Ruby, saphia là một trong những loại đá quý được ưa chuộng nhất và có giá trị cao nhất trong tất cả các loại đá quý. Việt Nam hiện nay được biết đến như một trong các quốc gia có tiềm năng đá quý rất lớn. Các mỏ ruby, saphia đ• được tìm thấy và khai thác ở nhiều nơi trong nước như Lục Yên, Quỳ Châu, Tân Hương, Trúc Lâu, Phan Thiết, Di Linh, Đắk Nông... Khác với nhiều loại khoáng sản mà việc đánh giá chất lượng chủ yếu phụ thuộc vào hàm lượng tối thiểu của tổ phần có ích và hàm lượng tối đa của tổ phần có hại, chất lượng của đá quý, ngoài các chỉ tiêu trên còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác. Nhìn chung, chất lượng đá quý được phân cấp theo 4 chỉ tiêu: màu sắc, độ tinh khiết, trọng lượng và chất lượng chế tác. Trên cơ sở 4 chỉ tiêu trên, các nước có tiềm năng đá quý như Thái Lan, Myanma,…đều xây dựng một quy trình phân cấp chất lượng phù hợp với các đặc điểm chất lượng đá quý của mình, phục vụ cho công tác khoanh vùng triển vọng và định hướng các hoạt động tìm kiếm điều tra, thăm dò và khai thác đá quý, cũng như các hoạt động nghiên cứu - đào tạo và kinh doanh đá quý. Trên thế giới hiện nay, việc phân cấp chất lượng đá quý được tiến hành theo những quy trình nghiêm ngặt, trong những điều kiện khắt khe về trang thiết bị, về yêu cầu chuyên môn đối với những người làm công tác phân cấp chất lượng và định giá. Với tiềm năng lớn, Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có triển vọng về đá quý. Tuy nhiên, cho đến nay thị trường đá quý trong nước vẫn chưa được hình thành, phần lớn đá quý khai thác đều được tiêu thụ ra nước ngoài và chủ yếu theo con đường buôn lậu. Một trong những lý do chủ yếu của tình hình trên là do chúng ta chưa có được những hiểu biết cơ bản về chất lượng và giá trị thực của đá quý, việc định giá đá quý chủ yếu vẫn mang tính kinh nghiệm chủ quan, không có cơ sở khoa học, không theo những quy trình chặt chẽ. Việc đánh giá đúng chất lượng (giá trị) cũng như trữ lượng của các mỏ sẽ là cơ sở cực kỳ quan trọng để xây dựng các đề án khai thác và quyết định các dự án đầu tư khác nhau. Các nghiên cứu về tiềm năng, về đặc điểm địa chất, đặc điểm tinh thể-khoáng vật học và ngọc học ruby, saphia Việt Nam đ• được nhiều tác giả đề cập đến, trong khi các đặc điểm chất lượng thì hầu như chưa có công trình nào. Do vậy, với mong muốn góp một phần nhỏ bé vào công việc trên em đ• chọn đề tài “Một số đặc điểm chất lượng và hệ thống phân loại chất lượng ruby, saphia Việt Nam”. Nội dung khoá luận được trình bầy trong 6 chương: Chương 1. Đặc điểm địa chất một số mỏ corinđon (ruby, saphia) điển hình của Việt Nam Chương 2. Lịch sử nghiên cứu Chương 3. Phương pháp nghiên cứu Chương 4. Cơ sở khoa học của hệ thống phân cấp chất lượng ruby, saphia Việt Nam Chương 5. Đặc điểm chất lượng ruby, saphia ở Việt Nam Chương 6. Về hệ thống phân cấp chất lượng ruby saphia ở Việt Nam
LV0043 Mục lục LV0043 1 Mục lục 1 Mở đầu .3 Chơng 1. Đặc điểm địa chất một số mỏ ruby, saphia điển hình của Việt Nam .5 1.1. Tổng quan về các mỏ ruby, saphia Việt Nam 5 1.2. Đặc điểm địa chất mỏ ruby, saphia An Phú, Lục Yên, Yên Bái .6 1.2.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn 6 1.2.2. Địa tầng .7 1.2.3. Các đá magma xâm nhập .9 1.2.4. Kiến tạo 10 1.2.5. Khoáng sản 10 1.3. Đặc điểm địa chất khu mỏ ruby, saphia Quỳ Châu, Nghệ An .11 1.3.1. Điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn 11 1.3.2. Địa tầng 12 1.3.3. Các đá magma xâm nhập .13 1.3.4. Kiến tạo 14 1.3.5. Khoáng sản 15 1.4. Đặc điểm địa chất mỏ saphia Đăk Nông, Đăk Lak 15 Chơng 2. Lịch sử nghiên cứu 19 Vùng mỏ Quỳ Châu, Nghệ An .19 Chơng 3: Các phơng pháp nghiên cứu .21 3.1. Phơng pháp nghiên cứu rơn ghen nhiễu xạ .21 3.2. Phơng pháp Microzond .21 3.3. Phơng pháp kính hiển vi ngọc học 22 3.4. Để xác định mầu sắc của đá quýngời ta sử dụng các phơng pháp sau 22 3.5. Kính lúp .23 3.6. Kính hiểm vi soi nổi .23 3.7. Đèn sáng ban ngày 23 3.8. Bộ màu chuẩn 23 3.9. Thớc kẹp 24 Chơng 4. Cơ sở khoa học của hệ thống phân cấp chất lợng ruby, saphia Việt Nam 25 4.1. Khái niệm về các chỉ tiêu chất lợng của ruby, saphia 25 4.2. Phân cấp chất lợng mầu sắc 26 4.2.1. Khái niệm mầu sắc .26 4.2.2. Các thông số mầu sắc 26 4.2.3. Các cấp chất luợng mầu sắc ruby, saphia .30 I 33 III .33 IV .33 4.3. Phân cấp chất lợng độ tinh khiết .34 1 4.3.1. Định nghĩa .34 4.3.2. Các dấu hiệu độ tinh khiết của đá quý mầu đã chế tác .34 4.3.3. Các cấp độ tinh khiết 38 Bảng 4.4. Sự thay đổi cấp độ tinh khiết của các đá mầu khác nhau 38 Thang GIA .39 Thang AGL 39 Thang VGGC (Trung tâm nghiên cứu-kiểm định đá quý và vàng) .39 4.4. Phân cấp chất lợng chế tác 44 4.4.1. Kiểu chế tác và hình dạng 44 4.4.2. Độ cân đối .45 4.4.3. Độ hoàn thiện 47 4.5. Phân cấp trọng lợng và kích thớc .48 4.5.1. Trọng lợng 48 4.5.2. Kích thớc 48 4.6. Các cấp chất lợng của ruby, saphia .49 Chơng 5. Những đặc điểm chất lợng chủ yếu của ruby, saphia Việt Nam .51 5.1. Đặc điểm mầu sắc của ruby, saphia Việt Nam .51 5.1.1. Về nguyên nhân và cơ chế tạo mầu của ruby, saphia 51 5.1.2. Đặc điểm mầu sắc ruby, saphia Lục Yên Quỳ Châu .53 Cr2O3 54 5.2.4. Đặc điểm mầu sắc của saphia miền Nam Việt Nam .57 5.2. Đặc điểm độ tinh khiết của ruby, saphia Việt Nam 60 5.2.1. Đặc điểm độ tinh khiết của ruby, saphia Lục Yên - Quỳ Châu 61 5.3.3. Đặc điểm độ tinh khiết của saphia miền Nam Việt Nam 67 Chơng 6. Về hệ thống và quy trình phân cấp chất lợng ruby, saphia Việt Nam .69 6.1. Quy trình phân cấp chất lợng ruby, saphia đã chế tác .69 6.1.1. Tách những viên đặc biệt về chất lợng và kích cỡ 69 6.1.2. Phân theo gam mầu 69 Sau khi đã phân cả lô ruby, saphia thành các lô nhỏ theo gam mầu thì bớc tiếp theo là theo tách các lô nhỏ đó thành 2 nhóm theo kiểu chế tác: kiểu mài giác và kiểu cabochon 71 Đối với ruby, saphia kiểu chế tác chủ yếu đợc sử dụng là mài giác (facet) và mài khum (cabochon). Các kiểu chế tác khác (chạm khắc, tạc tợng .) rất ít gặp và không đề cập đến trong báo cáo này. 71 6.1.4. Phân theo hình dạng chế tác .71 6.1.5. Phân chia các cấp hạt (kích thớc) .73 6.1.6. Phân theo cấp mầu sắc (chủ yếu là ruby và saphia lam) .73 6.1.7. Phân theo cấp độ tinh khiết 73 6.1.8. Xác lập cấp chất lợng .74 6.2. Quy trình phân cấp chất lợng ruby, saphia thô .74 Kết luận .75 Tài liệu tham khảo .76 2 Mở đầu Ruby, saphia là một trong những loại đá quý đợc a chuộng nhất và có giá trị cao nhất trong tất cả các loại đá quý. Việt Nam hiện nay đợc biết đến nh một trong các quốc gia có tiềm năng đá quý rất lớn. Các mỏ ruby, saphia đã đợc tìm thấy và khai thác ở nhiều nơi trong nớc nh Lục Yên, Quỳ Châu, Tân Hơng, Trúc Lâu, Phan Thiết, Di Linh, Đắk Nông . Khác với nhiều loại khoáng sản mà việc đánh giá chất lợng chủ yếu phụ thuộc vào hàm lợng tối thiểu của tổ phần có ích và hàm lợng tối đa của tổ phần có hại, chất lợng của đá quý, ngoài các chỉ tiêu trên còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác. Nhìn chung, chất lợng đá quý đợc phân cấp theo 4 chỉ tiêu: màu sắc, độ tinh khiết, trọng lợng và chất lợng chế tác. Trên cơ sở 4 chỉ tiêu trên, các nớc có tiềm năng đá quý nh Thái Lan, Myanma,đều xây dựng một quy trình phân cấp chất l- ợng phù hợp với các đặc điểm chất lợng đá quý của mình, phục vụ cho công tác khoanh vùng triển vọng và định hớng các hoạt động tìm kiếm điều tra, thăm dò và khai thác đá quý, cũng nh các hoạt động nghiên cứu - đào tạo và kinh doanh đá quý. Trên thế giới hiện nay, việc phân cấp chất lợng đá quý đợc tiến hành theo những quy trình nghiêm ngặt, trong những điều kiện khắt khe về trang thiết bị, về yêu cầu chuyên môn đối với những ngời làm công tác phân cấp chất lợng và định giá. Với tiềm năng lớn, Việt Nam đợc đánh giá là một trong những nớc có triển vọng về đá quý. Tuy nhiên, cho đến nay thị trờng đá quý trong nớc vẫn cha đợc hình thành, phần lớn đá quý khai thác đều đợc tiêu thụ ra nớc ngoài và chủ yếu theo con đờng buôn lậu. Một trong những lý do chủ yếu của tình hình trên là do chúng ta cha có đợc những hiểu biết cơ bản về chất lợng và giá trị thực của đá quý, việc định giá đá quý chủ yếu vẫn mang tính kinh nghiệm chủ quan, không có cơ sở khoa học, không theo những quy trình chặt chẽ. Việc đánh giá đúng chất lợng (giá trị) cũng nh trữ lợng của các mỏ sẽ là cơ sở cực kỳ quan trọng để xây dựng các đề án khai thác và quyết định các dự án đầu t khác nhau. Các nghiên cứu về tiềm năng, về đặc điểm địa chất, đặc điểm tinh thể-khoáng vật học và ngọc học ruby, saphia Việt Nam đã đợc nhiều tác giả đề cập đến, trong khi các đặc điểm chất lợng thì hầu nh cha có công trình nào. 3 Do vậy, với mong muốn góp một phần nhỏ bé vào công việc trên em đã chọn đề tài Một số đặc điểm chất lợng và hệ thống phân loại chất lợng ruby, saphia Việt Nam. Nội dung khoá luận đợc trình bầy trong 6 chơng: Chơng 1. Đặc điểm địa chất một số mỏ corinđon (ruby, saphia) điển hình của Việt Nam Chơng 2. Lịch sử nghiên cứu Chơng 3. Phơng pháp nghiên cứu Chơng 4. Cơ sở khoa học của hệ thống phân cấp chất lợng ruby, saphia Việt Nam Chơng 5. Đặc điểm chất lợng ruby, saphia ở Việt Nam Chơng 6. Về hệ thống phân cấp chất lợng ruby saphia ở Việt Nam Khoá luận đợc thực hiện tại bộ môn Địa Hoá - Khoa Địa chất, Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên duới sự hớng dẫn nhiệt tình của TS. Nguyễn Ngọc Khôi. Do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu, khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn. 4 Chơng 1. Đặc điểm địa chất một số mỏ ruby, saphia điển hình của Việt Nam 1.1. Tổng quan về các mỏ ruby, saphia Việt Nam Các chỉ tiêu chất lợng của ruby, saphia Việt Nam cũng giống nh của ruby, saphia và đá mầu nói chung, đó là mầu sắc, độ tinh khiết, chất lợng chế tác và trọng lợng. Trong số các chỉ tiêu trên, chỉ có mầu sắc, độ tinh khiết và một phần là khả năng chế tác là có những đặc điểm riêng nhất định liên quan đến điều kiện sinh thành của ruby, saphia ở những vùng mỏ cụ thể (đặc điểm đá vây quanh, đặc điểm cấu trúc mỏ, kiểu nguồn gốc .), còn chỉ tiêu trọng lợng thì hoàn toàn giống nh ở các nớc khác. Ruby, saphia trên thế giới đã đợc phát hiện và khai thác từ rất lâu và ở nhiều nớc trên thế giới, trong đó có những mỏ đã nổi tiếng hàng trăm năm nay và chủ yếu tập trung ở các nớc trong khu vực Nam-Đông Nam á nh ấn Độ, Sri Lanka, Myanma, Thái Lan, Camphuchia, Trung quốc. Mỏ đá quý ruby, saphia của Việt Nam đợc phát hiện đầu tiên ở Lục Yên và bắt đầu đợc khai thác từ năm 1989. Vào đầu những năm 90 một loạt các mỏ khác đợc phát hiện và khai thác ở nhiều vùng khác nhau nh Quỳ Châu (Nghệ An), Ma Lâm, Đá Bàn (Bình Thuận), Đak Nông (Đak Lak), Tân Hơng, Trúc Lâu (Yên Bái) . Ruby, saphia đợc phát hiện ở nhiều nơi và phân bố trong các khu vực có đặc điểm địa chất khác nhau, nhng cũng nh ở các nớc khác trong khu vực và trên thế giới các tập trung ruby, saphia có chất lợng ngọc, đạt giá trị thơng phẩm thì chỉ đợc thành tạo trong những điều kiện địa chất nhất định, bị chi phối bởi các điều kiện môi trờng thành tạo nh: đá vây quanh, điều kiện hoá lý của môi trờng, các yếu tố cấu trúc địa chất . ở Việt Nam mặc dù ruby, saphia đợc phát hiện ở nhiều nơi nhng mới chỉ khai thác ở một số nơi là Quỳ Châu (Nghệ An), Tân Hơng, Trúc Lâu, Lục Yên (Yên Bái), Đak Nông (Đak Lak) ., trong đó điển hình là các mỏ Lục Yên, Quỳ Châu và Đăk Nông. 5 1.2. Đặc điểm địa chất mỏ ruby, saphia An Phú, Lục Yên, Yên Bái 1.2.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn Khu vực nghiên cứu Lục Yên thuộc vùng Tây Bắc-Bắc Bộ. Diện tích phân nghiên cứu cách Hà Nội gần 279 km về phía Tây Bắc, cách biên giới Việt -Trung 75 km có toạ độ địa lý: 104 0 39 ` 40 `` - 104 0 52 ` 20 `` kinh độ Đông. 21 0 56 ` 20 `` - 22 0 10 ` vĩ độ Bắc. Lục Yên là một vùng rừng núi có nhiều núi cao hiểm trở hàng trăm đến hàng nghìn mét kéo dài theo phơng Đông Bắc- Tây Nam. Các thung lũng nằm xen giữa núi là các thung lũng karstt khép kín, kéo dài hàng trăm cây số, rộng đến hàng trăm mét. Hai bên sờn thung lũng là những dãy núi cao, vách đá nởm chởm có dạng địa hình karst rõ rệt, độ chênh lệch giữa bề mặt thung lũng và các đỉnh núi là hàng trăm đến hàng nghìn mét. Địa hình phân cách mạnh mẽ và phức tạp sông suối phát triển theo hai phơng Tây Bắc - Đông Nam và Tây Nam - Đông Bắc. Các sông suối nhỏ hẹp, dốc lởm chởm về mùa khô ít nớc, về mùa ma lu lợng nớc tăng nhanh. Trong thung lũng trớc núi, nớc chỉ có vào mùa ma. ở khu vực phát triển địa hình karst thờng gặp hiện tợng chảy ngầm . Thảm thực vật trong vùng phát triển rất đa dạng. Khí hậu trong vùng chia thành hai vùng rõ rệt. Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10, lợng ma trung bình 300 mm. Một số nơi sảy ra ma đá, nhiệt độ trung bình là 25 0 C-32 0 C có ngày nóng tới 40 0 C. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thờng có ma rầm kéo dài, lợng ma không đáng kể, từ 500-1000 mm, nhiệt độ thấp nhất nhiều khi đến 3 0 C. Do lợng ma trung bình nhỏ, suối thờng khô cạn. Lục Yên có sự chênh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm lớn, có những trận gió lớn và quàng phong không rõ nguyên nhân. Những cơn ma lớn trong vùng thờng gây lụt ảnh hởng tới giao thông, không an toần cho quá trình khai thác mỏ. Huyện Lục Yên gồm các xã Minh Tiến, Khoan Thống, Liếu Đô An Phú . có độ cao từ 300-700 m từ Yên Bái đến huyện lỵ Lục Yên đi theo hớng Bắc dọc theo quốc lộ 70, qua cầu Tô Mậu (qua sông chảy khoảng 70 km). Nhìn chung, đờng đi tới huyện Lục Yên là thuận tiện nhng đờng đi tới các khu mỏ An Phú, Khoan Thống . phải đi qua nhiều rốc cao, suối nên đi lại rất khó khăn. 6 Dân c tha thớt phân bố không đều chủ yếu là dân tộc Tày, Nùng, Dao. Ngoài huyện lỵ, có ngời kinh sống tập trung ở thị trấn Lục Yên làm công chức, dịch vụ và buôn bán vàng bạc đá quý. Dân c sống tập trung ở thị trấn và dọc theo các tuyến đ- ờng giao thông liên huyện các khu mỏ hoặc liên xã thành các bản làng từ vài trăm đến vài nghìn ngời. Kinh tế địa phơng chủ yếu là nông nghiệp, trồng cây lơng thực lúa, ngô, khoai, sắn và các cây ăn quả, nghề nghiệp phụ là khai thác gỗ , đánh cá và khai thác vàng bạc đá quý, quăng pyrit. Kinh tế tự cung tự cấp là chủ yếu, công nghiệp khai thác khoáng sản đang phát triển. Các xã đều có trờng phổ thông cơ sở, hợp tác xã nông nghiệp. Hợp tác xã mua bán, trạm y tế. Hàng hoá phục vụ cho nông nghiệp còn thiếu thốn và khan hiếm, công tác xã hội và trật tự an ninh trong vùng khá tốt. Trình độ dân trí thấp, còn nhiều ngời mù chữ . Về vị trí địa chất, vùng mỏ nằm tại phần mút phía Đông Nam đới Sông Lô, nơi lộ ra các đá biến chất tuổi cổ nhất của đới này. 1.2.2. Địa tầng Các tác giả nhóm tờ bản đồ địa chất Đoan Hùng-Yên Bình tỷ lệ 1/50.000 phân chia hệ tầng Sông Chảy trớc đây thành 2 phân vị thạch địa tầng: Hệ tầng Thác Bà (PR 3 -C 1 tb) và hệ tầng An Phú (PR 3 -C 1 ap). -Hệ tầng Thác Bà (PR 3 -C 1 tb) Cấu thành hệ tầng Thác Bà là đá phiến thạch anh mica (mica thạch anh) bị micmatít hoá, gneis hoá và quarzit mica. Căn cứ vào đặc điểm thạch học, vị trí của các đá trong mặt cắt địa tầng có thể chia thành 2 tập. Tập 1 chủ yếu gồm đá phiến thạch anh 2 mica (2 mica thạch anh) xen kẹp lớp đá phiến thạch anh biotit (hoặc muscovit) thờng bị micmatit hoá với các mức độ khác nhau và gneis hoá (gneis 2 mica, gneis muscovit hoặc biotit) có xen kẹp các lớp thấu kính vôi hoặc quarzit. Tập 2 có thành phần chủ yếu là quarzit, quarzit sericit có xen kẹp các lớp mỏng, thấu kính mỏng đá phiến thạch anh mica (mica thạch anh). -Hệ tầng An Phú (PR 3 -C 1 ap) Lộ ra trên phạm vi vùng mỏ với diện lộ tơng đối lớn, phát triển chủ yếu ở phần trung tâm và tạo thành một vài chỏm nhỏ rải rác phía Đông Bắc. Cấu thành hệ tầng An Phú chủ yếu là đá hoa canxit có xen đá hoa đolomit, thờng có chứa phlogopit, fucsit, graphit. -Trầm tích Đệ tứ (Q) 7 Hình 1.1. Sơ đồ địa chất vùng mỏ Lục Yên, Yên Bái Phủ trực tiếp trên các đá biến chất hệ tầng Thác Bà và hệ tầng An Phú là các trầm tích bở rời tuổi Đệ tứ, bao gồm các trầm tích aluvi của các sông suối, các aluvi của các thung lũng karst, các thung lũng trên sờn núi và các trầm tích bở rời, sờn tích trên các sờn đồi, sờn núi. Các trầm tích này chính là những thành tạo có chứa đá quý sa khoáng. 8 1.2.3. Các đá magma xâm nhập -Phức hệ PiaMia ( PZ 2 pm) Tạo thành các khối nhỏ ở An Phú, thờng nằm tại ranh giới giữa đá hoa hệ tầng Chiêm Hoá và granit phức hệ Phia Bioc, các đá kiềm phức hệ Phia Ma bao gồm: granosyenit hornblend granat và granosyenit pyroxen . có ranh giới tiếp xúc không rõ ràng. Granosyenit pyroxen: Đá hạt nhỏ đến vừa, màu xám sáng, có chấm màu lục. Kiến trúc porphir trên nền hạt nhỏ, bán tự hình; cấu tạo khối. Thành phần chủ yếu là felspat kali (75%) có dạng hạt tha hình, hạt vừa đến nhỏ, phân bố đều; thạch anh (20%) dạng hạt méo mó, thành đám nhỏ nằm xen với fenspat kali, pyroxen (egyrin ?), có dạng lăng trụ ngắn hoặc dài. Ngoài ra còn có plagioclas (3%), apatit, sphen . Granosyenit hornblend granat: Đá hạt vừa đến nhỏ, màu xám sáng có những chấm lục nâu; cấu tạo khối. Thành phần chủ yếu là fenspat kali (83%) có dạng hạt tha hình; thạch anh hạt vừa đến nhỏ, phân bố đều trong đá; hornblend có dạng lăng trụ ngắn hoặc dài; granat dạng hạt nhỏ méo mó, nằm đơn lẻ. Khoáng vật phụ có apatit, sphen. -Phức Hệ Phia Bioc ( T 3 n pb) Trong vùng mỏ, các đá granit biotit, granit hai mica, granit muscovit tạo thành các khối nhỏ rải rác. Các mạch aplit, pegmatit nằm gần các khối granitoid, xuyên trong đá phiến thạch anh 2 mica và trong đá hoa hệ tầng Chiêm Hoá thờng có kích thớc nhỏ, chiều dày mạch từ 3 - 4 centimet đến 3 - 4 dm, dài vài dm đến vài chục mét, đôi nơi bị greisen hoá. Các đá granit biotit, granit hai mica, granit muscovit có dạng hạt nhỏ đến vừa và sáng màu, thờng có kiến trúc bán tự hình đến kiến trúc porphia; cấu tạo khối đến định hớng yếu. Thành phần gồm fenspat kali dạng hạt tha hình méo mó (55 - 65%), có một số chỗ bị anbit hoá yếu; plagioclas dạng hạt, tấm nhỏ tự hình có song tinh liên phiến (5 - 10%), thạch anh (25 - 30%), biotit + muscovit dạng vảy nhỏ đến vừa (3 - 7%). Khoáng vật phụ gồm apatit, zircon, casiterit, monasit. Ngoài ra còn gặp một vài mẫu đá có thành phần thạch anh < 25%, có thể xem đó là granosyenit. Pegmatit, aplit kích thớc nhỏ, nằm rải rác. Ngoài ra còn có một số mạch nhỏ felspat thạch anh bị greisen hoá mạnh. 9 Về mặt thạch hoá, các đá thuộc phức hệ PiaBioc thuộc loại thấp nhôm (Al < 1,1), cao kali (K > 0,5), cao canxi (Ca > 0,3), K 2 O>Na 2 O (thuộc loạt kiềm-vôi, chuyển sang á kiềm). 1.2.4. Kiến tạo - Các cấu trúc kiến tạo Vùng mỏ ở phần mút phía Nam đới tớng cấu trúc Sông Lô thuộc hệ uốn nếp Việt Bắc, nằm trên khối cấu trúc An Phú với các phức hệ thạch kiến tạo cấu thành là các đá biến chất tớng amphibolit epiđot bị uốn nếp, biến vị mạnh mẽ ở phần dới và đá hoa, đá phiến biến chất ở phần trên. Cấu trúc này là một cấu trúc uốn nếp t ơng đối phức tạp, có dạng một phức nếp lõm với các nếp uốn thứ cấp và các đứt gãy phá huỷ hai bên cánh. Kiến trúc ban đầu của đới nói chung, trong phạm vi khối cấu trúc nói riêng, bị các quá trình kiến sinh sau này làm biến cải và phức tạp hoá. -Đứt gẫy Khống chế bình đồ kiến trúc hiện đại của khối cấu trúc là các hệ thống đứt gẫy phơng Tây Bắc-Đông Nam: hệ thống đứt gãy sông Chảy và hệ thống đứt gãy Sông Lô, quy mô khá lớn, đóng vai trò đứt gãy phân đới. Đầu tiên là hệ thống đứt gãy phơng Tây Bắc-Đông Nam sinh thành và hoạt động kéo dài qua nhiều thời kỳ địa chất, sau đó các hệ thống đứt gãy Đông Bắc-Tây Nam và á kinh tuyến trong vùng hoạt động phá huỷ, kéo theo các hoạt động magma xâm nhập mafic - kiềm tuổi paleozoi muộn. 1.2.5. Khoáng sản Trong vùng nghiên cứu các khoáng sản có ý nghĩa công nghiệp bao gồm: + Vàng: Trong khu vục, tồn tại ở dạng sa khoáng và phân bố ở nhiều nơi. Hầu hết các thung lũng chứa sa khoáng vàng đã đợc dân khai thác (Lâm Đồng, Khoang Thống và Khau Trung ). + Vật liệu xây dựng bao gồm đá vôi ở xã Kim Anh, An Phú; cát sỏi xây dựng ở MinhTiến; đolomit ở Nà Khà, Mỹ Gia, tập trung chủ yếu ở trong đá vôi bị hoá đá của hệ tầng An Phú (PR 3 - 1 ab), thờng lộ thành dải nằm trong đá vôi bị hóa đá, kéo dài 1-2 km rộng 50 m. 10