Ths QLBC TÍCH hợp kỹ NĂNG báo CHÍ đa PHƯƠNG TIỆN ở các cơ QUAN báo CHÍ DÀNH CHO THANH NIÊN HIỆN NAY

91 30 0
Ths QLBC  TÍCH hợp kỹ NĂNG báo CHÍ đa PHƯƠNG TIỆN ở các cơ QUAN báo CHÍ DÀNH CHO THANH NIÊN HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Với sự phát triển của khoa học công nghệ, tất cả các lĩnh vực trong xã hội đã có sự phát triển vượt bậc, trong đó có lĩnh vực báo chí truyền thông. Hầu hết các cơ quan báo chí đã tận dụng thế mạnh này để đổi mới phương thức hoạt động, mở rộng tầm ảnh hưởng của mình. Một trong trong những xu hướng đó là chuyển sang phương thức tác nghiệp đa phương tiện. Tại Việt Nam, xu thế hội tụ truyền thông đa phương tiện bước đầu có những ảnh hưởng tích cực đến hoạt động của các cơ quan báo chí. Ở những tòa soạn báo in truyền thống như Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi trẻ… bắt đầu ra đời những sản phẩm, tác phẩm báo chí ứng dụng cùng lúc nhiều yếu tố đa phương tiện để chuyển tải thông tin, thể hiện rõ nhất là trong môi trường báo điện tử. Ở báo mạng điện tử, từng tác phẩm báo chí có sự tích hợp các loại hình báo chí, như đọc, xem, nghe… Các tờ báo Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi trẻ đều có báo điện tử và những báo điện tử này ngày càng phát triển lớn mạnh. Các yếu tố đa phương tiện ngày càng được tích hợp nhiều hơn trên những tờ báo này, như báo Tuổi trẻ có Truyền hình Tuổi trẻ; báo Tiền Phong có các bản tin Radio định giờ, bản tin Video… Bên cạnh đó, với sự phát triển như vũ bão của của truyền thông xã hội, đặc biệt là mạng xã hội thời gian qua, đã buộc báo chí buộc phải thích nghi, chuyển đổi để đáp ứng nhu cầu của bạn đọc… Bởi lẽ, dù thế nào thì báo chí chính thống vẫn luôn là kênh thông tin đáng tham khảo, tin cậy; nhưng buộc phải thay đổi để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công chúng… Sự chuyển mình của các tờ báo trên đang đặt ra vấn đề rất lớn cho đội ngũ những người làm báo. Đó là khả năng tác nghiệp đa phương tiện, tích hợp kỹ năng đa phương tiện trong tác nghiệp báo chí. Trong bối cảnh trên, người làm báo nói chung, đặc biệt là đối với những phóng viên báo giấy nói riêng bắt buộc phải tự trang bị cho mình những kỹ năng tác nghiệp đa phương tiện để thích ứng với điều kiện tác nghiệp, đòi hỏi của công việc, thậm chí đi tắt đón đầu những xu hướng phát triển của báo chí. Ngoài những kỹ năng viết, chụp ảnh “truyền thống”, họ phải tự trang bị cho mình hoặc cần thiết phải được đào tạo hoặc đào tạo lại về các kỹ năng chụp ảnh, chỉnh sửa hình ảnh, quay phim, dựng clip, đọc bản tin Radio, sử dụng thành thạo mạng xã hội và tác nghiệp thành thục trên các thiết bị cầm tay… Tuy nhiên, thực tế hiện nay đội ngũ những người làm báo đã được trang bị đầy đủ các các kỹ năng tác nghiệp đa phương tiện để đáp ứng được công việc hay chưa; cần phải có chiến lược đào tạo, đào tạo lại như thế nào để những người làm báo có kỹ năng tác nghiệp linh hoạt, biết sử dụng cách thành thạo các tiện ích của công nghệ hiện đại… là một vấn đề nóng hổi đang đặt ra với đội ngũ những người làm báo, với các cơ quan báo chí và cả với những cơ sở đào tạo báo chí. Với lý do trên, tôi chọn đề tài: TÍCH HỢP KỸ NĂNG BÁO CHÍ ĐA PHƯƠNG TIỆN Ở CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ DÀNH CHO THANH NIÊN HIỆN NAY” (Khảo sát báo Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi trẻ năm 2016), làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ quản lý báo chí của mình.

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Hình 1.1: Multimedia = văn + hình ảnh + giọng nói + âm nhạc + video = hiệu truyền thông Bảng 1.1: Ứng dụng đa phương tiện báo liên quan đến kiện “Formosa – cố môi trường biển nghiêm trọng miền Trung” Tuổi trẻ online: Bảng 1.3: Ứng dụng đa phương tiện báo liên quan đến kiện “Formosa – cố môi trường biển nghiêm trọng miền Trung” Bảng 2.1: Ứng dụng đa phương tiện báo liên quan đến kiện “Xạ thủ Hoàng Xuân Vinh Olympics 2016” Tuổi trẻ online Bảng 2.2: Ứng dụng đa phương tiện báo liên quan đến kiện “Xạ thủ Hoàng Xuân Vinh Olympics 2016” Tiền phong online Bảng 2.3: Ứng dụng đa phương tiện báo liên quan đến kiện “Xạ thủ Hoàng Xuân Vinh Olympics 2016” Thanh niên online Bảng 3.1: Ứng dụng đa phương tiện báo liên quan đến kiện “Brexit – Anh rút khỏi châu Âu” Tuổi trẻ online Bảng 3.2: Ứng dụng đa phương tiện báo liên quan đến kiện “Brexit – Anh rút khỏi châu Âu” Tiền phong online Bảng 3.3: Ứng dụng đa phương tiện báo liên quan đến kiện “Brexit – Anh rút khỏi châu Âu” Thanh niên online Bảng 4.1: Ứng dụng đa phương tiện báo liên quan đến sựkiện “Tổng thống Hàn Quốc Park Geun Hye bị cáo buộc” Tuổi trẻ online Bảng 4.2: Ứng dụng đa phương tiện báo liên quan đến kiện “Tổng thống Hàn Quốc Park Geun Hye bị cáo buộc” Tiền phong online Bảng 4.3: Ứng dụng đa phương tiện báo liên quan đến kiện “Tổng thống Hàn Quốc Park Geun Hye bị cáo buộc” Thanh niên online Bảng 5.1: Ứng dụng đa phương tiện báo liên quan đến kiện “Philippines “bày bàn cờ” với Mỹ Trung Quốc” Tiền phong online Bảng 5.2: Ứng dụng đa phương tiện báo liên quan đến kiện “Philippines “bày bàn cờ” với Mỹ Trung Quốc” Thanh niên online Bảng 5.3: Ứng dụng đa phương tiện báo liên quan đến kiện “Philippines “bày bàn cờ” với Mỹ Trung Quốc” Tuổi trẻ online MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Với phát triển khoa học công nghệ, tất lĩnh vực xã hội có phát triển vượt bậc, có lĩnh vực báo chí truyền thơng Hầu hết quan báo chí tận dụng mạnh để đổi phương thức hoạt động, mở rộng tầm ảnh hưởng Một trong xu hướng chuyển sang phương thức tác nghiệp đa phương tiện Tại Việt Nam, xu hội tụ truyền thông đa phương tiện bước đầu có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động quan báo chí Ở tòa soạn báo in truyền thống Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi trẻ… bắt đầu đời sản phẩm, tác phẩm báo chí ứng dụng lúc nhiều yếu tố đa phương tiện để chuyển tải thông tin, thể rõ môi trường báo điện tử Ở báo mạng điện tử, tác phẩm báo chí có tích hợp loại hình báo chí, đọc, xem, nghe… Các tờ báo Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi trẻ có báo điện tử báo điện tử ngày phát triển lớn mạnh Các yếu tố đa phương tiện ngày tích hợp nhiều tờ báo này, báo Tuổi trẻ có Truyền hình Tuổi trẻ; báo Tiền Phong có tin Radio định giờ, tin Video… Bên cạnh đó, với phát triển vũ bão của truyền thông xã hội, đặc biệt mạng xã hội thời gian qua, buộc báo chí buộc phải thích nghi, chuyển đổi để đáp ứng nhu cầu bạn đọc… Bởi lẽ, dù báo chí thống ln kênh thơng tin đáng tham khảo, tin cậy; buộc phải thay đổi để đáp ứng yêu cầu ngày cao công chúng… Sự chuyển tờ báo đặt vấn đề lớn cho đội ngũ người làm báo Đó khả tác nghiệp đa phương tiện, tích hợp kỹ đa phương tiện tác nghiệp báo chí Trong bối cảnh trên, người làm báo nói chung, đặc biệt phóng viên báo giấy nói riêng bắt buộc phải tự trang bị cho kỹ tác nghiệp đa phương tiện để thích ứng với điều kiện tác nghiệp, địi hỏi cơng việc, chí tắt đón đầu xu hướng phát triển báo chí Ngồi kỹ viết, chụp ảnh “truyền thống”, họ phải tự trang bị cho cần thiết phải đào tạo đào tạo lại kỹ chụp ảnh, chỉnh sửa hình ảnh, quay phim, dựng clip, đọc tin Radio, sử dụng thành thạo mạng xã hội tác nghiệp thành thục thiết bị cầm tay… Tuy nhiên, thực tế đội ngũ người làm báo trang bị đầy đủ các kỹ tác nghiệp đa phương tiện để đáp ứng cơng việc hay chưa; cần phải có chiến lược đào tạo, đào tạo lại để người làm báo có kỹ tác nghiệp linh hoạt, biết sử dụng cách thành thạo tiện ích cơng nghệ đại… vấn đề nóng hổi đặt với đội ngũ người làm báo, với quan báo chí với sở đào tạo báo chí Với lý trên, tơi chọn đề tài: TÍCH HỢP KỸ NĂNG BÁO CHÍ ĐA PHƯƠNG TIỆN Ở CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ DÀNH CHO THANH NIÊN HIỆN NAY” (Khảo sát báo Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi trẻ năm 2016), làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ quản lý báo chí Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, xu hội tụ truyền thơng, báo chí đa phương tiện bắt đầu có tác động rõ nét đến báo chí Việt Nam, có nhiều tác phẩm cơng trình nghiên cứu khía cạnh đa phương tiện báo chí kỹ đa phương tiện nhà báo Đó viết chuyên gia, nhà nghiên cứu báo chí đăng tạp chí truyền thông luận án, luận văn nghiên cứu sinh, sinh viên chuyên ngành báo chí trường đại học nước Các cơng trình nghiên cứu, tác phẩm liên quan đến khía cạnh báo chí đa phương tiện sở quan trọng để tác giả tham khảo trình thực đề tài Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: - Sách: + Sách “Báo chí truyền thơng đại” (từ hàn lâm đến học đường, 2011), PGS.TS Nguyễn Văn Dững, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, tác giả đề cập đến số vấn đề truyền thông đại chúng; báo chí, số vấn đề đặt cho phát triển báo chí; đặc điểm báo chí đại… + Sách “Tồn cầu hóa hội, thách thức báo chí truyền thơng đại chúng Việt Nam” (2008), PGS.TS Đức Dũng Tác giả nêu thời cơ, hội, điều kiện, thuận lợi cho báo chí, truyền thơng đại chúng Việt Nam phát triển thách thức, khó khăn để báo chí, truyền thơng đại chúng lường trước, khắc phục để phát triển + Sách “Báo chí giới – xu hướng phát triển” Đinh Thị Thúy Hằng, NXB Thông Tấn, năm 2008: Tác giả sâu phân tích biến đổi mơi trường báo chí giới dẫn đến xu hướng phát triển Trong có chương 5, tác giả trình bày xu hướng hội tụ truyền thông khẳng định xu hướng phát triển báo chí đại + Sách “Báo mạng điện tử - vấn đề bản” Nguyễn Thị Trường Giang, NXB Hành – Chính trị, năm 2011: Trong sách này, tác giả đề cập đến hình thành, đặc điểm mơ hình tịa soạn quy trình sản xuất thơng tin báo điện tử Ngồi ra, sách đề cập đến yếu tố hình thức, nội dung, đặc biệt khả ứng dụng đa phương tiện báo mạng điện tử -Luận văn, Khóa luận: + Luận văn thạc sĩ “Tịa soạn hội tụ nước kinh nghiệm cho Việt Nam” tác giả La Thị Hoàn, Học viện Báo chí Tun truyền: Qua nghiên cứu, khảo sát mơ hình tịa soạn hội tụ số tờ báo lớn giới, tác giả đưa nhìn tổng thể tồn diện thực trạng hoạt động tịa soạn hội tụ Từ đó, tác giả đề xuất số mơ hình tịa soạn phù hợp với mơi trường báo chí Việt Nam + Luận văn thạc sĩ “Truyền thông đa phương tiện – xu tất yếu báo chí trực tuyến” Nguyễn Xuân Hương nghiên cứu bao quát tất yếu tố hình thành phát triển hệ thống truyền thông đa phương tiện, tham khảo khảo sát 100 website có mơ hình truyền thơng đa phương tiện Việt Nam giới + Luận văn “Phát internet” Thạc sĩ Nguyễn Sơn Minh – Giảng viên Khoa Báo chí Truyền thơng (ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội) đề cập đến góc độ phát triển ứng dụng phát trực tuyến mạng internet + Khóa luận tốt nghiệp “Báo chí đa phương tiện thời truyền thơng đa phương tiện Việt Nam nay” tác giả Đinh Hồng Anh, Học viện Báo chí Tuyên truyền: Từ việc khảo sát hoạt động sản xuất thông tin số tòa soạn báo điện tử, tác giả đưa đánh giá, kết luận thực trạng hoạt động sản xuất thơng tin số tịa soạn báo điện tử, đánh giá, kết luận thực trạng hoạt động quan báo chí đa phương tiện Việt Nam + Khóa luận tốt nghiệp “Ứng dụng đa phương tiện báo trực tuyến Việt Nam” tác giả Lê Thị Thanh Duyên, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQG Hà Nội): Tác giả khảo sát việc sử dụng multimedia báo VietNamNet VnExpress Qua đó, nhận xét thực tế ứng dụng đa phương tiện hai tờ trực tuyến Đồng thời, tác giả đề xuất giải pháp nhằm khai thác tốt mạnh multimedia để nâng cao chất lượng cho trang báo trực tuyến + Khóa luận “Ứng dụng đa phương tiện tác phẩm báo chí báo VnExpress”của tác giả Trần Nguyễn Thảo Sang, Học viện Báo chí Tuyên truyền: Từ việc khảo sát, đánh giá tác phẩm báo chí đa phương tiện báo điện tử VnExpress, tác giả đưa kết luận khách quan chất lượng nội dung hình thức, khả ứng dụng đa phương tiện tác phẩm Từ có tổng kết quy trình sáng tạo, tiêu chí đánh giá đề xuất phóng viên, quan báo chí quan đào tạo nhằm hạn chế tồn tại, nâng cao chất lượng tác phẩm báo chí đa phương tiện báo điện tử VnExpress nói riêng báo chí Việt Nam nói chung Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tích hợp kỹ báo chí đa phương tiện tờ báo Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi trẻ nay, từ đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao kỹ báo chí đa phương tiện phóng viên, nhà báo Câu hỏi nghiên cứu - Thế báo chí đa phương tiện? Các yếu tố đa phương tiện báo chí nay? - Những kỹ đa phương tiện nhà báo cần trang bị để đáp ứng yêu cầu công việc? - Làm để nâng cao kỹ tác nghiệp đa phương tiện nhà báo nay? -Giả thuyết nghiên cứu: Ứng dụng đa phương tiện báo chí xu hướng tất yếu tương lai Thực tế buộc đội ngũ làm báo ngày phải bổ sung, tích hợp kỹ báo chí đa phương tiện để đáp ứng yêu cầu, địi hỏi cơng việc tác nghiệp báo chí Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá thực trạng yếu tố đa phương tiện tờ báo Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi trẻ - Đánh giá kỹ tác nghiệp đa phương tiện đội ngũ người làm báo tờ báo Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi trẻ - Đề xuất số giải pháp nâng cao kỹ tác nghiệp đa phương tiện đội ngũ người làm báo -Nhiệm vụ chương: +Chương 1: Hệ thống hóa vấn đề lý luận ứng dụng đa phương tiện báo chí kỹ báo chí đa phương tiện +Chương 2: Khảo sát thực trạng, đánh giá kết ứng dụng yếu tố đa phương tiện kỹ tác nghiệp đa phương tiện báo Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi trẻ +Chương 3: Đề xuất giải pháp, kiến nghị nâng cao kỹ tác nghiệp đa phương tiện nhà báo Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố đa phương tiện phổ biến báo chí kỹ tác nghiệp đa phương tiện nhà báo - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá kỹ tác nghiệp đa phương tiện phóng viên, nhà báo + Về địa bàn nghiên cứu: Do thời gian điều kiện lực nghiên cứu thân hạn chế nên xin nghiên cứu tờ báo dành cho giới trẻ gồm Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi trẻ + Thời gian nghiên cứu: Phân tích thực trạng đánh giá kỹ tác nghiệp đa phương tiện phóng viên, nhà báo quan báo chí năm 2016 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, tác giả vận dụng kết hợp chặt chẽ phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thông qua việc tìm kiếm tập hợp tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, tác giả làm rõ lý luận báo chí đa phương tiện nói riêng, đặc biệt sâu vào lao động báo chí đa phương tiện - Phương pháp quan sát tòa soạn báo Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi trẻ; tìm hiểu quy trình tổ chức sản xuất thơng tin tờ báo yêu cầu tác nghiệp đa phương tiện phóng viên, nhà báo - Phương pháp vấn sâu lãnh đạo, biên tập viên phóng viên tờ báo Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi trẻ kỹ tác nghiệp đa phương tiện họ Tác giả tiến hành vấn sâu câu hỏi với 13 cá nhân theo phân bổ đối tượng nêu Các đối tượng mã hóa từ S1 – S13 với thơng tin cụ thể sau: BẢNG THÔNG TIN ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN SÂU TT Mã số đối tượng vấn S1 Cơ quan Chức vụ Phó tổng biên Niên tập Báo Thanh Phó tổng thư Niên ký tồ soạn S3 Báo Thanh S4 S5 Giới Trình độ tính Báo Thanh S2 Tuổi 45 Nữ Thạc sỹ 39 Nam Thạc sỹ Phóng viên 38 Nam Cử nhân Niên Báo Tuổi trẻ Phó tổng thư 41 Nam Cử nhân Báo Tuổi trẻ ký tồ soạn Phó trưởng đại 42 Nam Cử nhân 30 Nam Cử nhân S6 Báo Tuổi trẻ diện Hà Nội Phóng viên S7 Báo Tiền Phó tổng biên 43 Nam Cử nhân S8 Phong Báo Tiền tập Giám đốc Khối 40 Nam Cử nhân Phong truyền thông Báo Tiền điện tử Trưởng ban 37 Nam Cử nhân Phong Thanh Niên S10 Báo Tiền Thư ký 35 Nam Cử nhân S11 Phong Báo Tiền soạn Biên tập viên 34 Nữ Thạc sỹ S12 Phong Báo Tiền Phóng viên 27 Nam Cử nhân 10 11 12 S9 Phong 10 tiếp cận với liệu thơ, liệu trực tiếp nhất, có can thiệp nhào nặn nhà báo, quan báo chí theo ý đồ, mục đích - S6: Theo tơi, yếu tố cần tích hợp việc dựng video phải chèn lời dẫn sub Việc địi hỏi khơng khả quay – dựng phim mà viết lời bình cho bạn đọc thấy hấp dẫn họ tiếp cận thông tin trực tiếp giống đứng trường - S7: Nhận thức ý thức Tôi xin nhấn mạnh lại hai yếu tố - S8: Cá nhân tơi cho rằng, với phóng viên đại, cố gắng tích hợp nhiều kỹ đa phương tiện bao nhiêu, tốt nhiêu; tích luỹ kỹ quan trọng, đáng quý Yêu cầu quan trọng với phóng viên đại khả TÁC NGHIỆP ĐỘC LẬP Một phóng viên viết quay video, dựng, dẫn lời từ trường, địi hỏi phải có thêm nhân khác để làm việc Rõ ràng, yếu tố tác nghiệp độc lập khơng cịn Để đáp ứng việc tác nghiệp độc lập, nhà báo đại cần cố gắng nắm bắt kỹ việc viết, chụp ảnh, quay video, dẫn lời trực tiếp từ trường Ngồi cịn có số kỹ dựng video, đồ hoạ đơn giản – nhà báo nắm bắt điều này, đáng quý - S9: Theo tôi, yếu tố quan trọng bắt buộc phóng viên ảnh Đó kỹ tối thiểu phóng viên, chưa nói đến phóng viên đại Còn xu nay, bắt buộc phóng viên phải có thêm kỹ quay video (các clip ngắn, chưa nói đến yêu cầu dựng video)… - S10: Làm báo thời kỳ đa phương tiện đòi hỏi nhà báo cần phải người làm nhiều việc, khơng viết cho báo in mà cịn viết cho báo điện tử, báo phát truyền hình Nhà báo cần có chun nghiệp để xử lý thông tin cho kênh truyền thông Để thích ứng mơi trường truyền thơng mới, nhà báo “đa kỹ năng” ngồi việc nắm bắt cơng nghệ 77 làm báo truyền thống, phải biết xử lý ảnh video, fie âm thanh…, từ tăng khả sáng tạo tác phẩm báo chí đa loại hình, thu hút đa dạng đối tượng người đọc người xem Video có lẽ yếu tố quan trọng yếu tố đa phương tiện phóng viên đại Khi phản ánh vấn đề, phóng viên thường nhiều thời gian diễn đạt văn bản, chụp nhiều hình ảnh thể minh họa hay đọc lời thoại dài để dẫn giải với clip thể tổng hợp hình thức Trong đó, việc sản xuất clip ngắn không nhiều thời gian, đặc biệt bối cảnh smartphone phương tiện phổ thơng Ngồi ra, clip phản ánh chân thực trực quan vấn đề mà dân gian có câu “trăm nghe khơng thấy” - S11: Theo tôi, yếu tố đa phương tiện cần tích hợp, yếu tố quan trọng hình ảnh đoạn video ngắn, đơi chình chúng có sức nặng text hàng trăm chữ - S12: Đối với phóng viên đại cần có nhiều kỹ tác nghiệp, viết Tuy nhiên, theo để trở thành phóng viên đa phương tiện đại cần phải học hỏi nhiều, không nhanh nhạy việc cập nhật thông tin mà phải biết sử dụng yếu tố đa phương tiện để làm sinh động thêm viết Do yếu tố đa phương tiện quan trọng phóng viên đại 2.3.4 Đánh giá, nhận xét Thứ nhất, hầu hết phận ba trang báo khảo sát nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng việc vận dụng yếu tố đa phương tiện vào tác phẩm Đây yếu tố tiền đề để việc vận dụng yếu tố đa phương tiện vào tác phẩm thực Đặc biệt, đội ngũ lãnh đạo trang báo nhận thức rõ sống chiến lược cải tổ trang báo diện tử để nội dung tách độc lập khỏi trang báo giấy vốn 78 trước tồn Một chiến lược đó, theo hầu hết lãnh đạo báo, sử dụng yếu tố đa phương tiện vào tác phẩm Thứ hai, dù cho việc vận dụng yếu tố đa phương tiện quan trọng, quan điểm phận tòa soạn không đồng mức độ quan trọng yếu tố tố chất, kỹ thuật, ý thức phóng viên vận dụng yếu tố đa phương tiện vào tác phẩm Có người nhấn mạnh vào ý thức sử dụng Có người lại nhấn mạnh vào phương tiện trang bị tịa soạn Có người nhấn mạnh vào lực phóng viên Có người nhấn mạnh vào chủ trương, đạo tòa soạn Sự khác quan điểm cho thấy phận nhìn nhận ý thức sử dụng đa phương tiện khác Cần phải có thống quan điểm việc vận dụng yếu tố thực có hiệu thực tế Thứ ba, hầu hết đối tượng tòa soạn ba trang báo khảo sát cố gắng vận dụng yếu tố đa phương tiện vào quy trình xây dựng chiến lược đến đạo sản xuất sản xuất tác phẩm Dù biểu mặt báo (như khảo sát phần thứ chương này) yếu tố đa phương mặt báo khiêm tốn phiến diện, nhiên, ý thức sử dụng, vận dụng rõ hầu hết phận tịa soạn Những hạn chế nói xuất phát từ đội ngũ đặc thù để chuyên sản xuất yếu tố đa phương tiện thiếu yếu Thậm chí, có tịa soạn cịn chưa có kỹ thuật viên, hoa sỹ sử dụng tốt yếu tố đồ họa cho tác phẩm, trình độ vận dụng kỹ thuật phóng viên chưa chuẩn bị để sử dụng yếu tố trình sáng tạo tác phẩm Thứ tư, hầu hết tịa soạn, ngồi ý thức sử dụng, vận dụng phận, có tịa soạn có hoạt động đào tạo để nâng cao lực sử dụng yếu tố đa phương tiện cho phóng viên Có tịa soạn có trang bị hệ thống trang thiết bị, máy móc đại, đáp ứng nhu cầu sử dụng phóng viên kỹ thuật viên tòa soạn Chương 79 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC TÍCH HỢP KỸ NĂNG ĐA PHƯƠNG TIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ BÁO 3.1 Một số vấn đề đặt 3.1.1 Từ nhận thức tới thực tiễn hoạt động tòa soạn 3.1.2 Việc trang bị kỹ trang thiết bị cho nhà báo đa phương tiện 3.2 Nguyên nhân thực trạng Chúng cố gắng tìm nguyên nhân hạn chế việc tích hợp kỹ đa phương tiện phong viên tòa soạn khảo sát Chúng nhận thấy rằng, nguyên nhân quan trọng khiến việc tích hợp yếu tố đa phương tiện phóng viên chưa tạo thói quen phản xạ việc tác nghiệp Hơn nữa, việc vừa phải ghi nhận để thực văn bản, vừa ghi hình, ghi âm cản trở với phóng viên Khơng vậy, viêc sử dụng yếu tố inforgraphic địi hỏi khơng nhà báo kỹ khai thác viết lách, quay phim, ghi âm… mà đòi hỏi kỹ sử dụng phần mềm để xử lý tác phẩm Tiến hành vấn sâu với câu hỏi “Nguyên nhân hạn chế việc tích hợp kỹ đa phương tiện xuất phát từ đâu” nhận đươc nhiều vấn đề đặt -S1: Như nói trên, hạn chế xuất phát từ báo khơng có nguồn lực tài để đầu tư phát triển khoa học công nghệ; hạn chế từ nguyên nhân thực tế hạ tầng Internet phát triển song chưa đáp ứng yêu cầu; hạn chế từ chương trình đào tạo sinh viên - S2: Từ hạ tầng viễn thông chương trình đào tạo sinh viên trường đại học 80 - S3: Nhận thức về truyền thông đa phương tiện quan Khoản kinh phí để đầu tư phương tiện kỹ thuật khơng lớn quan báo chí, song nhiều quan nghĩ trách nhiệm phóng viên - S4: Trừ số báo điện tử túy, nhiều báo điện tử có nguồn gốc xuất xứ từ báo in Ngay số báo điện tử túy quy tụ nhiều nhà báo vốn xuất thân từ báo in Đặc điểm khiến cách làm báo cũ “ăn sâu vào máu”, địi hỏi phải “vượt qua mình” theo kịp cách làm báo đại Nguồn kinh phí hạn hẹn trở ngại báo chí VN nói chung Khơng phải tờ báo có đủ điều kiện để đáp ứng yêu cầu làm báo đại - S5: Do tư chưa theo kịp người làm tịa soạn, biên tập viên, phóng viên; thiếu nhân đào tạo chuyên nghiệp để tổ chức báo chí đa phương tiện (trường báo chí có đào tạo ngành không đáp ứng yêu cầu thực tế) - S6: Do nguồn kinh phí hạn hẹp, dù phóng viên hay tịa soạn có khả đầu tư cho công nghệ hay thiết bị đắt tiền để tác nghiệp xây dựng báo đa phương tiện Ngoài ra, đa số tờ báo có xuất xứ từ báo in có nhân viên làm báo in nên buộc họ thay đổi tư làm báo khó - S7: Thứ nhất, việc tiếp cận với Internet Việt Nam năm từ 1997 đến đầu năm 2000 diễn chậm Điều khiến số tòa soạn nhận hội đổi cách thức tiếp cận bạn đọc tận dụng phát triển Internet Thứ hai, máy tòa soạn làm báo truyền thống cồng kềnh, dẫn đến việc khó chuyển cho phù hợp với thời đại Thứ ba, dè dặt lãnh đạo tờ báo giấy việc lựa chọn mơ hình phát triển định hướng nội dung đại khiến cho việc chuyển tờ báo truyền thống có độ trễ lớn 81 Thứ tư, nguồn nhân lực làm báo đại hạn chế công tác đào tạo sinh viên báo chí cịn lạc hậu Thứ năm, việc hợp tác, kêu gọi đầu tư để phát triển báo chí Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn vướng chế - S8: Nguyên nhân hạn chế là: - Việc đào tạo cịn chưa có chuyển đổi nhanh chóng, phù hợp với nhu cầu của bạn đọc, nhu cầu đổi hoạt động báo chí - Tài báo chí cịn bấp bênh, nhiều quan báo chí chưa hình dung khối lượng cơng việc phải là, - Các tờ báo chậm đổi mới, sa đà vào đề tài tầm thường, khơng có kế hoạch dài - S9: Như tơi nói Đó vấn đề tài chính, vấn đề phát triển cơng nghệ quan báo chí Thực nhiều báo mong muốn có tảng cơng nghệ riêng, độc lập, có đội ngũ kỹ thuật giỏi song lực bất tịng tâm chi phí q lớn nên bắt buộc phải chọn giải pháp thuê công nghệ Thứ hai vấn nhân báo, tơi nói, sinh viên trường người đáp ứng yêu cầu công việc, cịn số người trước khơng tự học hỏi bị tụt hậu với yêu cầu làm báo đại - S10: Thực tế cho thấy, Việt Nam nay, việc đào tạo nhà báo đa phương tiện mẻ, quan tâm vài năm gần Lúc đầu, việc đào tạo nhà báo đa phương tiện chủ yếu theo tính chất truyền nghề Việc đào tạo thực chủ yếu tòa soạn nhà báo tịa soạn có nhu cầu Cụ thể là, nhà báo trước tự mày mò, truyền kinh nghiệm cho hệ nhà báo sau Cách thức bước đầu đáp ứng nhu cầu cấp thiết – tức phải có sản phẩm đa phương tiện quan báo chí Tuy nhiên, cách đào tạo chưa thật bền vững, vừa làm vừa “mò mẫm” học hỏi, tự điều chỉnh, mà tính chun nghiệp chưa cao 82 - S11: Như nói trên, việc dập khn chương trình đạo tạo lớp học thống khơng cịn phù hợp với phương thức truyền thông đa phương tiện thời đại Ngồi ra, cơng nghệ lỗi thời yếu tố không nhỏ dẫn đến hạn chế báo chí Việt Nam gặp phải - S12: Có nhiều ngun nhân dẫn tới tình trạng Trước hết đội ngũ lãnh đạo phóng viên chưa có nhiều kinh nghiệm làm báo đa phương tiện, mơ hình tịa soạn hội tụ dù xuất số báo chưa hoạt động hiệu Thứ hai, điều kiện sở vật chất, kinh tế nhiều quan báo chí cịn khó khăn dẫn tới tờ báo điện tử chưa đầu tư thích đáng Thứ ba, lượng cộng tác viên báo khác nhau, nhiều báo cộng tác viên nên có kiện bất ngờ xảy thường khơng có nhân kịp thời ghi nhận, tác nghiệp trường 3.3 Một số giải pháp đề xuất 3.3.1 Đào tạo nhà báo đa phương tiện Nâng cao việc giảng dạy, bổ túc kiến thức đa phương tiện cho đội ngũ người làm báo mà trước hết giảng dạy nhà trường trường giảng dạy chuyên ngành cho phóng viên Điều làm móng gốc rễ để phát triển báo mạng điện tử nâng cao chất lượng viết không dừng lại tin thông thường Đưa kiến thức đa phương tiện vào trường học nhiều hơn, cho sinh viên thực hành nhiều hơn, trọng từ khâu đào tạo Ở Việt Nam có Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng Học viện Báo chí Tuyên truyền đưa Báo chí đa phương tiện thành ngành học riêng, đó, sinh viên phải làm quen mà phải rèn nghề để sử dụng thành thạo phương tiện kỹ tích hợp đa phương tiện việc sáng tạo tác phẩm báo chí đại 83 Tăng cường lượng cộng tác viên khắp nơi để có hình ảnh, video thực tế, người thật, việc thật, nhanh nhất, nhất, hot mà lúc phóng viên tác nghiệp, thu nhập Các báo điện tử có xu hướng tuyển dụng nhiều cộng tác viên, nhà báo cơng dân, khích lệ bạn đọc, cơng chúng làm cộng tác viên cho báo Điều khiến tin tức báo mạng cập nhật nhanh nhạy, độc, loại hình khác mà cịn khiến độc giả báo có tương tác, liên kết với 3.3.2 Nâng cao nhận thức hiệu ứng dụng đa phương tiện đội ngũ người làm báo Nâng cao nhận thức phóng viên, biên tập viên, lãnh đạo quan báo chí chí độc giả, hiệu tính tích hợp đa phương tiện báo điện tử Hồn thiện quy trình nghiệp vụ làm báo điện tử Đào tạo lại phóng viên báo điện tử để tiếp thu ứng dụng cơng nghệ Việc đào tạo cần hướng tới thực hành, thực tế Cách nhanh trước mắt nghiên cứu tờ báo lớn giới thực báo đa phương tiện mặt nội dung hình thức, sau tìm hướng để vận dụng cho Việt Nam Thời gian để sản xuất báo tích hợp đa phương tiện lâu nhiều so báo thông thường Do đó, địi hỏi người làm báo ln ln phải vận động, thay đổi tư làm báo cũ, đầu tư nhiều tâm huyết cho tác phẩm báo chí Trong điều kiện tịa soạn cịn chưa đầu tư nhiều kinh phí cho việc ứng dụng này, người làm báo phải làm việc vất vả hơn, nhiều thời gian Nhưng báo truyền thông đa phương tiện biến tờ báo thực kênh truyền thơng mạnh có “sức hút độc giả” Với tồ soạn, đặt quy định cứng quy trình thực tác phẩm báo chí đa phương tiện với phóng viên báo điện tử báo 84 Họ bắt buộc phải ứng dụng đa phương tiện thể số dạng tác phẩm định Toà soạn cần có sách khuyến khích việc áp dụng đa phương tiện tác phẩm cách có ưu tiên mặt nhuận bút, định mức với tác phẩm có vận dụng yếu tố đa phương tiện 3.3.3 Xây dựng tịa soạn hội tụ Mơ hình tịa soạn hội tụ triển khai nhiều quan báo chí giới nước Khơng lợi thông tin, thực tế việc vận hành tịa soạn đa phương tiện, tích hợp “nhiều một” chắn giúp tờ báo trực tuyến xếp hợp lý máy nhân vốn cồng kềnh có phần chồng chéo; đồng thời giảm thiểu chi phí đảm bảo phát huy tiềm lực loại hình truyền thơng tạo mối quan hệ tương tác kênh truyền thông, sản phẩm báo chí tịa soạn Xây dựng mơ hình tịa soạn hội tụ, đa phương tiện xu hướng cưỡng lại diễn mạnh mẽ giới Hiện khơng tịa soạn Việt Nam chuyển sang hoạt động với mơ hình hội tụ đạt hiệu cao trường hợp VnExpress Do vậy, tòa soạn cần phải nhận thức tầm quan trọng vấn đề Dù vậy, trước định có thay đổi mơ hình vận hành, tịa soạn phải biết tính tốn, cân đối nguồn lực Khi chưa đủ sức để xây dựng tòa soạn hội tụ mang tính hợp (3.0) cần hoạch định, tính tốn, ví dụ lên kế hoạch hội tụ phần quy trình sản xuất tin bài, tăng cường liên kết, hợp tác nhóm ban chun mơn, phận quản lý, lãnh đạo tòa soạn đội ngũ nhân viên 3.3.4 Nâng cấp sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật Đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng, cơng nghệ thơng tin yếu tố “cần” để thực truyền bá tác phẩm đa phương tiện tích hợp Internet mơi trường sống báo trực tuyến Nó tạo nên ưu riêng cho báo internet so với loại hình báo chí trực tuyến khác Khi đường 85 truyền tốc độ cao áp dụng rộng rãi Việt Nam việc xây dựng cung cấp dịch vụ chất lượng cao truyền hình, phát không nâng cao đẳng cấp tờ báo trực tuyến mà cịn đem lại doanh thu lớn Ngồi ra, việc trang bị máy chủ cấu hình mạnh, lúc đáp ứng hàng chục ngàn lượt truy cập nhớ hàng chục Terabyte để lưu trữ liệu Bên cạnh cần có thiết bị sản xuất chương trình hồn chỉnh phịng thu, máy tính dựng, thiết kế chuyên dụng đời sản phẩm báo chí chất lượng, chuyên nghiệp Mặt khác, muốn có ứng dụng tốt, phải có hệ thống kỹ thuật công nghệ tương đối mạnh để độc giả truy cập báo, nghe nhạc, xem video không nhiều thời gian Nếu khơng đánh cắp thời gian người đọc cản trở độc giả tham gia vào q trình tiếp nhận thơng tin Từ trang báo in đến đời báo điện tử bước tiến dài Và từ báo chữ thơng thường đến loại hình báo chí tổng hợp: tất một: phát thanh, báo viết, truyền hình… bước tiến dài không Chẳng nữa, độc giả Việt Nam đọc tin, nghe nhạc xem hình qua điện thoại di động quán cà phê hay xe bt Có thể mơ tả diện mạo tờ báo điện tử thời đại - tờ báo đa truyền thơng tờ báo hồn chỉnh cấu trúc rộng mở không gian cho nhiều đối tượng bạn đọc, dày thời gian với tích luỹ nhiều tầng thơng tin, cấu giao diện hai chiều chủ thể (toà soạn) khách thể (các độc giả), nhiều chiều (giữa đối tượng với nhau), tổ hợp dịch vụ thơng tin đa dạng đọc, nghe, nhìn phong phú Trong truyền thông đa phương tiện nước Châu Âu, châu Mỹ số nước châu Á khác Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc… phát triển mạnh mẽ Việt Nam, khái niệm truyền thơng đa phương tiện cịn mẻ Tuy nhiên, gần xu triển khai loại hình thơng tin đa phương tiện trở nên phổ biến báo điện tử Việt Nam Khơng có báo in phát triển thông tin Internet mà phần lớn tòa báo (cả báo viết, báo 86 nói, báo hình) Việt Nam mở thêm trang web dùng phương thức truyền thông đa phương tiện để thông tin phục vụ đông đảo người dùng internet Cho đến nay, trang báo điện tử Việt Nam, nhiều nội dung hình ảnh thơng tin đăng tải chưa chuyên nghiệp Chủ yếu viết đơn kèm vài ảnh, đoạn video clip việc đơn lẻ mà chưa tạo thành trang báo điện tử truyền thơng đa phương tiện hồn hảo Dù loại hình truyền thơng phóng ảnh hay video clip báo Internet cơng chúng ưa thích năm gần Trong năm tới đây, khả chắn hệ thống báo chí Internet Việt Nam có nhiều thuận lợi việc phát triển công chúng nhiều vùng miền dễ dàng tiếp cận với báo điện tử Trong giai đoạn 2008 – 2015, tâm Chính phủ đầu tư cho hệ thống CNTT Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ Internet Theo đó, Bộ Thông tin – Truyền thông đề giải pháp gồm: 1Nhóm giải pháp thị trường, tạo cạnh tranh liệt doanh nghiệp hoạt động ngành viễn thơng Nhờ đó, cơng chúng sử dụng dịch vụ viễn thông, Internet người hưởng lợi; 2- Nhóm giải pháp đổi doanh nghiệp (DN): u cầu thực cổ phần hố tất DN Viễn thông, Internet nước, nhằm nâng cao phương pháp quản lý, từ góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ cộng đồng; 3- Nhóm giải pháp tăng cường đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật mạng lưới Bộ Thông tin –Truyền thông (TT-TT) đạo DN phải cấp thiết xây dựng hạ tầng mạng cáp quang biển, hệ thống trạm BTS, hệ thống tổng đài - Nhóm giải pháp kỹ thuật nghiệp vụ chế sách liên quan đến kỹ thuật nghiệp vụ; - Nhóm giải pháp hành góp phần nâng cao nhận thức, chuyển biến mặt hành động nhà cung cấp dịch vụ Thời gian tới, chắn khơng cịn xa, báo chí internet tích hợp cơng cụ đa truyền thơng trở nên phổ biến xuất phát từ nhu cầu, đòi hỏi công chúng, điều kiện tiếp cận thông tin cơng chúng xã hội đại 87 Vì vậy, việc nâng cấp sở hạ tầng tin học, viễn thông vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu cho xu hướng truyền thông đa phương tiện điều mà từ quan quản lý nhà nước thân tịa soạn báo, quan thơng tấn, báo chí cần thiết phải triển khai sớm để tiếp cận nâng cao chất lượng truyền thông đa phương tiện tạo quản lý phù hợp loại hình báo chí đại này, góp phần đắc lực vào việc tuyên truyền giáo dục, nâng cao dân trí, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tiếng Việt: Trí Cơng, Ngọc Bích (2013), “TS Đỗ Chí Nghĩa – Chọn báo chí đa phương tiện, chọn lối rộng thách thức lớn hơn”, Sóng trẻ (songtre.vn), Học viện Báo chí Tun truyền, Hà Nội Trí Cơng (2013), “PGS.TS Trương Ngọc Nam: Chuyên ngành báo chí đa phương tiện đào tạo theo mơ - đun”, Sóng trẻ (songtre.vn), Học viện Báo chí Tuyên truyền.’ Nguyễn Đức Dũng, Báo cáo đề dẫn “Sự vận động, phát triển báo chí, truyền thơng thời kì hội tụ truyền thơng, tích hợp phương tiện”, Hà Nội Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng, (2006) Truyền thông, lý thuyết kỹ bản, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Nguyễn Thị Trường Giang (2013), “Những đặc trưng loại hình báo chí đa phương tiện”, Tham luận Hội thảo khoa học “Bồi dưỡng kĩ cho người làm báo đa phương tiện”, Hà Nội Nguyễn Thị Trường Giang (2011), “Báo mạng điện tử - vấn đề bản”, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội Nguyễn Thị Trường Giang, “Xu báo chí đa phương tiện thời truyền thông hội tụ”, Tham luận Hội thảo khoa học “Sự vận động, phát triển báo chí, truyền thơng thời kì hội tụ truyền thơng, tích hợp phương tiện”, Hà Nội Nguyễn Thiện Hải (2011), “Xây dựng tập đồn báo chí mạnh – Một xu hướng chuyên nghiệp hóa”, Tham luận Hội thảo khoa học quốc gia “Tính chuyên nghiệp báo chí đại – Những vấn đề lí luận thực tiễn”, Hà Nội Vũ Quang Hào, (2004) Ngơn ngữ báo chí, NXB ĐHQGHN 10 Đinh Thị Thúy Hằng (2008), “Báo chí giới – xu hướng phát triển”, NXB Thông tấn, Hà Nội 89 11 Lại Thị Hoa (2008), “Sự hình thành tập đồn báo chí Việt Nam” trang thơng tin Báo chí Việt Nam (vietnamjournalism.com), Hà Nội 12 La Thị Hồn (2013), “Tịa soạn hội tụ nước kinh nghiệm cho Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ truyền thơng đại chúng – Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 13 Nguyễn Nga Huyền (2013), “Cơ hội thách thức báo chí, truyền thơng q trình truyền thơng, tích hợp phương tiện”, Tham luận Hội thảo khoa học “Sự vận động, phát triển báo chí, truyền thơng thời kì hội tụ truyền thơng, tích hợp phương tiện”, Hà Nội 14 Đinh Văn Hường, (2006) Các thể loại báo chí Thơng tấn, NXB ĐHQGHN 15 Trương Thị Kiên (2013) , “Tòa soạn hội tụ xu phát triển tòa soạn nay”, Tạp chí Lí luận Truyền thơng số tháng 6, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, trang 22 16 Nguyễn Thành Lợi (2013), “Bàn xu hướng phát triển báo chí mơi trường truyền thông hội tụ”, Tham luận Hội thảo khoa học “Sự vận động, phát triển báo chí, truyền thơng thời kì hội tụ truyền thơng, tích hợp phương tiện”, Hà Nội 17 Nguyễn Thành Lợi (2013), “Yêu cầu nhà báo đa phương tiện môi trường truyền thông hội tụ”, Tham luận Hội thảo khoa học “Bồi dưỡng kỹ cho người làm báo đa phương tiện”, Hà Nội 18 Lê Thị Nhã (2010), “Lao động nhà báo – Lý thuyết kỹ bản”, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 19 Hà Huy Phượng (2013), “Sáu vấn đề báo chí đa phương tiện”, Tham luận Hội thảo khoa học “Bồi dưỡng kĩ cho người làm báo đa phương tiện”, Hà Nội 20 La Thị Hoàn (2013), “Tịa soạn hội tụ nước ngồi kinh nghiệm cho Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 90 21 Đinh Hồng Anh (2012), “Báo chí đa phương tiện thời truyền thông đa phương tiện Việt Nam nay”, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 22 Lê Thị Thanh Duyên (2014), “Ứng dụng đa phương tiện báo trực tuyến Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 23 Trần Nguyễn Thảo Sang (2014), “Ứng dụng đa phương tiện tác phẩm báo chí báo VnExpress”, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 24 Nhà xuất Thông Tấn, (2006) Kỹ viết bài, NXB Thông Tấn, Hà Nội 25 Nguyễn Tri Niên, (2006), Ngơn ngữ báo chí, NXB Thanh Niên, Hà Nội 26 Dương Xuân Sơn, Đinh Hường, Trần Quang, (2009) Cơ sở Lý luận báo chí truyền thông, NXB ĐHQGHN 27 Dương Xuân Sơn (2004) Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, NXB ĐHQGHN 28 Viện Ngôn ngữ học, (2004) Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học Báo: 29 Báo Thanh Niên 30 Báo Tiền Phong 31 Báo Tuổi trẻ 91 ... tiện ích cơng nghệ đại… vấn đề nóng hổi đặt với đội ngũ người làm báo, với quan báo chí với sở đào tạo báo chí Với lý trên, tơi chọn đề tài: TÍCH HỢP KỸ NĂNG BÁO CHÍ ĐA PHƯƠNG TIỆN Ở CÁC CƠ QUAN. .. nghiệp báo chí đa phương tiện Chương Thực trạng kỹ báo chí đa phương tiện báo Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi trẻ Chương Những vấn đề đặt giải pháp nâng cao kỹ báo chí đa phương tiện nhà báo CHƯƠNG CƠ... ứng dụng đa phương tiện báo chí kỹ báo chí đa phương tiện +Chương 2: Khảo sát thực trạng, đánh giá kết ứng dụng yếu tố đa phương tiện kỹ tác nghiệp đa phương tiện báo Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi

Ngày đăng: 15/03/2022, 16:41

Mục lục

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÁO CHÍ ĐA PHƯƠNG TIỆN VÀ KỸ NĂNG TÁC NGHIỆP BÁO CHÍ ĐA PHƯƠNG TIỆN

  • 1.1. Khái niệm đa phương tiện

  • Hình 1.1: Multimedia = văn bản + hình ảnh + giọng nói + âm nhạc + video... = hiệu quả truyền thông

  • 1.2. Sự hình thành của báo chí đa phương tiện trên thế giới và Việt Nam

  • 1.3. Đặc trưng nổi bật của báo chí đa phương tiện

  • 1.4. Khái niệm lao động nhà báo và kỹ năng tác nghiệp báo chí đa phương tiện

  • KỸ NĂNG NHÀ BÁO ĐA PHƯƠNG TIỆN TRÊN TIỀN PHONG ONLINE, TUỔI TRẺ ONLINE VÀ THANH NIÊN ONLINE

  • 2.1. Giới thiệu về ba trang báo khảo sát

  • 2.2. Tiếp cận từ nội dung và hình thức của tác phẩm đa phương tiện

  • Bảng 1.1: Ứng dụng của đa phương tiện trong các bài báo liên quan đến sự kiện “Formosa – sự cố môi trường biển nghiêm trọng ở miền Trung”

  • trên Tuổi trẻ online:

  • Bảng 1.3: Ứng dụng của đa phương tiện trong các bài báo liên quan đến sự kiện “Formosa – sự cố môi trường biển nghiêm trọng ở miền Trung”

  • Bảng 2.1: Ứng dụng của đa phương tiện trong các bài báo liên quan đến sự kiện “Xạ thủ Hoàng Xuân Vinh tại Olympics 2016” trên Tuổi trẻ online

  • Bảng 2.2: Ứng dụng của đa phương tiện trong các bài báo liên quan đến sự kiện “Xạ thủ Hoàng Xuân Vinh tại Olympics 2016” trên Tiền phong online

  • Bảng 2.3: Ứng dụng của đa phương tiện trong các bài báo liên quan đến sự kiện “Xạ thủ Hoàng Xuân Vinh tại Olympics 2016” trên Thanh niên online

  • Bảng 3.1: Ứng dụng của đa phương tiện trong các bài báo liên quan đến sự kiện “Brexit – Anh rút khỏi châu Âu” trên Tuổi trẻ online

  • Bảng 3.2: Ứng dụng của đa phương tiện trong các bài báo liên quan đến sự kiện “Brexit – Anh rút khỏi châu Âu” trên Tiền phong online

  • Bảng 3.3: Ứng dụng của đa phương tiện trong các bài báo liên quan đến sự kiện “Brexit – Anh rút khỏi châu Âu” trên Thanh niên online

  • Bảng 4.1: Ứng dụng của đa phương tiện trong các bài báo liên quan đến sự kiện “Tổng thống Hàn Quốc Park Geun Hye bị cáo buộc” trên Tuổi trẻ online

  • Bảng 4.2: Ứng dụng của đa phương tiện trong các bài báo liên quan đến sự kiện “Tổng thống Hàn Quốc Park Geun Hye bị cáo buộc” trên Tiền phong online

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan