Tiểu luận cao học tình hình kinh tế chính trị xã hội và cơ quan báo chí của tỉnh ninh bình

34 4 0
Tiểu luận cao học tình hình kinh tế chính trị  xã hội và cơ quan báo chí của tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU1 PHẦN 1:3 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI CỦA NINH BÌNH3 1.Khái qt tỉnh Ninh Bình.3 2.Hành Ninh Bình.7 3.Điều kiện dân cư, kinh tế - xã hội:7 4.Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội nay.11 PHẦN :13 CƠ QUAN BÁO CHÍ Ở TỈNH NINH BÌNH VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO CHÍ.13 1.Cơ quan báo chí Ninh Bình.13 2.Cơng tác quản lý nhà nước báo chí.18 3.Đánh giá chung.21 4.Yêu cầu giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước báo chí22 PHẦN 3:23 BÀI HỌC RÚT RA SAU HỌC MƠN THỰC TẾ CHÍNH TRỊ23 XÃ HỘI23 1.Ưu điểm.23 2.Khuyết điểm.24 KẾT LUẬN25 MỞ ĐẦU Thực tế trị xã hội mơn học tăng cường kiến thực thực tế tối cần thiết cho sinh viên báo chí điều kiện tác nghiệp địa bàn cụ thể, bao gồm: Hệ thống trị, cấu tổ chức thực tế vận hành máy quyền từ cấp tỉnh/ thành phố, đến cấp quận huyện, phường, xã địa phương cụ thể; vai trò phương thức quản lý, triển khai nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội… địa phương; Cung cấp cho sinh viên báo chí tranh tổng thể đời sống kinh tế, trị, xã hội… địa phương Tăng cường kiến thức thực tế lĩnh vực: xây dựng Đảng, quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp, cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ, an ninh, quốc phịng… Giúp cho sinh viên hực hành kỹ truyền thông liên cá nhân: xác định nguồn tin, tổ chức gặp gỡ trực tiếp, gọi điện thoại, vấn, chụp ảnh, quay phim…Kỹ nghiên cứu thực tiễn phân tích vấn đề: vận dụng kiến thức thuộc Nhóm kiến thức giáo dục đại cương, cở ngành ngành báo chí, nghiên cứu thực tiễn, nhận diện thành công, hạn chế, hội thách thức địa phương tiến trình phát triển; vấn đề đặt – sở cho phát đề tài thực bước quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí Nhưng tình hình dịch bệnh covid 19 diễn phức tạp nên giáo viên thay đổi hình thức cách học online để giúp cho sinh viên hồn thành mơn cách an tồn Và giúp đỡ thầy từ quan báo chí như: thầy Đơng phó tổng biên tập Báo Nình Bình, Trần thị Thảo phó giám độc sở thơng tin truyền thơng Phạm Kim Huệ phó giám độc Đài phát truyền hình Ninh Bình Các thầy giới thiệu chi tiết thông tin quan báo chí, tình hình kinh tế Ninh Bình… Và dây lịch trình dự kiện thực tế trị -xã hội ST Thời gian Nội dung Hình thức/Giảng viên/Báo cáo T viên ngày - Giảng viên hướng dẫn - Online Teams (Lê Thị Nhã, Phạm Mai Liên, Trần Minh Tuấn) 2 ngày - Nghe báo cáo Sở - Đại diện Sở Thông tin Thông tin Truyền thông Truyền thơng Ninh Bình (online Ninh Bình Teams) - Báo cáo Báo Hòa - Đại diện Báo Ninh Bình Bình (online Teams) - Đại diện Đài Phát - Báo cáo Đài Phát Truyền hình Ninh Bình (online Truyền hình Ninh Teams) Bình ngày - Tự nghiên cứu, tìm hiểu, - Sinh viên tự nghiên cứu, thực địa phương; thu thập hành (online)có hướng dẫn, thơng tin sáng tạo tác phẩm tư vấn giảng viên phụ trách báo chí - Viết báo cáo thu hoạch PHẦN NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI CỦA NINH BÌNH Khái quát tỉnh Ninh Bình 1.1 Vị trí địa lý: Ninh Bình tỉnh nằm phía Nam đồng Bắc Bộ Vị trí giới hạn từ 19o50 đến 20o26 vĩ độ Bắc, từ 105o32 đến 106o20 kinh độ Đơng Phía Bắc giáp Hà Nam; phía Đơng giáp Nam Định; phía Đơng Nam giáp biển Đơng; phía Tây Tây Nam giáp Thanh Hóa; phía Tây giáp Hịa Bình Bản đồ tỉnh Ninh Bình Nằm cách thủ Hà Nội 90 km, nằm tuyến đường giao thông đường sắt, đường xuyên Việt, Ninh Bình trở thành cầu nối giao lưu kinh tế, văn hóa hai miền Nam-Bắc Ninh Bình lại nằm vùng dồi lượng; có biển hệ thống sơng thơng biển thuận lợi việc giao lưu với tỉnh quốc tế Ninh Bình có quốc lộ qua 1A, 10, 12B, 45, có đường sắt Bắc Nam, có nhiều sơng chảy qua (sơng Đáy, sơng Hồng Long, sơng Vân, sơng Vạc, sơng Lạng…) Tồn lãnh thổ tỉnh nằm rìa Tây Nam đồng sông Hồng, giáp với đồng sông Mã qua vùng núi thấp Tam Điệp phần cuối vùng núi Tây Bắc, khu đệm Hịa Bình – Thanh Hóa tiếp giáp biển Đơng Do vùng chuyển tiếp nên địa hình Ninh Bình phong phú, đa dạng, bao gồm núi, đồng bằng, bờ biển Đặc biệt Ninh Bình, dạng địa hình Karst phổ biến dạng địa hình đặc biệt tạo nên hang động cảnh quan hấp dẫn, có giá trị việc thu hút khách du lịch 1.2 Địa hình: Ninh Bình có địa hình đa dạng, vừa có đồng bằng, đồi núi, nửa đồi núi vùng ven biển Về địa hình có ba vùng rõ: -Vùng đồi núi, nửa đồi núi với dãy núi đá vôi, núi nhiều thạch sét, sa thạch, đồi đất đan xen thung lũng lòng chảo hẹp, đầm lầy, ruộng trũng ven núi, có tài ngun khống sản, đặc biệt đá vơi, có nhiều tiềm phát triển phát triển du lịch -Vùng đồng trung tâm vùng đất đai màu mỡ, bãi bồi ven sơng, có nhiều tiềm để phát triển nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu lương thực chỗ, sản xuất hàng hóa xuất -Vùng ven biển biển có nhiều điều kiện phát triển nuôi trồng thuỷ sản khai thác nguồn lợi ven biển Đồi núi trùng điệp chiếm nửa diện tích tự nhiên tỉnh; vùng nửa đồi núi không lớn lại phân bố rải rác, xen kẽ chạy dài từ điểm cực Tây huyện Gia Viễn theo hướng Đông Nam qua huyện Hoa Lư, Yên Mô xuống Kim Sơn tới biển Đông (giáp huyện Nga Sơn - Thanh Hoá) Điểm cao so với mặt biển đỉnh Mây Bạc vườn Quốc gia Cúc Phương cao 656m, điểm thấp so với mực nước biển xã Gia Trung huyện Gia Viễn (-0,4m) Huyện Gia Viễn, Yên Mô phần huyện Hoa Lư vùng trũng, hay bị úng lụt Toàn tỉnh có 18 km bờ biển thuộc huyện Kim Sơn, có cửa sơng Đáy đổ biển tạo vùng bãi bồi hàng năm tiến thêm biển khoảng 100 - 120m quĩ đất tăng thêm hàng năm khoảng 140 168ha Với địa hình đa dạng vậy, Ninh Bình có đủ điều kiện để phát triển kinh tế tổng hợp Đứng mặt địa hình, Ninh Bình cần tính tới phương án khai thác hợp lý lãnh thổ để có phát triển tổng hợp, đạt nhịp độ tăng trưởng cao 1.3 Khí hậu: Ninh Bình thuộc vùng tiểu khí hậu đồng sơng Hồng, ngồi ảnh hưởng sâu sắc gió mùa Đơng Bắc, Đơng Nam, cịn chịu ảnh hưởng khí hậu ven biển, khí hậu rừng núi nửa rừng núi Thời tiết năm chia làm hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 11 - 12 năm trước đến tháng năm sau; mùa mưa từ tháng - tháng 10 Nhiệt độ trung bình hàng năm 24,2 oC có chênh lệch khơng nhiều vùng (hơn từ 0,3-0,4oC); tháng có nhiệt độ trung bình cao 29,3oC, tháng có nhiệt độ trung bình thấp 17,9 oC Số nắng trung bình tháng 117,3 giờ, tháng cao 187,4 giờ, tháng thấp 24,3 Tổng số nắng trung bình năm 1.400 Tổng nhiệt độ năm đạt tới trị số 8.500 oC, có tới 8-9 tháng năm có nhiệt độ trung bình 20oC Độ ẩm trung bình hàng năm 83% có chênh lệch không nhiều tháng năm: tháng cao 89%, tháng 11 thấp 75%; vùng chênh lệch 1% Lượng mưa rơi trung bình tồn tỉnh đạt từ 1.860 - 1.950 mm, phân bố tương đối đồng tồn lãnh thổ Tỉnh Trung bình năm có 125 - 127 ngày mưa Lượng mưa trung bình tháng 238,8 mm; tháng cao 816 mm, tháng thấp 8,5 mm Lượng mưa phân bổ không năm, thường tập trung vào tháng từ tháng đến tháng 10 chiếm từ 86 - 91% tổng lượng mưa năm 1.4 Đất đai: Ảnh minh họa Ninh Bình có tổng diện tích tự nhiên 139.011 ha, đất cho sản xuất nông nghiệp 61.959 (chiếm 44,57% diện tích tự nhiên), đất lâm nghiệp 27.644 (chiếm 19,89% diện tích tự nhiên), đất chuyên dùng 15.197 (chiếm 10,93% diện tích tự nhiên), đất khu dân cư 5.346 (chiếm 3,85% diện tích tự nhiên) đất chưa sử dụng 17.094 (chiếm 12,3% diện tích tự nhiên) Nhìn chung, tài nguyên đất Ninh Bình có độ phì trung bình với ba loại địa hình ven biển, đồng bán sơn địa nên bố trí nhiều loại trồng thuộc nhóm lương thực, thực phẩm, công nghiệp, ăn quả, nuôi trồng thủy sản; đồng cỏ chăn nuôi, rừng đa tác dụng Vùng gị đồi có nhiều tiềm để chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp phát triển công nghiệp Đây lợi Ninh Bình so với số tỉnh vùng đồng sơng Hồng Hiện nay, diện tích đất chưa sử dụng 17.094 hatrong khả đưa vào khai thác cho hoạt động kinh tế (trừ núi đá khơng rừng cây) cịn 12.139 chiếm 8,73% diện tích tự nhiên 1.5 Tài nguyên khống sản: Đá vơi: nguồn tài ngun khống sản lớn Ninh Bình Với dãy núi đá vơi lớn, chạy từ Hịa Bình qua Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, Tam Điệp, Yên Mô tới tận Biển Đơng dài 40 km; diện tích 1,2 vạn ha, với trữ lượng hàng chục tỷ m3 đá vôi, chất lượng tốt Đất sét: Phân bố rải rác vùng đồi núi thấp thuộc xã Yên Sơn, Yên Bình, thị xã Tam Điệp, huyện Gia Viễn, Yên Mơ, dùng để sản xuất gạch ngói làm ngun liệu cho ngành đúc, đảm bảo cho xây dựng nhà máy sản xuất gạch công suất 20-50 triệu viên/năm, khai thác ổn định vài chục năm Tài nguyên nước khống: Nước suối Kênh Gà (Gia Viễn) có vị mặn, trữ lượng lớn, thường xuyên có nhiệt độ tới 53 - 54OC, khai thác đưa vào tắm, ngâm chữa bệnh kết hợp với du lịch tốt Nguồn nước khoáng Cúc Phương dùng để sản xuất nước giải khát tắm ngâm chữa bệnh, có thành phần magiêbicarbonat cao Tài nguyên than bùn: có trữ lượng nhỏ (khoảng triệu tấn), phân bố Gia Sơn, Sơn Hà (Nho Quan), Quang Sơn (thị xã Tam Điệp) Một số khoáng sản khác như: cát xây dựng, sét gốm sứ, sét ximăng, gạch ngói trữ lượng nhỏ, phân bố rải rác ven vùng đồi núi thấp ven thị xã Tam Điệp, Gia Viễn, Yên Mô Bên cạnh đó, Ninh Bình cịn nằm gần nguồn lượng lớn quốc gia miền Bắc như: bể than Quảng Ninh; thuỷ điện Hồ Bình; Nhiệt điện Phả Lại giúp cho Ninh Bình thoả mãn nhu cầu than, điện phục vụ cho phát triển sản xuất nhu cầu dân sinh Hành Ninh Bình Tỉnh Ninh Bình có đơn vị hành cấp huyện trực thuộc, bao gồm thành phố huyện với 143 đơn vị hành cấp xã, bao gồm 119 xã, 17 phường thị trấn Danh sách đơn vị hành trực thuộc tỉnh Ninh Bình Dân Tên số (người)2019 Dân Hà Tên nh (người)2019 Thành phố (2) Ninh Bình 128.4 80 11 phường, số Kim Sơn xã 942 Nho 182 Hà nh thị trấn, 23 xã 149 Tam 62.86 Điệp 6 phường, xã 120.9 Viễn 92 Hoa Lư thị Khánh Yên Mô thị 069 thị trấn, 18 xã 118.4 69 trấn, 26 xã 147 trấn, 20 xã 71.83 thị 830 Yên Huyện (6) Gia Quan thị trấn, 16 xã trấn, 10 xã Nguồn: Dân số đến 01 tháng năm 2019 - tỉnh Ninh Bình [12] Điều kiện dân cư, kinh tế - xã hội: Dân số Ninh Bình 936.262 người số dân độ tuổi lao động xấp xỉ 60%, mật độ dân số 659 người/ km2 Dân tộc dân tộc Kinh dân tộc Mường chiếm 1,7% dân số dân tộc khác Tày, Nùng, Thái, Hoa, H’Mông, Dao…mỗi dân tộc có từ chục đến trăm người Dân tộc Mường định cư lâu đời xã thuộc miền núi cao Nho Quan, Tam Điệp, lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống hấp dẫn du lịch Các dân tộc khác sống rải rác địa phương tỉnh, khơng hình thành cộng đồng dân tộc định, đa số có quan hệ nhân chịu ảnh hưởng sâu sắc phong tục tập quán sinh hoạt, sản xuất, truyền thống văn hóa người Kinh 3.1 Các danh lam thẳng cảnh ngành du lịch Ninh Bình Ninh Bình có gần 800 di tích danh lam thắng cảnh, có 80 di tích xếp hạng di tích quốc gia; Có 10 ngàn di vật cổ, tư liệu bảo quản Nhà Bảo tàng tỉnh; Các địa danh có giá trị khơng quốc gia mà có giá trị quốc tế như: Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, Cố Hoa Lư, nhà thờ đá Phát Diệm, Vườn quốc gia Cúc Phương Các chương trình phát thanh, truyền hình bước đổi hình thức thể chất lượng nội dung, đảm bảo tính trị, tư tưởng, tính giáo dục, khách quan, kịp thời, góp phần thơng tin tuyên truyền định hướng dư luận xã hội  Về nội dung: Định kỳ hàng năm rà soát, xây dựng triển khai thực khung chương trình đảm bảo thời lượng phát sóng hàng ngày Chủ động thay đổi chương trình có chất lượng hạn chế, khơng thu hút khán, thính giả Tăng cường việc liên kết, mua quyền chương trình có chất lượng; tích cực sản xuất, phối hợp sản xuất, trao đổi, khai thác chương trình, tin, để phát sóng sóng PTTH địa phương, Đài tỉnh bạn Đài Trung ương  Thời lượng chương trình: - Duy trì thời lượng phát sóng phát 14 giờ/ngày, thời lượng chương trình phát địa phương tăng lên 05 giờ/ngày (trước 2,25 giờ/ngày) đạt 36% tổng thời lượng phát sóng 19 - Thời lượng chương trình truyền hình địa phương 18 giờ/ngày, thời lượng chương trình tự sản xuất khoảng 5,5 giờ, đạt 30,5% tổng thời lượng phát sóng - Tiếp phát sóng chương trình thời tối kênh VTV1 Đài truyền hình Việt Nam 45 phút/ngày  Hệ thớng sản xuất chương trình: - Cơ hồn thành việc chuyển đổi cơng nghệ sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình sang sử dụng kỹ thuật số; thực số hóa hệ thống tư liệu - Đầu tư hệ thống Server lưu trữ dung lượng lớn; nâng cấp thiết bị xe truyền hình màu lưu động từ tiêu chuẩn SD lên HD; mua sắm bổ sung camera kỹ thuật số, cẩu Camera, hệ thống tổng khống chế tiêu chuẩn HD - Từ ngày 21/6/2016 thực việc sản xuất chương tình thời theo tiêu chuẩn HD từ ngày 25/1/2017 Đài PTTH Ninh Bình thực phát sóng kênh truyền hình Ninh Bình theo tiêu chuẩn HD VTVcab  Hệ thống truyền dẫn phát sóng - Từ tháng 8/2017, Đài hoàn thành việc chuyển đổi phát sóng truyền hình tương tự sang truyền hình số mặt đất hệ thống máy phát sóng Đài truyền hình Việt Nam đặt Ninh Bình theo lộ trình Chính phủ - Từ năm 2016 đến 2018 chi phí phát sóng kênh truyền hình Ninh Bình hạ tầng kỹ thuật 12.000 triệu đồng, đó: nguồn ngân sách cấp tỉnh cấp 9,400 triệu đồng kinh phí nghiệp Đài 2,600 triệu đồng  Cơ sở hạ tầng truyền thông 20 Năm 2014 Đài đầu tư xây dựng trang thông tin điện tử tổng hợp với địa nbtv.vn tích hợp 03 loại hình báo chí: Báo nói, báo hình, báo điện tử Từ vào hoạt động, phát huy hiệu rõ rệt, đến có triệu lượt người truy cập  Về tổ chức bộ máy và đào tạo Được giao theo Quyết định số 16/2013/QĐ- UBND ngày 04/11/2013 UBND tỉnh việc ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Đài PTTH Ninh Bình.Đến cuối năm 2020, đài có phịng, với tổng số 133 cán cơng chức, viên chức NLĐ (trong biên chế nghiệp 95 người, hợp đồng lao động 10 người lao động hợp đồng có thời hạn 28 người)  Các dự án và cơng trình trọng điểm Đài PTTH Ninh Bình xây dựng Dự án "Đầu tư nâng cấp, mua sắm bổ sung trang thiết bị giai đoạn 2013 - 2015" với mục tiêu mua sắm bổ sung số thiết bị để chuyển đổi công nghệ từ kỹ thuật tương tự, sang kỹ thuật số; từ tiêu chuẩn SD lên HD 1.3 Tạp chí Văn nghệ Ninh Bình Trong năm qua, Tạp chí thực lãnh đạo, đạo, định hướng thông tin Đảng, Nhà nước văn hóa văn nghệ; làm tốt vai trị, trách nhiệm quan ngôn luận Hội VHNT diễn đàn văn nghệ địa phương 21 Kịp thời bám sát kiện trị đất nước tỉnh; tuyên truyền, phổ biến thị, Nghị quyết, chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Góp phần ổn định trị, nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu văn hóa lành mạnh nhân dân, bảo vệ phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, quảng bá hình ảnh Ninh Bình, người đất nước Việt Nam với quốc tế  Về nội dung - Ban biên tập thường xuyên xây dựng kế hoạch xuất theo năm, tháng - Hàng năm, tích cực tổ chức hội thảo chuyên đề nâng cao chất lượng nội dung, hình thức - Chú trọng nâng cao chất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu văn nghệ địa phương  Số lượng xuất và phát hành - Đến nay, trì xuất định kỳ 1số/ tháng, 13 số/năm, với 84 trang, khuôn khổ 16cm x 24cm, phát hành vào ngày 20 hàng tháng (trong có số đặc san 84 - 120 trang, kèm theo - 26 trang phụ trương tranh ảnh) Số đặc biệt phục vụ hoạt động trị quan trọng tỉnh có độ dày từ 140- 160 trang kèm theo 16 - 40 trang phụ trương tranh ảnh 22 - Số lượng in 500 cuốn/kỳ phát hành tới toàn thể hội viên, tác giả, lãnh đạo nghỉ hưu, lãnh đạo tỉnh, huyện, sở ban ngành, Hội văn học nghệ thuật, báo tạp chí tỉnh, thành phố nước  Tổ chức bộ máy và đào tạo Tạp chí Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật chịu trách nhiệm xuất bản, phụ trách chung, Phó Chủ tịch Hội làm Tổng biên tập cán chuyên trách: biên tập mỹ thuật trình bày maket, trị sự; cán viên chức văn phòng Hội kiêm nhiệm phát hành chi trả nhuận bút mời hội viên Trưởng môn chuyên ngành - Ủy viên Ban Chấp hành Hội làm biên tập viên 23 Công tác quản lý nhà nước báo chí 2.1 Quản lý nhà nước báo chí Việt Nam Ở nước ta, mục tiêu cao báo chí cách mạng phục vụ cho phát triển đất nước lợi ích nhân dân Chỉ thị số 08-CT/TW tăng cường lãnh đạo quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu cơng tác báo chí, xuất Nghị số 09-NQ/TW, ngày 18/2/1995 số định hướng lớn công tác tư tưởng, , yêu cầu phải nâng cao chất lượng, hiệu báo chí; coi trọng cơng tác bồi dưỡng cán bộ, cán phụ trách báo chí Chỉ thị số 22-CT/TW tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xác định quan điểm định hướng lớn tăng cường thể chế hóa đường lối, nghị Đảng thành sách, pháp luật Nhà nước lĩnh vực báo chí, xuất Luật Báo chí, Luật An tồn thơng tin mạng, Luật An ninh mạng ; Nghị định số 27/2018/NĐ- CP ngày 1/3/2018 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 2/2013/NĐ-CP quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin mạng, Nghị định số 159/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực báo chí, xuất Điều 7, Luật Báo chí năm 2016, quan quản lý nhà nước báo chí gồm:  Chính phủ thống quản lý NN báo chí  Bộ Thông tin truyền thông chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước báo chí 24  Các bộ, quan ngang phạm vi quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ TTTT thực QLNN báo chí  Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố phạm vi quyền hạn có trách nhiệm quản lý nhà nước báo chí địa phương Quản lý nhà nước báo chí trung ương  Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nghiệp báo chí  Bộ Thông tin truyền thông thực chức quản lý nhà nước báo chí lĩnh vực  Xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật báo chí  Thanh tra, kiểm tra hoạt động báo chí 2.2 Quản lý nhà nước báo chí bộ, quan ngang Các bộ, quan ngang - với vai trò quan chủ quản báo chí - có nhiều cố gắng cơng tác đạo, quản lý quan báo chí thuộc quyền việc thực phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động; đồng thời tổ chức máy, xây dựng đội ngũ cán báo chí đảm bảo tiêu chuẩn trị, nghiệp vụ 2.3 Quản lý nhà nước báo chí địa phương Ở địa phương, ủy ban nhân dân tỉnh giao nhiệm vụ quản lý nhà nước báo chí cho Sở Thông tin Truyền thông 2.4 Công tác quản lý nhà nước hoạt động báo chí Sở Thơng tin Truyền thông đạo, theo dõi, đôn đốc quan báo chí thơng tin tun truyền địa bàn tỉnh triển khai, thực tốt công tác thông tin, tuyên truyền kỷ niệm ngày lễ, kiện quan trọng 25 đất nước tỉnh (Các kiện tỉnh Sở phải thực việc quản lý đội ngũ PV ví dụ: Đại hội Đảng; bầu cử thiết lậpTrung tâm báo chí, quản lý, cấp thẻ, đón tiếp, hướng dẫn, quản lý PV tuân thủ quy định BTC - thường kiện có khoảng 150-200 pv) Hàng năm phối hợp với quan, đơn vị hướng dẫn đồn phóng viên nước ngồi đến tác nghiệp số địa danh địa bàn tỉnh (mỗi năm có khoảng 100 đồn Ninh Bình tỉnh du lịch nên số lượng đồn phóng viên tương đối đông, năm diễn kiện lớn Năm du lịch quốc gia; lễ hội Vesack ) Chỉ đạo rà soát, kiểm tra, đôn đốc việc thực Quy hoạch báo chí địa bàn tỉnh Chỉ đạo, hướng dẫn quan báo chí, Ban biên tập trang thơng tin điện tử, Phịng Văn hóa Thơng tin, Đài Truyền huyện, thành phố tăng cường công tác quản lý nhà nước triển khai công tác thông tin, tuyên truyền nhiệm vụ trị đảm bảo có kết quả, theo đạo Bộ Thơng tin & Truyền thông Ủy ban nhân dân tỉnh Tổ chức giao ban báo chí hàng tháng, hang quý để đánh giá hoạt động quan báo chí, văn phịng đại diện PV thường trú hoạt động địa bàn tỉnh Tổ chức ký kết thỏa thuận hợp tác với Trung tâm internet Việt Nam quản lý phát triển tài nguyên Internet địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2018 đến 2020 Thường xuyên phối hợp với Trung tâm Internet Việt Nam theo dõi 1.959 trang thơng tin điện tử có tên miền “.vn” tên miền quốc tế chủ thể địa bàn tỉnh đăng ký sử dụng Hằng ngày, thực việc điểm tin tức bật nước quốc tế; tin tức bật báo chí Ninh Bình tin tức viết Ninh Bình báo chí 26 Trung ương, góp phần cung cấp thơng tin phục vụ công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền Trong năm, có khoảng 25.000 thơng tin báo chí mạng internet liên quan đến tỉnh Ninh Bình Tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ thơng tin truyền thơng, báo chí phát sở cho 220 cán đại diện ban biên tập trang thông tin điện tử Cán phịng văn hóa thơng tin, đài truyền huyện, thành phố cán phụ trách đài truyền cấp xã địa bàn tỉnh (nội dung Sở TTTT hay phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam Học viện BCTT) Phối hợp với Hội nhà báo quan báo chí tổ chức thi Báo chí với đề tài du lịch, nông nghiệp, xây dựng đảng Phối hợp xác minh, chấn chỉnh, xử lý đối tượng có dấu hiệu vi phạm quy định quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internrt thông tin mạng theo quy định Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 Chính phủ việc Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng; Thông tư số 09/2014/TT- BTTTT ngày 19/8/2014 Bộ Thông tin Truyền thông quy định chi tiết hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng thông tin Trang thông tin điện tử mạng xã hội Ban hành văn bản, làm việc với quan báo chí phóng viên đưa thơng tin thiếu xác, không quy định địa bàn tỉnh với nội dung: giật tít, đưa tin khơng kiểm chứng, tác nghiệp khơng quy trình gây ảnh hưởng hình ảnh, vị tỉnh, uy tín tổ chức, cá nhân địa bàn Thanh tra, kiểm tra chấp hành pháp luật với báo chí: Hàng năm tiến hành số tra, kiểm tra đột xuất thương xuyên việc chấp hành quy định pháp luật báo chí Thời gian gần tập trung vào tra báo chí mơi trường mạng, chấp hành quy định pháp luật báo điện tử 27 Ví dụ: cậu hỏi bạn Phạm Nguyệt Quỳnh lớp báo in K39 hỏi sở Thơng tin Truyền thơng Ninh Bình có sách để đảm bảo tác phẩm, quyền tác giả? Và trao đổi Trần thị Thảo phó giám độc sở thông tin truyền thông trả lời “ Có rõ ở luật và đới với Nình bình khơng cịn nhiều” dạy chúng em biết là: “ Các bạn là nhà báo nếu chích dẫn bài nào các bạn phải xin phép” Đánh giá chung Trong năm qua, Sở Thông tin Truyền thông thường xuyên đạo, theo dõi, đôn đốc quan báo chí thơng tin tun truyền địa bàn tỉnh đảm bảo hoạt động tơn chỉ, mục đích quy định pháp luật, kịp thời tuyên truyền sâu rộng các chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, Nghị Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đến tầng lớp nhân dân; 3.1 Khó khăn, hạn chế Trong cơng tác quản lý hoạt động phát thanh, truyền hình, Internet lĩnh vực có tính đặc thù, địi hỏi phải có kiến thức cơng nghệ, kỹ thuật trình độ, lực cán quản lý số địa phương chưa đáp ứng yêu cầu; đa số địa phương chưa có kinh phí đầu tư trang thiết bị đáp ứng yêu cầu ngày đa dạng phức tạp cơng tác quản lý Vẫn cịn tình trạng số trang thơng tin điện tử cịn vi phạm quy định quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Interner thông tin mạng, việc trích dẫn lại thơng tin từ trang thơng tin, báo điện tử 3.2 Một số nhiệm vụ trọng tâm Tiếp tục tăng cường theo dõi, đôn đốc, kiểm tra tình hình hoạt động quan báo chí, trang thông tin điện tử địa bàn tỉnh.Duy trì thường xuyên việc điểm tin nước, quốc tế; tổng hợp, đánh giá nội dung 28 thông tin báo chí Trung ương viết Ninh Bình vấn đề liên quan đến Ninh Bình để kịp thời tham mưu với UBND tỉnh Tổ chức kiểm tra, rà soát, đánh giá hoạt động quan báo chí, phát thanh, truyền hình, thơng tin điện tử địa bàn tỉnh; xây dựng dự thảo Kế hoạch triển khai thực Quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025 địa bàn tỉnh tham mưu cho UBND tỉnh Yêu cầu giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước báo chí 4.1 Yêu cầu quản lý nhà nước báo chí Quản lý nhà nước báo chí phải bảo đảm quyền tự ngôn luận, tự báo chí, có quyền thơng tin cơng dân theo quy định Điều 69 Hiến pháp năm 1992 văn luật có liên quan, nâng cao trách nhiệm xã hội báo chí, đáp ứng nhu cầu thông tin xã hội tốt Quản lý báo chí phải đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, quản lý nhà nước khuôn khổ pháp luật Phát triển báo chí phải đơi với quản lý chặt chẽ, có hiệu tồn hệ thống báo chí quan báo chí Quản lý nhà nước báo chí phải bắt kịp trình độ phát triển cao phương tiện kỹ thuật, công nghệ truyền thông đại Quản lý nhà nước pháp luật báo chí phải phù hợp với chế vận hành điều kiện kinh tế thị trường Pháp luật báo chí phải phù hợp với chuẩn mực cam kết mà Việt Nam ký kết tham gia 4.2 Các giải pháp nâng cao hiệu QLNN báo chí - Thực hiệu quy hoạch phát triển báo chí - Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật báo chí 29 - Hồn thiện chế độ sách đầu tư thích hợp lĩnh vực báo chí - Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực quản lý nhà nước báo chí - Nâng cao chất lượng hiệu máy quản lý - Đẩy luật báo chí mạnh việc tuyên truyền, phổ biến pháp - Tăng cường tra, kiểm tra 30 PHẦN 3: BÀI HỌC RÚT RA SAU HỌC MƠN THỰC TẾ CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI Ưu điểm Trong tình hình dịch bện covid 19 diễn biến phức tạp việc học thực tế trị xã hội hình thức on line có ích nhiều đổi với em sinh viên lớp báo in K39 Học hình thức on line giúp sinh viên học cách an toàn Và sau buổi học thực tế em tổng hợp kiến thức mà em rút sau: 1.1 Về kiến thức: Sau học mơn thực tế trị giúp em tăng cường kiến thực thực tế tối cần thiết cho em sinh viên báo chí, điều kiện tác nghiệp địa bàn cụ thể, bao gồm: Hệ thống trị, cấu tổ chức thực tế vận hành máy quyền từ cấp tỉnh,thành phố, đến cấp quận, huyện, phường xã địa phương cụ thể; vai trò phương thức quản lý, triển khai nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội… tỉnh Ninh Bình Giúp em biết lĩnh vực: xây dựng Đảng, quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp, cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ, an ninh, quốc phịng… Của tỉnh Ninh Bình 1.2 Về kỹ năng: Đã giúp cho em tăng cường kỹ nghiên cứu thực tiễn phân tích vấn đề: vận dụng kiến thức, nghiên cứu thực tiễn, nhận diện thành công, hạn chế Tăng cường kỹ tổ chức sống, thích nghị mơi trường tác nghiệp nơi thực địa; kỹ làm việc nhóm, kỹ làm việc độc lập; kỹ xử lý tình bất ngờ… 1.3 Về Thái độ 31 Tăng thêm ý thức tầm quan trọng việc nắm vững lý thuyết báo chí truyền thơng, tn thủ luật pháp chuẩn mực đạo đức nghiên cứu thực tế trị xã họi tác nghiệp báo chí thực địa, tơn trọng nhân dân, viết báo lợi ích nhân dân, ý thức trách nhiệm xã hội hành vi đạo đức nghề nghiệp Khiêm tốn, cầu thị, đồn kết, tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm cao với công việc hoạt động tập thể Khuyết điểm 2.1.Về hình thức tổ chức học on line Vì môn môn thực tế nên chuyển sang hình thức on line chưa phù hợp Vì học hình thức online sinh viên khơng có hình ảnh để sản xuất sản phẩm báo chí, khơng thực với quan báo chí, địa phương… Dù tình hình dịch bệnh cách tốt để sinh viên hồn thành mơn học 2.2 Về thân Vì em sinh viên nước ngồi nên việc ngắm thơng tin với bạn sinh viên Việt Nam lớp Cịn chưa có ý kiến có đóng góp lớp 32 KẾT LUẬN Sau em học môn giúp cho em biết nhiều điều hệ thống trị, cấu tổ chức thực tế vận hành máy quan báo chí tỉnh Ninh Bình, biết đến vai trị phương thức quản lý thơng qua triển khai thầy, cô cung cấp cho sinh viên lớp báo in K39 chúng em Dù khơng thực tế chúng em hiểu cung cấp thông tin cần thiết từ thầy cố, từ quan báo chí, quan quản lý Ninh Bình, giúp em hồn thành mơn học Và em mong hết dịch em có hội để gặp mặt thầy cô Ninh Bình 33

Ngày đăng: 08/05/2023, 08:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan