảng cáo cho tờ báo, mà vừa nângcao được uy tín và thương hiệu cho tờ báo đó
Ví dụ như, Thời báo Kinh tế Việt Nam có giải thưởng “Thương hiệumạnh Việt Nam”, báo Tiền phong tổ chức cuộc thi “Hoa hậu Việt Nam”, báoThanh Niên có chương trình “Duyên dáng Việt Nam”, báo điện tử Dân trí cógiải thưởng “Nhân tài đất Việt”, báo Tuổi trẻ Online có chương trình “Tiếpsức đến trường”…
Các cơ quan báo chí lớn và đang có hiệu quả kinh doanh tốt đều rấtquan tâm phát triển bộ phận kinh doanh, phát hành, quảng cáo… Đài truyềnhình Việt Nam có Trung tâm Quảng cáo & Dịch vụ truyền hình, Đài Tiếngnói Việt Nam có Trung tâm Quảng cáo & Dịch vụ phát thanh… Một số tờ báothì góp vốn để thành lập các công ty cổ phần, có nhiệm vụ khai thác quảngcáo, phát hành báo hoặc tìm kiếm các cơ hội kinh doanh dựa trên nền tảng cáchoạt động của tờ báo như: Báo Tiền phong, Báo Thanh niên, Báo điện tử Dântrí, báo Tuổi trẻ Online… Còn một số tờ báo khác lại lựa chọn các doanhnghiệp tư nhân có uy tín bên ngoài để khai thác quảng cáo cho mình…
Sự phát triển mạnh mẽ của báo chí trong những năm qua đã khiến kháiniệm kinh doanh báo chí ở Việt Nam dần trở nên quen thuộc Chủ trương và
xu hướng thành lập tập đoàn báo chí cũng đã được bàn luận vài năm trở lạiđây
Trang 6Tuy nhiên, sự phát triển của các hoạt động kinh doanh báo chí cũngđang đặt ra nhiều vấn đề như: sự xuất hiện của những sản phẩm báo chí thuầntúy hàng hóa, chỉ quan tâm thu lợi nhuận mà không quan tâm đến chức năngthông tin, chức năng định hướng thẩm mỹ… cho công chúng Hoặc coi chứcnăng tuyên truyền như vỏ bọc cho hoạt động kinh tế… Hay sự tham gia mộtcách lộn xộn, thiếu sự quản lý, giám sát của các thành phần kinh tế tư nhânvào sản xuất và khai thác quảng cáo trên báo chí.
Như vậy, hoạt động thực tiễn cho thấy cần phải thừa nhận chức năngkinh tế của báo chí trong hoạt động nghiên cứu lý luận báo chí ở Việt Namhiện nay
II Những tác động của kinh tế thị trường đối với báo chí
Kinh tế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế phát triển cao củakinh tế hàng hóa mà mọi yếu tố đầu vào và đầu ra đều được thực hiện qua thịtrường
Đa số các nước trên thế giới hiện nay đều phát triển theo mô hình kinh
tế thị trường Vì vậy, các quốc gia, trong đó có Việt Nam muốn hòa nhập vàonền kinh tế quốc tế thì cũng phải phát triển theo mô hình kinh tế này
Phát triển nền kinh tế thị trường sẽ phá vỡ cơ cấu nền kinh tế kế hoạch,chuyển thành kinh tế hàng hóa, thúc đẩy xã hội hóa sản xuất Bên cạnh đó,thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Kích thích tính năng động sáng tạo củacác chủ thể kinh tế Kích thích việc cải tiến kĩ thuật, nâng cao chất lượng cảitiến mẫu mã cũng như tăng số lượng hàng hóa dịch vụ
Ngoài ra, thúc đẩy sự phân công lao động xã hội và chuyên môn hoásản xuất; thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung sản xuất tạo điều kiện ra đời củasản xuất lớn
Cho đến nay, nhân loại mới chỉ biết đến nền kinh tế thị trường tư bảnchủ nghĩa như là nền kinh tế phát triển ở trình độ cao Nhân loại chưa biết đếnnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Việt Nam xác định phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng
xã hội chủ nghĩa Đó không phải là nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa,
Trang 7tuy rằng nó có thể học hỏi nhiều điều từ nền kinh tế thị trường tư bản chủ
Trang 8nghĩa hiện đại Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có bảnchất kinh tế khác với nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa Bản chất đóđược quy định bởi các quan hệ kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội ở Việt Nam.
Đó là mô hình tổ chức kinh tế vừa dựa trên các quy luật của thị trườngvừa dựa trên các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội, hai nhân tố đanxen tác động lẫn nhau, tồn tại trong nhau
Mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làphát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất -
kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của mọithành viên trong xã hội
Về sở hữu: còn tồn tại các hình thức sở hữu khác nhau, nhiều thànhphần kinh tế khác nhau, nhưng trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo
Về phân phối: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thựchiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thờiphân phối theo mức đóng góp vấn và các nguồn lực khác vào sản xuất, kinhdoanh và thông qua phúc lợi xã hội
Về cơ chế vận hành: Đó là cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô củaNhà nước xã hội chủ nghĩa
Tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường nước tacòn thể hiện ở chỗ tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với phát triển văn hoá, giáodục, xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Những tờ báo đầu tiên của nhân loại bắt đầu với mục đích bán thông tinkinh tế cho các doanh nghiệp để lấy tiền và mục đích này ngày càng pháttriển Ngày nay, trên thế giới, thông tin trên báo chí được coi là một thứ hànghóa có thể mua – bán, và theo các quy luật cung – cầu của thị trường
Ở nước ta một thời gian dài trước đổi mới là nền kinh tế bao cấp.Năm 1986, với quyết sách “Đổi mới” của Đảng, đất nước ta phát triển nềnkinh tế hàng hóa nhiều thành phần, định hướng phát triển kinh tế thị trường
Trang 9xã hội chủ nghĩa Từ đó đến nay, nền kinh tế của đất nước liên tục tăngtrưởng vượt bậc Tuy vậy, cùng với các sản phẩm trong lĩnh vực giáo dụcthì “hàng hóa báo chí”, “hàng hóa thông tin”… vẫn là những khái niệm cònhết sức mới mẻ.
Các cơ quan báo chí ở Việt Nam là cơ quan ngôn luận của Đảng vàNhà nước, có nhiệm vụ, trách nhiệm tuyên truyền, định hướng, phổ biến chủtrương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đến người dân Nhưngphát triển trong nền kinh tế mở cửa, các cơ quan báo chí nhận ra rằng, các sảnphẩm của mình còn có thể mang về một khoản thu không nhỏ Từ đó, tạo điềukiện để cơ quan báo chí mở rộng quy mô phát triển, đồng thời cải thiện đờisống của những người làm báo
Hiện nay, các cơ quan báo chí rất chú trọng đến các hoạt động kinhdoanh, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực quảng cáo, phát hành, tổ chức sự kiệntruyền thông
Và đương nhiên, trong nền kinh tế thị trường thì hoạt động kinh doanhcủa các cơ quan báo chí cũng chịu sự tác động của nó
Đó là các sản phẩm của các cơ quan báo chí cũng được coi như mộtloại hàng hóa, và sản phẩm hàng hóa này có tiêu thụ được hay không là phụthuộc vào quy luật cung – cầu, cũng như các biến động của thị trường
Do đó, muốn bán được các sản phẩm của mình thì các cơ quan báo chícũng cần phải làm các khâu như: khảo sát thị trường, tìm hiểu nhu cầu củakhách hàng, đào tạo và tuyển dụng các nhân viên kinh doanh như các doanhnghiệp trong các ngành nghề khác Tư duy kinh doanh của các tòa soạn cũngthay đổi, thay vì ngồi một chỗ và đợi người đến lấy báo, quảng cáo như trướcđây thì các tòa soạn đã không ngừng nâng cao tính chuyên nghiệp, chủ độngcủa đội ngũ làm phát hành, quảng cáo…
Ngoài ra, các tờ báo cũng phải chịu những sự biến động về mặt giá cả.Chẳng hạn như giá giấy, giá mực tăng, chi phí lao động tăng… dẫn đến nhữngkhó khăn trong việc cạnh tranh về giá bán báo
Trang 10Mặt khác, khi nhìn nhận báo chí là ngành nghề có thể sinh ra lợi nhuận,thì đương nhiên các cơ quan báo chí cũng sẽ phải cạnh tranh theo đúng cácquy luật của kinh tế thị trường Ở thị trường Việt Nam, sự cạnh tranh giữa các
tờ báo diễn ra khá quyết liệt Các tờ báo cạnh tranh nhau chủ yếu trên phươngdiện thông tin, để phát triển thương hiệu, tăng uy tín với độc giả, qua đó nângcao hiệu quả kinh doanh
Và cũng như nhiều ngành nghề khác, báo chí cũng không tránh khỏinhững “mặt trái” của nền kinh tế thị trường Đó là xu hướng làm báo lá cải,chạy theo những thị hiếu tầm thường, đặt lợi nhuận lên trên tất cả…
Theo Viện Nghiên cứu Báo chí Reuters, các cuộc thảo luận về tình hình
tài chính của báo chí thương mại ngày hiện nay chủ yếu tập trung vào chủ đềtính bền vững của ngành Trước tình hình doanh thu quảng cáo giảm, cùngvới việc phải cạnh tranh với các “ông lớn” như Google, Facebook và một sốnền tảng kỹ thuật số lớn khác, những gián đoạn đã xuất hiện và gia tăng áplực thêm lên các doanh nghiệp báo chí - vốn đang đối mặt với những tháchthức bởi quá trình chuyển đổi số.Trong khi một số đơn vị báo chí vẫn tạo radoanh thu quảng cáo trực tuyến và ngoại tuyến đáng kể, thì một phần củaquảng cáo cho các tin tức truyền thông mạng xã hội lại đang giảm
Mặc dù thị trường luôn có một bộ phận độc giả sẵn sàng đăng ký trảphí từ cho một số tổ chức tin tức mà họ tin tưởng, nhiều đơn vị truyền thôngcũng đang hoạt động rất tốt trong mô hình doanh thu từ người đọc nhưng hầuhết độc giả đều chưa sẵn sàng trả tiền do một lượng tin tức lớn vẫn có thể truycập miễn phí từ phía các nhà cung cấp dịch vụ công hoặc phi lợi nhuận
Các phương tiện truyền thông tin tức thương mại cũng đang tìm kiếmcác nguồn doanh thu khác (thương mại điện tử, sự kiện, dịch vụ ) nhưng đốivới nhiều tổ chức báo chí, truyền thông thì triển vọng kinh doanh vẫn cònnhiều thách thức, thậm chí là khá bấp bênh
Đối mặt với những trường hợp thất bại của thị trường (market failure tình huống trong đó lượng cầu của người tiêu dùng về hàng hoá không cânbằng với lượng cung trên thị trường) trong một ngành, thì sự can thiệp củachính phủ là một lựa chọn
Trang 11-Các tổ chức khác hiện đang xem xét nhiều cách thay thế dựa vàocác chính sách của Chính phủ nhằm bổ sung thêm doanh thu từ các công
ty nền tảng công nghệ lớn chẳng hạn như Google và Facebook, thông quacác phạm vi quy tắc cạnh tranh (Australia), cải cách bản quyền (EU) hoặccác phần tiềm năng của luật thuế mới đối với các dịch vụ kỹ thuật số chobáo chí
Dư luận là một trong những yếu tố sẽ hình thành sự yêu cầu can thiệpcủa các chính phủ và các ưu tiên của họ Vậy công chúng nghĩ gì về tình hìnhtài chính của các các doanh nghiệp báo chí thương mại?
Chúng ta sẽ tìm hiểu về dữ liệu liên quan đến mức độ quan tâm củamọi người về tình hình tài chính của các tổ chức tin tức thương mại, liệu côngchúng nghĩ rằng báo chí truyền thông đang kiếm được nhiều tiền hơn hay íttiền hơn so với trước đây?
Điểm đầu tiên và có lẽ quan trọng nhất là tình hình tài chính của truyềnthông thương mại không phải là một vấn đề đặc biệt đáng quan tâm đối vớinhiều người Nhiều người nói rằng họ “không biết” khi được hỏi về vấn đề
này.Đây là một lời nhắc nhở hữu ích rằng, mặc dù tài chính truyền thôngchắc chắn là một vấn đề quan trọng đối với xã hội, và những người có liên hệvới ngành truyền thông thường cảm thấy rất hứng thú với nó, nhưng đó lạikhông phải là điều mà công chúng dành nhiều thời gian quan tâm đến
Mức độ quan tâm tương đối thấp của công chúng đối với vấn đề nàyđược thể hiện rõ ở việc công chúng dường như đang thiếu nhận thức về nhữngthách thức tài chính mà các phương tiện truyền thông thương mại phải đốimặt
Mặc dù bức tranh toàn cảnh đôi khi mơ hồ và dữ liệu toàn cầu khó cóthể được đưa ra, nhưng mới đây, Hiệp hội Báo chí thế giới WAN-IFRA đãbáo cáo rằng tổng doanh thu của các tổ chức tin tức đã giảm khoảng 20% kể
từ năm 2015 Mặc dù có những trường hợp ngoại lệ làm giảm bớt xu hướngnày nhưng kể từ năm 2010, quỹ đạo tổng thể đều theo chiều hướng đi xuống -
Trang 12đặc biệt là đối với các tựa báo địa phương phục vụ cộng đồng.
Trang 13III.Một số khái niệm trong kinh doanh báo chí
1 Phát hành báo chí
Là hoạt động đưa sản phẩm báo đến công chúng và thu tiền lại Đây làhình thức kinh doanh báo chí cổ điển nhất và hiệu quả cũng thấp nhất bởi giáthành của một tờ báo bao gồm cả nhuận bút, tiền giấy, tiền in, tiền phát hành
là khá cao
Tại Việt Nam nhiều tờ báo có chi phí in ấn cao hơn cả phí phát hành.Tuy nhiên, nếu phát hành không tốt thì tờ báo sẽ khó phát triển lượng độc giả,cũng như phát triển quảng cáo
Vì vậy, có thể nói công tác phát hành có vai trò rất quan trọng tronghoạt động và phát triển của tờ báo
Ở nước ta hiện nay, ngoài Công ty Phát hành báo chí Trung ương, córất nhiều công ty phát hành báo chí khác hoạt động Chẳng hạn như công ty
cổ phần quốc tế Hải Hưng (Hà Nội) đã có kinh nghiệm phát hành ở cả thịtrường miền Bắc từ năm 1991, rồi mở rộng thị trường ra toàn quốc vào năm
1997 Bên cạnh đó, tại nhiều cơ quan báo chí, cũng có hệ thống phát hànhriêng của mình
Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cũng có khoảng hơn 20 Công typhát hành báo chí tư nhân hoạt động, cạnh tranh với các Công ty phát hànhsách, báo chí của Nhà nước
Tuy nhiên, đây cũng là thành phần hết sức năng động, góp phần pháttriển thị trường phát hành báo chí ở Việt Nam Các công ty phát hành tư nhân
có rất nhiều “chiêu thức” để tiếp cận và bán sản phẩm cho khách hàng Chẳnghạn, họ đến từng khu chung cư, nhà hàng, các khu chợ… để tiếp thị và bánbáo Họ chiều theo mọi yêu cầu của khách hàng, kể cả những khách hàng khótính nhất
Sự tham gia của các thành phần kinh tế tư nhân trong phát hành báo chí
đã góp phần mở rộng và phát triển thị trường Song, bên cạnh đó, cũng tồn tạinhiều nhược điểm cần có sự can thiệp và quản lý chặt chẽ hơn của các cơquan Nhà nước
Trang 14Phát hành báo chí ở nhiều nước trên thế giới là một ngành có tổ chứcquy củ, chuyên nghiệp Mạng lưới phân phối phủ khắp toàn quốc, mở rộng tớinhiều quốc gia trên thế giới Báo chí càng phát triển thì hệ thống phát hànhbáo chí càng cần được mở rộng, chuyên nghiệp, hiện đại và văn minh Tuynhiên, lĩnh vực phát hành báo chí của chúng ta đang có rất nhiều bất cập, tụthậu xa so với thế giới.
Ngày 10/4/2009, tại Hà Nội đã diễn ra Đại hội thành lập Hội Phát hànhbáo chí Việt Nam Sau hơn 50 năm phát triển tự phát, việc thành lập hội làmột nhu cầu cần thiết và cấp bách đối với ngành phát hành trong giai đoạnmới
Sự ra đời của Hội phát hành báo chí Việt Nam cũng đã một lần nữađịnh danh nghề phát hành báo chí Hội Phát hành báo chí Việt Nam hiện cóhơn 100 hội viên tập thể Khi đi vào hoạt động, Hội Phát hành báo chí ViệtNam sẽ góp phần phát triển thị trường phát hành báo chí ở Việt Nam mộtcách lành mạnh, mang tới cho nghề phát hành báo chí một diện mạo mới
2 Quảng cáo báo chí
Quảng cáo báo chí theo nghĩa chung nhất là đem thông tin về sảnphẩm, về một doanh nghiệp đến với những người cần thông tin thông qua báochí Quảng cáo hiện nay đã trở thành một ngành kinh doanh có tốc độ pháttriển rất mạnh mẽ Cũng giống báo chí thế giới, quảng cáo là hoạt động kinhdoanh chủ chốt của báo chí Việt Nam Đây cũng là hoạt động thể hiện rõ nhấtchức năng kinh tế của báo chí
Nhiều thương hiệu quốc tế khi vào thị trường Việt Nam đã chi hàngchục triệu USD cho những đợt quảng cáo rầm rộ của họ Tuy nhiên, thôngthường họ lựa chọn các công ty quảng cáo danh tiếng, có tiềm lực mạnh cả vềtài chính và đội ngũ nhân lực Mà điều này thì các công ty quảng cáo trongnước chưa đáp ứng được
Thời gian qua, nhiều cơ quan báo chí của Việt Nam đã bước đầu tiếpcận với công nghệ làm quảng cáo hiện đại, đồng thời thay đổi tư duy làm kinhdoanh
Nếu trước kia, đa số các tờ báo của nước ta chỉ ngồi đợi doanh nghiệpđến làm dịch vụ quảng cáo, thì hiện nay đội ngũ làm các dịch vụ quảng cáo
Trang 15của nhiều cơ quan báo chí đã chủ động hơn, chuyên nghiệp hơn.
Trang 16Bên cạnh đó, rất nhiều công ty quảng cáo, truyền thông ra đời với độingũ nhân sự được đào tạo về chuyên môn, áp dụng các mô hình tiên tiến củaquốc tế… cũng đang dần dần có uy tín trên thị trường.
Với sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp trong nước, trong đó
có nhiều doanh nghiệp đã vươn ra thế giới, thì thị trường quảng cáo vẫn đanghết sức rộng mở và nhiều cơ hội
3 Hoạt động PR
PR là từ viết tắt của Public Relation, có nghĩa là nghĩa quan hệ côngchúng PR là tất cả sự nỗ lực của 1 cá nhân hay 1 tập thể hoặc tổ chức nhằmxây dựng 1 mối quan hệ cùng có lợi với đông đảo công chúng (hoặc nhữngngười có liên quan) đến tổ chức, cá nhân đó
Với sự lớn mạnh của các doanh nghiệp trong nước và sự thâm nhập củacác tập đoàn nước ngoài, hoạt động PR mới phát triển mạnh ở Việt Nam trongkhoảng 10 năm trở lại đây
Mỗi doanh nghiệp thường gây ảnh hưởng với công chúng thông quacác hoạt động từ thiện, quảng cáo, đưa ra các chương trình khuyến mãi, sảnphẩm mới Đặc biệt, mấy năm gần đây, hoạt động PR của một số cơ quanbáo chí được đẩy mạnh, với sự hậu thuẫn của nhiều công ty truyền thông
Để những thông tin này có sức lan tỏa nhanh nhất, gây ảnh hưởng nhất,các doanh nghiệp thường sử dụng báo chí
Hay các doanh nghiệp lớn hiện nay đều có bộ phận truyền thông, PR…
để khi có sự kiện gì của doanh nghiệp sẽ được thông tin đến cơ quan báo chí
Có thể thấy hoạt động PR ở nước ta bước đầu làm quen với tính chuyênnghiệp Nhưng mặt khác, vì lợi nhuận, nhiều tờ báo đã đăng tải liên tiếpnhững tin, bài PR quá lộ liễu về một số sản phẩm mà không có sự thẩm định,gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng
4 Thương hiệu của tờ báo
Khái niệm thương hiệu được dùng để chỉ một nhãn hiệu sản phẩm hoặcnhững sản phẩm của một doanh nghiệp uy tín được nhiều người tin dùng, tín