Tỉ lệ diện tích rừng của Việt Nam giảm từ 43% năm 1945 xuống dưới 20% trong những năm cuối của thế kỷ XX. Hệ thống khu Bảo tồn Thiên nhiên của Việt Nam có 3 loại là
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN ĐỊA LÝ HÀ QUÝ QUỲNH NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ CÁC VƯỜN QUỐC GIA VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM (PHẦN ĐẤT LIỀN) Chuyên ngành: Địa lý tài nguyên Môi trường Mã số: 62 44 74 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Hà Nội - 2009 Cơng trình hồn thành tại: Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Nguời hướng dẫn khoa học: PGS.TS NCVCC Lê Xuân Cảnh Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật TS NCVCC Nguyễn Đình Kỳ Viện Địa lý Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Cao Huần Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chương Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Ngọc Khánh Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp nhà nước Viện Địa lý, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Vào hồi 14 30 ngày 30 tháng 11 Có thể tìm hiểu luận án tại: • • Thư viện Quốc gia Hà Nội Thư viện Viện Địa lý, Viện KHCN VN năm 2009 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Tỉ lệ diện tích rừng Việt Nam giảm từ 43% năm 1945 xuống 20% năm cuối kỷ XX Hệ thống khu Bảo tồn Thiên nhiên Việt Nam có loại là: 'Vườn Quốc gia', 'Khu Bảo tồn Thiên nhiên' 'Khu Văn hố, Lịch sử Mơi trường' Theo tiêu phân hạng có 126 khu bảo vệ chiếm 2.541.675 ha, đó: Vườn quốc gia (VQG) có 30 khu (984.330 ha); khu bảo tồn thiên nhiên 57 khu (1.342.058 ha); khu bảo vệ cảnh quan 39 khu (215.287 ha) Vùng Đơng Bắc (ĐB) Việt Nam có VQG nằm vùng đồi núi VQG nằm biển Nghiên cứu tổng hợp mối quan hệ điều kiện tự nhiên vùng địa lý làm sở cho trình sinh thái phát sinh VQG; nhìn nhận mối liên quan cấu trúc sinh thái cảnh quan với chu trình vật chất lượng; xem xét cấu trúc thành phần loài sinh vật VQG để rút sở khoa học, đề xuất phương án hợp lý, góp phần phát triển kinh tế xã hội bảo vệ tài nguyên môi trường Đứng trước thực tế chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu xác lập sở khoa học phục vụ quy hoạch quản lý VQG vùng ĐB Việt Nam (phần đất liền) ” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1) Xác định đơn vị sinh thái cảnh quan (STCQ), lý giải tính đa dạng đặc điểm tài nguyên theo đơn vị cảnh quan bốn Vườn quốc gia vùng Đông bắc Việt Nam; 2) Xác lập sở khoa học STCQ quy hoạch quản lý Vườn quốc gia vùng Đông bắc Việt Nam GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 3.1 Lãnh thổ nghiên cứu bốn vườn quốc gia, Ba Bể tỉnh Bắc Kạn, Hoàng Liên tỉnh Lào Cai, Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Nguyên Tuyên Quang, Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ; 3.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu 1) Tổng quan sở khoa học để quy hoạch quản lý VQG tiếp cận STCQ; 2) Phân tích đặc điểm STCQ bốn VQG; 3) Đánh giá đơn vị STCQ bốn Vườn quốc gia phục vụ bảo vệ ĐDSH phát triển du lịch sinh thái NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN - Luận án cơng trình áp dụng phương pháp tiếp cận Sinh thái cảnh quan để đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tiềm phát triển KTXH lãnh thổ bốn VQG, Ba Bể, Hoàng Liên, Tam Đảo Xuân Sơn - Bước đầu đề xuất phương án không gian quy hoạch, quản lý bốn Vườn Quốc gia vùng Đông Bắc sở khoa học sinh thái cảnh quan LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ 5.1 Sự khác vị trí địa lý định thay đổi đặc điểm điều kiện sinh thái cảnh quan quần xã sinh vật dẫn đến thay đổi thuộc tính cấu trúc tổ thành lồi, thể tính đa dạng sinh học từ VQG đến VQG khác, vấn đề khoa học thực tiễn khai thác sử dụng VQG khác theo không gian thời gian 5.2 Phát qui luật sinh thái phát sinh cấu trúc sinh thái cảnh quan VQG cách tiếp cận nghiên cứu để xác lập sở khoa học phục vụ quy hoạch quản lý VQG cách bền vững Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 6.1 Ý nghĩa khoa học: Luận án góp phần hồn thiện quan điểm, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu phục vụ sử dụng hợp lý VQG sở phân tích trình phát sinh phát triển sinh thái cảnh quan Kết luận án đóng góp vào việc xây dựng sở liệu VQG Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án sở khoa học phục vụ quy hoạch, quản lý bảo tồn đa dạng sinh học bốn VQG đồng thời phục vụ phát triển Kinh tế xã hội bền vững vùng Đông Bắc Cơ sở liệu phương pháp nghiên cứu luận án góp phần vào cơng tác đào tạo Đại học, sau Đại học sinh thái cảnh quan Phương pháp nghiên cứu áp dụng cho VQG vùng Địa lý khác CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm phần Mở đầu, phần Kết luận ba chương nội dung với tổng số 147 trang đánh máy Chương I Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Chương II Đặc điểm cảnh quan bốn VQG vùng Đông Bắc Chương III Đánh giá sinh thái cảnh quan bốn VQG phục vụ quy hoạch quản lý Luận án trình bày dạng văn bản, 23 bảng số liệu, 34 hình gồm: biểu đồ, ảnh, sơ đồ đồ, kèm theo danh mục 14 cơng trình tác giả công bố liên quan đến luận án, danh mục 172 tài liệu tham khảo tiếng việt tiếng nước Phần Phụ lục gồm 28 đồ bảng số liệu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiếp cận sinh thái cảnh quan nghiên cứu VQG q trình phân tích nhân tố (Địa chất, Địa hình, Địa mạo, Khí hậu, Thủy văn, Thảm thực vật người) thành tạo cảnh quan mối quan hệ tương tác nhân tố lãnh thổ VQG Tiếp cận địi hỏi người phân tích nắm rõ kiến thức: Cảnh quan học, Sinh thái học, Sinh thái cảnh quan, Đa dạng sinh học, Thảm thực vật Quy hoạch quản lý VQG cần phải dựa quan điểm phát triển bền vững, đánh giá sinh thái cảnh quan phải đảm bảo tính thực tiễn hiệu kinh tế vào môi trường 1.1 STCQ VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN CÁC VQG: Tiếp cận sinh thái cảnh quan tiếp cận tổng hợp để giải vấn đề thông qua việc xem xét mối quan hệ hợp phần tồn lãnh thổ Trong quản lý quy hoạch VQG, tiếp cận sinh thái cảnh quan tập trung giải vấn đề: 1) Làm sáng tỏ thực trạng phân hóa có qui luật theo không gian yếu tố tự nhiên đặc biệt giới sinh vật - hợp phần sống cảnh quan; 2) Các thuộc tính đơn vị cảnh quan cung cấp thông tin cụ thể vùng lãnh thổ Khi có tác động lên hợp phần gây tác động tới hợp phần khác hệ thống tác động tới hệ thống khác Đối với VQG - vùng lãnh thổ quy hoạch cho mục tiêu bảo tồn việc quy hoạch quản lý cần xem xét phương diện STCQ 1.2 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở CÁC VQG: Ba yêu cầu cho phát triển bền vững kinh tế - môi trường xã hội nhân văn Phát triển kinh tế VQG có hiệu cao, sản phẩm thị trường chấp nhận, song đảm bảo loại tài nguyên không bị suy thối, mơi trường khơng bị nhiễm 1.3 QUAN ĐIỂM SINH THÁI HỌC TRONG QUẢN LÝ BẢO TỒN VQG: Ở khu vực không gian rộng, nhiệt độ gradient độ ẩm thay đổi theo vĩ độ, độ cao… Sự thay đổi theo không gian rộng lớn thể phong phú môi trường mà thay đổi ảnh hưởng đến cảnh quan vùng, cấu trúc chức hệ sinh thái Sự thay đổi theo thời gian hệ sinh thái tính năm Một hệ sinh thái có thảm thực vật non, trưởng thành hay già Ở điều kiện cụ thể, hệ sinh thái có loài động thực vật tương ứng 1.4 NGHIÊN CỨU THẢM THỰC VẬT: Các cơng trình nghiên cứu thảm thực vật cho thấy tác giả tiến hành phân loại thảm thực vật sở phân tích yếu tố phát sinh phát triển chúng Tuy nhiên tác giả trước chưa nêu lên thuộc tính, chất quán tổ thành thực vật với điều kiện môi trường phát sinh thời điểm khơng gian lãnh thổ định 1.5 QUAN ĐIỂM BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG CÁC VQG Để hạn chế tác động tiêu cực làm suy giảm đa dạng sinh học VQG, phá vỡ cảnh quan tự nhiên, biến động trường sống, làm tăng tốc độ thối hóa xói mịn đất cần phải hạn chế tác động tiêu cực, biến tác động tiêu cực thành tích cực, chia sẻ lợi ích từ khai thác bền vững tài nguyên Điều thực thông qua giáo dục môi trường, phát triển cộng đồng VQG 1.6 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ CÁC VƯỜN QUỐC GIA 1.6.1 Khái niệm ĐGCQ: Đối tượng Đánh giá cảnh quan (ĐGCQ) hệ địa lý, ĐGCQ đánh giá tổng hợp tổng thể tự nhiên (TN) cho mục đích cụ thể 1.6.2 Hướng ĐGCQ phục vụ quy hoạch quản lý VQG: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên (ĐKTN), tài nguyên thiên nhiên (TNTN) lãnh thổ VQG nhằm xây dựng sở khoa học cho quy hoạch quản lý Cách tiếp cận có hiệu tổng hợp nghiên cứu, phân tích, đánh giá thể tổng hợp TN lãnh thổ 1.6.3 Phương pháp ĐGCQ: Đánh giá đặc điểm cấu trúc chức năng, động lực thể tổng hợp TN, trình tượng TN, giá trị bảo tồn Mục đích đánh giá nhằm cách sử dụng môi trường TN hợp lý, hiệu đảm bảo hướng phát triển bền vững Công tác quy hoạch VQG cần: 1) Đánh giá cảnh quan, xác định mức độ quan trọng Đa dạng sinh học đơn vị cảnh quan để bảo tồn Đa dạng sinh học; 2) Đánh giá mức độ thuận lợi để xác định không gian có nhiều tiềm để phát triển du lịch sinh thái, phát triển nông lâm nghiệp bền vững VQG Công tác quản lý VQG cần xác định tác động tiêu cực tới STCQ VQG từ xác định nguyên nhân đưa giải pháp 1.7 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN BỐN VƯỜN QUỐC GIA VÀ VÙNG ĐÔNG BẮC Luận án tổng hợp, phân tích xếp cơng trình tham khảo theo nhóm nội dung: 1) Các cơng trình nghiên cứu điều kiện tự nhiên như: địa chất, địa mạo, địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật; 2) Về nghiên cứu tổng hợp cảnh quan, phân vùng lãnh thổ, địa hóa cảnh quan, kinh tế xã hội; 3) Nhóm cơng trình thực lãnh thổ bốn VQG Bên cạnh luận án thu thập, hệ thống hóa xử lý nhiều nguồn thông tin, số liệu, tiến hành nhiều chuyến khảo sát thực địa thông qua đề tài mà NCS tham gia địa bàn bốn VQG 1.8 QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP 1.8.1 Quan điểm nghiên cứu: 1) Quan điểm lịch sử: Cho phép xem xét tự nhiên theo thời gian tương đối tuyệt đối lịch sử hình thành phát triển chuyển hóa 2) Quan điểm hệ thống tổng hợp: Chỉ cấu trúc bên bên đơn vị lãnh thổ VQG 3) Quan điểm lãnh thổ: Giúp nhìn nhận thuộc tính khơng gian VQG cảnh quan Đông bắc Việt Nam 1.8.2 Phương pháp nghiên cứu: 1) Phương pháp tổng hợp: 2) Phương pháp thống kê: 3) Phương pháp đồ: 4) Phương pháp Viễn thám hệ thơng tin Địa lí: 5) Phương pháp chuyên gia Kết luận chương I: 1) Những quan điểm Cảnh quan, Sinh thái cảnh quan, Sinh thái, Thảm thực vật, Phát triển bền vững, Đa dạng sinh học Bảo tồn thể mối quan hệ nhân hợp phần cấu thành lãnh thổ Những hợp phần tác động trực tiếp tới đời sống người không ngừng biến đổi; 2) Hầu hết nghiên cứu cảnh quan giới Việt Nam chưa trọng đến việc xém xét nghiên cứu thành phần sống vai trong nhà sinh thái, sinh học lại quan tâm nhiều tới thành phần sống mà chưa quan tâm tới nhân tố sinh thái phát sinh; 3) Những nghiên cứu VQG chưa đề cập tới mối quan hệ phát sinh sinh thái theo vùng địa lý; 4) Những mâu thuẫn bảo tồn phát triển kinh tế -xã hội cộng đồng cư dân sống xung quanh VQG mạnh mẽ, cần nghiên cứu lãnh thổ VQG từ hợp phần cấu thành lãnh thổ; 5) Chưa có tác giả đưa sở khoa học tiếp cận sinh thái cảnh quan phục vụ quy hoạch quản lý VQG CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN BỐN VƯỜN QUỐC GIA Vùng Đông bắc Việt Nam gồm tỉnh: Bắc Kạn, Cao Bằng, Lào Cai, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái, Phú Thọ, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Giang Với tổng diện tích lên đến 67650 km2 chiếm 20,44 % diện tích tồn quốc Bốn VQG vùng Đơng bắc phần đất liền gồm: Ba Bể; Hoàng Liên; Tam Đảo Xuân Sơn Chương luận án làm sáng tỏ phân hóa điều kiện phát sinh, nêu bật qui luật địa đới, phi địa đới, qui luật thối hóa yếu tố thành tạo cảnh quan bốn vườn quốc gia 2.1 CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN BỐN VQG 2.1.1 Vị trí địa lý Vùng Đơng Bắc Việt Nam nằm từ 20° 43' - 23° 24' vĩ độ bắc, 103° 31' 108° 07' kinh độ đông VQG Ba Bể có tọa độ 22°21’- 22°30’ vĩ độ bắc, 105°34’- 105°41’kinh độ đơng; VQG Hồng Liên 22°07’- 22°23’vĩ độ bắc, 103°45’ - 104°00’ kinh độ đông; VQG Tam Đảo 21°20' - 21°42' vĩ độ bắc, 105°23' - 105°44' kinh độ đông VQG Xuân Sơn 21°03' - 21°14' vĩ độ bắc, 104°51' - 105°03' kinh độ đông 2.1.2 Địa chất - tảng rắn thành tạo cảnh quan Bốn VQG nằm vùng có địa chất gồm thành tạo biến chất Protêrôzôi, đá biến chất tuổi Protêrôzôi thượng đến Cambri hạ Q trình trầm tích xuất bắt đầu hệ tầng cát kết, cuội kết, đá phiến sét xerixit chuyển lên đá vơi Trầm tích Neogen (N) Đệ tứ (Q) Kainozôi phân bố rải rác thung lũng hẹp núi bốn VQG VQG Hoàng Liên Tam Đảo cấu tạo đá xâm nhập macma axit, granit phức hệ Pò Sen phức hệ Y Yên Sun phức hệ Núi Điềng Vườn quốc gia Ba Bể cấu tạo đá biến chất đá trầm tích gồm hệ tầng Phú Ngữ Hệ tầng Pia Phương, VQG Xuân Sơn cấu tạo đá thuộc hệ tầng Bản Phập Bản Nguồn 2.1.3 Địa hình - dịng vật chất lượng thành tạo cảnh quan Địa hình bốn vườn quốc gia thuộc dạng: 1) Các bề mặt nằm ngang nghiêng; 2) Địa hình sườn; 3) Địa hình karst; 4) Địa hình nguồn gốc dịng chảy Mỗi VQG xuất dạng địa hình cụ thể Bảng 1: Các dạng địa hình bốn VQG Bề mặt san cổ Bề mặt đỉnh san bóc mịn Bậc thang bào mòn trước núi Sườn đổ lở Sườn trọng lực chậm Sườn bóc mịn xâm thực Sườn bào mịn rửa trơi Sườn rửa trơi tích tụ Bề mặt san Karst Bề mặt đáy thung lũng Karst Sườn bóc mịn - rửa lũa Karst Sườn rửa lũa - tích tụ Thường xuyên Tạm thời x x x x x x x x x x x Hoàng Liên x x x x x x x x x x x x x Sông suối ngầm x - Nguồn gốc địa hình Bề mặt nghiêng Địa hình sườn Địa hình Karst Địa hình nguồn góc dịng chảy Ba Bể Tam Đảo x x x x x x x x x Xuân Sơn x x x x x x x x x x x - x 2.1.4 Khí hậu, thủy văn - nhiệt ẩm thành tạo cảnh quan Điều kiện nhiệt, ẩm bốn VQG tuân theo qui luật đai cao đặc điểm địa hướng sườn dạng địa hình, tạo phân hóa điều kiện nhiệt, ẩm bốn VQG Sự phân hóa thể qua đặc trưng khí hậu như: Nhiệt độ trung bình năm, lượng mưa năm, độ dài mùa lạnh độ dài mùa khô Tổng lượng mưa năm số phản ánh điều kiện ẩm lãnh thổ Lượng mưa năm cấp: Cấp A: mưa nhiều: >2000mm/năm; Cấp B: mưa nhiều: 1500 - 2000mm/năm; Cấp C: mưa trung bình: 200C, đai cao 10 Bảng 3: Các nhóm đất bốn VQG Loại đất I Nhóm đất glây II Nhóm đất biến đổi III Nhóm đất có tấng sét loang lổ IV Nhóm đất xám V Nhóm đất đỏ VI Nhóm đất mùn alit núi cao VII Nhóm đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá VIII Nhóm đất đen Tên theo FAOUNESCO Gleysols Cambisols Plinthosols Acrisols Ferralsols Alisols Leptosols Luvisols Ký hiệu GL CM PT AC FR AL LP LV Bảng 4: Các nhóm đất theo đai cao bốn VQG vùng Đông bắc Đai địa hình 2700 - 3143m 1700 - 2700m Ba Bể Hoàng Liên Tam Đảo Xuân Sơn FRu, ACu