Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 179 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
179
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
Bộ tài nguyên và môi trờng Viện KHOA HC địa chất và khoáng sản BO CO TNG KT TI: nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học phục vụ công tác đánh giá tác động môi trờng chuyên ngành đối với các dự án khai thác lộ thiên Ch nhim ti: MAI TH TON 6598 08/10/2007 Hà nội - năm 2007 Bộ tài nguyên và môi trờng Viện KHOA HC địa chất và khoáng sản ậ Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học phục vụ công tác đánh giá tác động môi trờng chuyên ngành đối với các dự án khai thác lộ thiên C quan thc hin ti Ch nhim ti Vin Khoa hc a cht v Khoỏng sn Ths. Mai Th Ton hà Nội - năm 2007 1 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA 1. ThS Mai Thế Toản, Bộ Tài nguyên và Môi trường - Chủ nhiệm Đề tài. 2. PGS.TS Hồ Sĩ Giao, Hội Khoa học - Công nghệ mỏ Việt Nam. 3. TS Mai Trọng Tú, Trưởng phòng Khoa học Công nghệ và Hợp tác Quốc tế, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản - Phó chủ nhiệm Đề tài. 4. KS Vũ Đình Hiếu, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội 5. KS Nguy ễn Thanh Liêm, Phó giám đốc Công ty tư vấn đầu tư Mỏ và Công nghiệp (Tổng công ty than Việt Nam). 6. TS Lại Hồng Thanh, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam. 7. TS Nguyễn Quốc Khánh - PGĐ Trung tâm Môi trường công nghiệp - Viện Nghiên cứu mỏ và công nghiệp. 8. TS Bùi Xuân Nam, Trường đại học Mỏ-Địa chất Hà Nội. 2 BẢNG THỐNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT ký hiệu Diễn giải ANFO Ammonium NitrateFuel Oil (Hỗn hợp thuốc nổ amonit + dầu mỏ) BOD 5 Biochemical Oxygen Demand (Yêu cầu oxy cho quá trình sinh hoá trong 5 ngày) BTC Bãi thải cố định BTT Bãi thải tạm BVMT Bảo vệ môi trường CNH Công nghiệp hoá CHLB Cộng hoà Liên bang CHXHCN Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa COD Chemical Oxygen Demand (Yêu cầu oxy cho phản ứng hoá) DO Dissolved oxygen (Oxy hoà tan) ĐTM Đánh giá tác động môi trường GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) HĐH Hiện đại hoá HTKT Hệ thống khai thác KTLT Khai thác lộ thiên KSCI Khoáng sản có ích LKM Luyện kim màu MXTL Máy xúc thuỷ lực NPV Net Present Value (Giá trị hiện tại ròng) SS Chất rắn lơ lửng TLGN Thuỷ lực gàu ngược TLGT Thuỷ lực gàu thuận TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TKV Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam TVĐT Tư vấn đầu tư TNKS Tài nguyên khoáng sản TP Thành phố UBND Uỷ ban Nhân Dân VLXD Vật liệu xây dựng 3 MôC LôC MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG I: HIỆN TRẠNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VIỆT NAM 10 I.1 Khái quát chung 10 I.2 Tình hình khai thác một số tài nguyên khoáng sản chính 11 I.3 Hiện trạng môi trường trên các mỏ lộ thiên 19 I.4. Công tác bảo vệ môi trường trên ba mỏ khảo sát 36 CHƯƠNG II: NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN 64 II.1: Luật Khoáng sản (đã được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2005) 64 II.2. Luật Bảo vệ môi trường (năm 2005) 65 II.3 Các văn bản dưới luật có liên quan đến bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản 67 II.4. Tình hình thực hiện Luật Bảo vệ môi trường và Luật Khoáng sản. 68 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA KHAI THÁC LỘ THIÊN TỚI CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÔI TRƯỜNG. 74 III.1. Phân loại tác hại của khai thác lộ thiên 74 III.2. Các hoạt động gây ô nhiễm từ các mỏ lộ thiên 76 III.3. Các tác động chính của khai thác lộ thiên tới môi trường 77 CHƯƠNG IV: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT TRONG KHAI THÁC LỘ THIÊN NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 90 IV.1 Hạn chế sự chiếm dụng đất đai của khai thác lộ thiên. 90 IV.2. Tiết kiệm tài nguyên lòng đất 95 IV.3. Hạn chế sự suy giảm môi trường đất 95 IV.4. Phục hồi chức năng trồng trọt cho đất 101 IV.5. Hạn chế việc xả bụi, khí độc và tiếng ồn vào không khí. 104 IV.6. Xử lý nước thải trên mỏ lộ thiên. 114 IV.7. Xử lý quặng đuôi tuyển nổi và bùn tại hồ thải 121 IV.8. Tận dụng công trình mỏ cũ vào mục đích dân sinh khác. 123 CHƯƠNG V: PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG SAU KHAI THÁC 124 V.1.Công tác chuẩn bị 124 V.2.Khôi phục cải tạo khai trường 128 V.3.Chương trình phục hồi môi trường 135 V.4.Dự toán chi phí phục hồi môi trường 140 V.5. Ký quỹ môi trường 146 CHƯƠNG VI: LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHO CÁC DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ 155 VI.1. Các phương pháp được khuyến cáo áp dụng 155 VI.2. Phương pháp liệt kê danh mục (checklist methodologies) 155 4 VI.3. Xây dựng ma trận môi trường dùng trong ĐTM các dự án khai thác lộ thiên. 157 CHƯƠNG VII: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC LỘ THIÊN CÓ ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 162 KẾT LUẬN 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 5 MỞ ĐẦU Đất nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú và đa dạng với khoáng sản hơn 5000 khoáng sàng và điểm quặng chứa 70 khoáng sản các loại đã được tìm thấy, bao gồm các quặng kim loại (sắt, đồng, chì, kẽm, thiếc, bauxit, titan, …), phi kim loại (apatit, pyrit, cát, sỏi, sét,…) vật liệu xây dựng (đá granit, đá vôi, bazan, cát, sỏi, sét, ) và than (than antraxit, than nâu, than bùn) phân bố khắp toàn lãnh thổ đất nước, tạo điều kiện cho ngành khai thác khoáng sản phát triển, đặc biệt là ngành khai thác khoáng sản bằng phương pháp lộ thiên (KTLT). Hiện nay, 60 ÷ 65% than và 100% quặng các loại và vật liệu xây dựng cung cấp cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu đều được khai thác bằng phương pháp lộ thiên. Ngành KTLT hàng năm đóng góp vào GĐP hàng chục ngàn tỷ đồng, tạo nên một khối lượng lớn về nguyên, nhiên vật liệu cho sự phát triển của các ngành công nghiệp khác; góp phần củng cố và phát huy vị thế kinh tế,… chính trị của nước nhà đối với khu vực và thế giới; tham gia vào việc phát triển và hoàn thiện môi trường kỹ thuật, môi trường xã hội (tạo dựng các tụ điểm dân cư mới, nâng cao dân trí cho các cộng đồng dân cư vùng sâu, vùng xa); tạo công ăn việc làm cho hàng chục vạn lao động Bên cạnh sự đóng góp không nhỏ của ngành KTLT đối với sự phát triển của xã hội nói chung, thì những tác động xấu của nó tới môi trường cũng khá trầm trọng. Sự đào bới bề mặt đất đai của KTLT đã phá vỡ các cảnh quan và địa mạo nguyên thủy của khu vực, gây những xáo trộn về dòng chảy và chế độ thủy văn đầu nguồn, tổn hại đến rừng phòng hộ, thay đổi cảnh quan khu vực,… Khai trường, bãi thải, các công trình phụ trợ (mặt bằng công nghiệp, kho tàng và nhà x ưởng, đường giao thông,…) của mỏ lộ thiên chiếm dụng một diện tích khá lớn (chỉ riêng các khai trường lộ thiên vùng Cẩm Phả chiếm 45.10 6 m 2 ). Sự chiếm dụng đó đã làm thu hẹp thảm thực vật, diện tích cây trồng - điều đó không chỉ gây ảnh hưởng làm thay đổi vi khí hậu toàn vùng mà còn làm ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học của môi trường. (Một số thực vật bị biến mất, một số động vật bị tiêu diệt hoặc phải di cư do bị tước mất điều ki ện sinh sống hoặc bị chết). Đặc điểm của KTLT là khối lượng đất đá thải rất lớn gấp hàng chục lần khối lượng khoáng sản thu hồi (hệ số bóc của than hiện là 8-10m 3 /t hay là 11- 14m 3 /m 3) . Khối lượng đất đá thải này đã gây hậu quả làm bồi lấp sông suối, sa mạc hóa đất đai canh tác vùng hạ lưu, phá hủy các công trình đường xá, cầu cống lân cận (điển hình là các bãi thải đông nam Đèo Nai, tây nam Cọc Sáu- Quảng Ninh). Nước ngầm từ mỏ thoát ra kết hợp với nước mặt hòa tan hoặc kéo theo các chất độc hại, các kim loại nặng,…trong đát đá mỏ, xả xuống hạ nguồn làm xấu chất lượng môi trường nước (mỏ pyrít Giáp Lai là một ví dụ), ảnh hưởng tới năng suất cây trồng và vật nuôi. Đối với các mỏ lộ thiên sâu thì sự bơm thoát 6 nước ngầm ra khỏi đáy mỏ còn làm hạ thấp mực nước, thay đổi chế độ thủy văn của hệ nước ngầm khu vực. Hoạt động của các khâu sản xuất trên mỏ lộ thiên như khoan, nổ mìn, xúc bóc, vận tải, đổ thải, …đều gây bụi, ồn và phát thải các khí độc hay khí nhà kính vào môi trường không khí, làm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của người lao độ ng và cộng đồng dân cư vùng lân cận và tác động (dù là rất nhỏ) gây sự biến đổi khí hậu toàn cầu … Trước tình trạng nêu trên, đồng thời để hòa nhập vào xu thế chung của thế giới trong trách nhiệm bảo vệ môi trường, năm1993, Quốc Hội đã thông qua luật bảo vệ môi trường (BVMT)và sau đó, ngày 12/12/2005 Chủ tịch nước đã công bố Luật BVMT mới có sửa chữa bổ sung, nhằm thể ch ế hóa những chính sách của nhà nước về công tác bảo vệ môi trường đối với tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, trong đó có lĩnh vực hoạt động khoáng sản. Theo đó, Nghị định số 80/2006/NĐ-CP do Thủ tướng Chính phủ ký ngày 9/8/2006 đã hướng dẫn chi tiết, cụ thể hơn về các chính sách nói trên; nêu rõ, các tổ chức sản xuất kinh doanh có trách nhiệm nghiêm chỉnh thực hiện các quy đị nh của pháp luật về đánh giá tác động môi trường, đảm bảo thực hiện đúng các tiêu chuẩn môi trường; phòng, chống, khắc phục suy thoái môi trường; đóng góp tài chính bảo vệ môi trường, bồi thường thiệt hại do có hành vi gây tổn hại môi trường theo quy định của pháp luật; tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản phải tuân theo tiêu chuẩn môi trường Việt Nam, bao gồm tiêu chuẩn môi trường trong khai thác các mỏ lộ thiên và khai thác các mỏ hầm lò, Tiêu chu ẩn khác về chất lượng nước, không khí, độ rung, tiếng ồn,… Các quy định về đánh giá tác động môi trường (ĐTM), thẩm định, phê duyệt các báo cáo ĐTM hoặc cam kết bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản được quy định cụ thể trong Luật BVMT năm 2005, Nghị định 80/2006/NĐ-CP và Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 về việc hướng dẫn và lập báo cáo ĐTM. Trong quá trình thực thi Luật BVMT đã n ảy sinh nhu cầu về việc cần có những hướng dẫn chi tiết về lập báo cáo ĐTM riêng cho từng ngành, từng lĩnh vực hoạt động kinh tế, năm 1999 Cục Môi trường thuộc Bộ KHCN và MT đã ban hành “hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác chế biến đá và sét”-là một trong 8 lĩnh vực hoạt động kinh tế khác nhau có bản hướng dẫn lập báo cáo ĐTM. Bản hướng d ẫn đã trình bày một cách chi tiết và đầy đủ nội dung cũng như phương pháp ĐTM cho một dự án khai thác chế biến đá và sét như mô tả sơ lược dự án; khảo sát đánh giá hiện trạng môi trường nền; dự án và đánh giá tác động của dự án tới môi trường, cuối cùng là chương trình quản lý và quan trắc giám sát môi trường. Nhờ có bản hướng dẫn này mà những báo cáo ĐTM của các dự án khai thác đá và sét trong thời gian qua đã được trình bày thống nhất về hình thức kết cấu, đầy đủ chi tiết về nội dung, giúp cho việc thẩm định, phê duyệt của các cơ quan chức năng được thuận lợi và nhanh chóng hơn, giúp cho các chủ đầu tư cũng như cơ quan tư vấn có cơ sở pháp lý để xây 7 dựng các báo cáo ĐTM, đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường theo các luật định Nhà nước ban hành. Tuy nhiên, khai thác chế biến đá và sét thuộc lĩnh vực khai thác lộ thiên (KTLT) nhưng chưa đặc trưng đầy đủ cho KTLT các mỏ lộ thiên khai thác đá và sét có những đặc điểm khác với các mỏ lộ thiên khai thác quặng kim loại, phi kim loại, than, Về mặt cấu tạo các khoáng sàng đá, sét thường có cấu tạo dạng khố i, dạng ổ, phân bố sát bề mặt đất hoặc nổi trên mặt đất, không có (hoặc có không đáng kể) lớp đất phủ; Trong khi các khoáng sàng quặng và than thường có cấu taọ phức tạp, vùi lấp sâu, đất phủ dày,…Đặc điểm này dẫn đến cần coi trọng các giải pháp môi trường khi khai thác xuống sâu, khi đổ thải, trong bơm thoát nước mỏ,… Các khoáng sàng đá, sét thường phân bố tập trung, chiếm ít diện tích, ít pha tạp chất độc hại. Còn các khoáng sàng quặng, than thường phâm bố rải rác, phân tán, trải rộng, đòi hỏi phải có diện tích lớn để bố trí khai trường bãi thải và các công trình công nghiêp phụ trợ và thường tác động tiêu cực đến môi trường nhiều hơn. Nhất là một số khoáng sàng có chứa chất độc hại, các kim loại quặng hoặc trong quá trình hoạt động khai thác chế biến có sử dụng các hóa chất độc hại. Tài nguyên khoáng s ản là loại tài nguyên không tái tạo được, trữ lượng có hạn và ngày càng cạn kiệt, cho nên vấn đề tiết kiệm và khai thác, sử dụng hợp lý chúng hiện đang là quốc sách hàng đầu nằm trong chiến lược BVMT của nhiều quốc gia trên thế giới. Đây cũng là vấn đề nhạy cảm đối với quá trình khai thác các khoáng sàng chứa quặng các loại và than, do vậy, vấn đề tận dụng tối đa tài nguyên lòng đất, giảm thiể u tới mức có thể sự tổn thất và làm nghèo (chất lượng) khoáng sản trong quá trình khai thác cần được xem xét nghiêm túc hơn so với các khoáng sàng đá văng bằng cách xem vấn đề tổn thất và sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản trong khai thác mỏ nói chung, khai thác lộ thiên nói riêng là một tiêu chí môi trường khi đánh giá phê duyệt dự án. Mạnh dạn đình chỉ những dự án áp dụng công nghệ gây tổn thất tài nguyên nhiều. Bởi lẽ dành dụm tài nguyên để lạ i cho các thế hệ mai sau cũng là một nội dung của chiến lược phát triển bền vững mà các nước phát triển đang thực hiện. Bên cạnh những vấn đề nêu trên, báo cáo ĐTM đối với ngành KTLT cũng cần đề cập tới hiệu quả sử dụng đất của dự án, bởi vì không phải bào giờ việc sử dụng đất vào việc khai thác khoáng sản cũng mang lại lợi ích lớn h ơn so với việc sử dụng chúng vào mục đích kinh tế khác (trồng trọt, du lịch,…).Sự quan tâm này còn có tác dụng thúc đẩy các chủ dự án tiết kiệm diện tích đất đai sử dụng, tìm tòi giải pháp thu hẹp diện tích đất đai chiếm dụng của dự án. Tóm lại, trong hoạt động khoáng sản thì ngành KTLT là đối tượng chủ yếu, có quy mô, số lượng lớn và ngày càng phát triển về phạm vi hoạt động, thiết bị sử dụng, nhân lực tham gia và cũng là đối tượng chính gây ra nhiều tác động xấu đến môi trường. Để hạn chế và ngăn chặn tới mức có thể những tác 8 nhõn suy gim mụi trng t hot ng KTLT, bờn cnh nhng gii phỏp k thut, cụng ngh l cỏc gii phỏp v qun lý, giỏo dc thụng qua cỏc lut v vn bn phỏp quy di lut. cỏc bỏo cỏo TM ca cỏc d ỏn KTLT khụng mang tớnh hỡnh thc, i phú, m thc s tr thnh mt b phn ca d ỏn u t, tr thnh mt cụng c giỳp cho ch u t cng nh nh qun lý thc thi ngha v v chc nng ca mỡnh trong trỏch nhim bo v mụi trng thỡ cn xõy dng mt vn bn phỏp quy hng dn chi tit vic lp bỏo cỏo TM cho ngnh KTLT (hin cha cú trong h thng vn bn nh nc), trong ú c bit quan tõm n ni dung TM ca nhng i tng cú mc nh hng vi tm quan trng tng i vi mụi trng. Mt khỏc cn th ch húa gii phỏp sao cho bỏo cỏo TM thc s kh thi, cỏc cụng trỡnh phũng chng suy gim, bo v mụi trng ca bỏo cỏo TM tr thnh mt b phn ca d ỏn, c ch u t thc hin mt cỏch nghiờm tỳc. T ú, vic tin hnh ti Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học phục vụ công tác đánh giá tác động môi trờng chuyên ngành đối với các dự án khai thác lộ thiên l thc s cn thit v bc bỏch i vi nhu cu phỏt trin hin ti cng nh lõu di ca ngnh KTLT. Mc ớch ca ti: 1. To lp c s khoa hc phc v cụng tỏc ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng chuyờn ngnh i vi cỏc d ỏn khai thỏc m l thiờn. 2. a ra Bn hng dn k thut lp bỏo cỏo ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng i vi d ỏn khai thỏc m l thiờn. Phng phỏp nghiờn cu ca ti: - Thu thp, phõn tớch v ỏnh giỏ chung v cụng tỏc lp v thm nh bỏo cỏo TM vi cỏc d ỏn khai thỏc l thiờn. - Kho sỏt thc t: thu thp cỏc s liu quan trc v phõn tớch cỏc thụng s mụi trng, c bit l mụi trng khụng khớ, mụi trng nc, ting n v cht thi rn ti mt s m khai thỏc l thiờn. - Phng phỏp so sỏnh: i chiu v so sỏnh kt qu iu tra v phõn tớch vi Tiờu chun Vit Nam v mụi trng; - Phng phỏp chuyờn gia: Nghiờn cu c lp v cỏc vn liờn quan n khai thỏc m, bo v mụi trng trong khai thỏc m, cỏc chớnh sỏch phỏp lut, t chc ly ý kin chuyờn gia thụng qua tham vn, hi tho, Trong khuõn kh ca bn bỏo cỏo ny, cỏc vn c trỡnh by l: 1. Hin trng khai thỏc l thiờn i vi cỏc khoỏng sng qung kim loi v phi kim loi, vt liu xõy dng v than. 2. Cỏc vn bn phỏp quy v mụi trng cú liờn quan n ngnh khai thỏc khoỏng sn. [...]... là đáng kể Có thể nêu một sô tác động chính tới môi trường tỏng quá trình hoạt động khai thác của các mỏ thiếc ơ Việt Nam như sau: * Tác động tới môi trường đất Các mỏ thiếc ở Việt Nam hiện nay chủ yếu khai thác bằng phương pháp lộ thiên (mỏ sa khoáng) nên có tác động trực tiếp tới môi trường đất trong và sau khi khai thác Ngoài việc chiếm dụng đất để mở moong khai thác thì các mỏ thiếc sa khoáng đều... lượng khai thác than dao động từ 7,1% đến 37%, trung bình 15% năm Năm 2004, toàn ngành Than đã khai thác 27,3 triệu tấn than nguyên khai Trong khai thác than sử dụng hai công nghệ là hầm lò và lộ thiên Đối với công nghệ khai thác lộ thiên, các thiết bị công nghệ tương đối đồng bộ và hiện đại, đạt được sản lượng cao Hiện nay sản lượng than lộ thiên chiếm khoảng 64% tổng sản lượng khai thác than Theo dự. .. trường Những hậu quả để lại của khai thác lộ thiên đối với môi trường nhìn chung là nặng nề và khá trầm trọng Dưới đây trình bày một số tình trạng cụ thể về ô nhiễm môi trường gây ra do một số hoạt động khai thác lộ thiên I.3.1 Hiện trạng môi trường trên các mỏ than * Môi trường không khí a) Bụi: ở tất cả các công đoạn sản xuất mỏ đều sinh ra bụi - Khoan nổ mìn ở các mỏ lộ thiên và hầm lò: Khi phá nổ 1m3... trong ngành KTLT: triển khai thực hiện giải pháp BVMT trên các mỏ lộ thiên, công tác quản lý môi trường trên các mỏ lộ thiên 4 Những giải pháp công nghệ kỹ thuật trong KTLT nhằm bảo vệ môi trường Báo cáo không đi sâu vào vấn đề ô nhiễm môi trường trên các mỏ lộ thiên mà chỉ lồng ghép vấn đề này để làm sáng tỏ các mục tiêu trình bày trong các phần thích ứng 9 CHƯƠNG I: HIỆN TRẠNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN... xuất pin Mỏ mangan Tốc Tác, Trà Lĩnh - Cao Bằng hiện đang khai thác lộ thiên thân quặng deluvi, công nghệ thủ công, khai thác tận thu với công suất 12.000 ÷ 15.000 tấn/năm dùng cho sản xuất feromangan Ngoài ra mỏ 14 Làng Bài - Tuyên Quang cũng được khai thác với sản lượng 2000 ÷ 2500 tấn quặng tinh năm để phục vụ cho sản xuất pin + Quặng đất hiếm: Công tác nghiên cứu khoa học công nghệ xử lý quặng đất... kết hợp với cơ giới, bán cơ giới và thủ công trong cả các công đoạn khai thác - tuyển khoáng và luyện kim Cho tới nay quặng thiếc ở Việt Nam được khai thác chủ yếu bằng phương pháp lộ thiên ở các mỏ sa khoáng và luyện thiếc bằng công nghệ lò phản xạ và lò điện hồ quang Khai thác, tuyển quặng thiếc tự phát thủ công là một đặc điểm nổi bật của ngành thiếc Việt Nam Nhược điểm lớn của loại hình khai thác. .. nghiệp khai thác vàng trong nước và liên doanh với nước ngoài quy mô nhỏ đang hoạt động, sản lượng khoảng 70 kg/năm Công nghệ khai thác chủ yếu là thủ công kết hợp với cơ khí Các xí nghiệp khai thác vàng quốc doanh thường bị lỗ vì công nghệ lạc hậu, thiếu vốn, thiết bị không đồng bộ, công tác quản lý kém Hiện nay khai thác thủ công là chủ yếu, chỉ khai thác quặng giàu, không có khả năng thu hồi được các. .. nhu cầu trên, ngành than đang tiếp tực quy hoạch mở rộng các mỏ hiện đang khai thác và xây dựng các mỏ mới theo hướng mở rộng tối đa biên giới các mỏ lộ thiên (cả chiều rộng lẫn chiều sâu) I.3 Hiện trạng môi trường trên các mỏ lộ thiên Quá trình khai thác lộ thiên xảy ra hầu hết ở mọi loại khoáng sản từ nhiều năm nay, trước khi xuất hiện các Luật và văn bản pháp quy dưới luật về môi trường Những hậu... lại nước tuần hoàn Đối với những mỏ nhỏ nằm phân tán thì được khai thác bằng cơ giới kết hợp thủ công Công nghệ tuyển thô sử dụng các cụm vít đứng di động hoặc máng đãi di động + Quặng thiếc: Việt Nam đã từng bước tiếp thu công nghệ của Liên Xô (cũ) để khai thác và luyện quặng thiếc ở quy mô công nghiệp như hiện nay Về quy mô khai thác kết hợp hình thức khai thác tập trung và phân tán, kết hợp quy 13... thành phần Tổng công ty xây dựng Việt Nam, xí nghiệp liên doanh hoặc đầu tư nước ngoài 100%, công ty khai thác apatit trong thành phần Tổng công ty hoá chất Việt Nam - Các doanh nghiệp khai thác khoáng sản quy mô nhỏ và vừa bao gồm phần lớn các công ty khai thác khoáng sản kim loại và phi kim loại trong thành phần Tổng công ty thép Việt Nam, Tổng công ty khoáng sản Việt Nam, các công ty khoáng sản địa . Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học phục vụ công tác đánh giá tác động môi trờng chuyên ngành đối với các dự án khai thác lộ thiên C quan thc hin ti Ch nhim ti Vin Khoa hc a. nghiờm tỳc. T ú, vic tin hnh ti Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học phục vụ công tác đánh giá tác động môi trờng chuyên ngành đối với các dự án khai thác lộ thiên l thc s cn thit v bc bỏch i. và môi trờng Viện KHOA HC địa chất và khoáng sản BO CO TNG KT TI: nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học phục vụ công tác đánh giá tác động môi trờng chuyên ngành đối với các