1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đặc điểm chất lượng và hệ thống phân loại chất lượng ruby, saphia Việt Nam

78 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 26,06 MB

Nội dung

LV0043 Mục lục LV0043 1 M c l cụ ụ 1 M đ uở ầ 3 Ch ng 1. c đi m đ a ch t m t s m ruby, saphia đi n hình ươ Đặ ể ị ấ ộ ố ỏ ể c a Vi t Namủ ệ 4 1.1. T ng quan v các m ruby, saphia Vi t Namổ ề ỏ ệ 5 1.2. c i m a ch t m ruby, saphia An Phú, L c Y n, Y n B iĐặ để đị ấ ỏ ụ ờ ờ ỏ 5 1.2.1. c i m a lý t nhiên, kinh t nhân v nĐặ để đị ự ế ă 5 1.2.2. a t ngĐị ầ 7 1.2.3. C c magma xâm nh pỏ đỏ ậ 9 1.2.4. Ki n t oế ạ 10 1.2.5. Khoáng s nả 10 1.3. c i m a ch t khu má ruby, saphia Qu Châu, Ngh AnĐặ để đị ấ ỳ ệ 11 1.3.1. i u ki n a lý t nhiên, kinh t nhân v nĐề ệ đị ự ế ă 11 1.3.2. a t ngĐị ầ 12 1.3.3. C c magma xâm nh pỏ đỏ ậ 13 1.3.4. Ki n t oế ạ 14 1.3.5. Khoáng s nả 15 1.4. c i m a ch t m saphia k Nông, k LakĐặ để đị ấ ỏ Đă Đă 15 Ch ng 2. L ch s nghiên c uươ ị ử ứ 19 Vùng m Qu Châu, Ngh Anỏ ỳ ệ 19 Ch ng 3: Các ph ng pháp nghiên c uươ ươ ứ 21 3.1. Ph ng pháp nghiên c u r n ghen nhi u xươ ứ ơ ễ ạ 21 3.2. Ph ng pháp Microzondươ 21 3.3. Ph ng pháp kính hi n vi ng c h cươ ể ọ ọ 22 3.4. xác nh m u s c c a á quýng i ta s d ng các ph ng pháp sauĐể đị ầ ắ ủ đ ườ ử ụ ươ 22 3.5. Kính lúp 23 3.6. Kính hi m vi soi n iể ổ 23 3.7. n s ng ban ng yĐố ỏ à 23 3.8. B m u chu nộ à ẩ 23 3.9. Th c k pướ ẹ 24 Ch ng 4. C s khoa h c c a h th ng phân c p ch t l ng ruby, ươ ơ ở ọ ủ ệ ố ấ ấ ượ saphia Vi t Namệ 25 4.1. Khái ni m v các ch tiêu ch t l ng c a ruby, saphiaệ ề ỉ ấ ượ ủ 25 4.2. Phân c p ch t l ng m u s cấ ấ ượ ầ ắ 26 4.2.1. Khái ni m m u s cệ ầ ắ 26 4.2.2. Các thông s m u s cố ầ ắ 26 4.2.3. Các c p ch t lu ng m u s c ruby, saphiaấ ấ ợ ầ ắ 31 I 34 III 34 IV 34 4.3. Phân c p ch t l ng tinh khi tấ ấ ượ độ ế 35 4.3.1. nh ngh aĐị ĩ 35 4.3.2. Các d u hi u tinh khi t c a á quý m u ã ch tácấ ệ độ ế ủ đ ầ đ ế 35 4.3.3. Các c p tinh khi tấ độ ế 38 B ng 4.4. Sù thay i c p tinh khi t c a c c m u khác nhauả đổ ấ độ ế ủ ỏ đỏ ầ 39 THANG GIA 40 THANG AGL 40 THANG VGGC (TRUNG TÂM NGHI N C U-KI M NH Á QUÝ VÀ VÀNG)ấ Ứ Ể ĐỊ Đ 40 4.4. Phân c p ch t l ng ch tácấ ấ ượ ế 45 4.4.1. Ki u ch tác v hình d ngể ế à ạ 45 4.4.2. cân iĐộ đố 46 4.4.3. ho n thi nĐộ à ệ 48 1 4.5. Phân c p tr ng l ng v kích th cấ ọ ượ à ướ 49 4.5.1. Tr ng l ngọ ượ 49 4.5.2. Kích th cướ 50 4.6. Các c p ch t l ng c a ruby, saphiaấ ấ ượ ủ 50 Ch ng 5. Nh ng đ c đi m ch t l ng ch y u c a ruby, saphia ươ ữ ặ ể ấ ượ ủ ế ủ Vi t Namệ 52 5.1. c i m m u s c c a ruby, saphia Vi t NamĐặ để ầ ắ ủ ệ 52 5.1.1. V nguyên nhân v c ch t o m u c a ruby, saphiaề à ơ ế ạ ầ ủ 52 5.1.2. c i m m u s c ruby, saphia L c Yên – Qu ChâuĐặ để ầ ắ ụ ỳ 54 Cr2O3 55 5.2.4. c i m m u s c c a saphia mi n Nam Vi t NamĐặ để ầ ắ ủ ề ệ 59 5.2. c i m tinh khi t c a ruby, saphia Vi t NamĐặ để độ ế ủ ệ 61 5.2.1. c i m tinh khi t c a ruby, saphia L c Yên - Qu ChâuĐặ để độ ế ủ ụ ỳ 62 5.3.3. c i m tinh khi t c a saphia mi n Nam Vi t NamĐặ để độ ế ủ ề ệ 68 Ch ng 6. V h th ng v quy trình phân c p ch t l ng ruby, ươ ề ệ ố à ấ ấ ượ saphia Vi t Namệ 70 6.1. Quy trình phân c p ch t l ng ruby, saphia ã ch tácấ ấ ượ đ ế 70 6.1.1. Tách nh ng viên c bi t v ch t l ng v kích cữ đặ ệ ề ấ ượ à ỡ 70 6.1.2. Phân theo gam m uầ 70 Sau khi ó phõn c lô ruby, saphia th nh c c l nh theo gam m u thì b c ti p đ ả à ỏ ụ ỏ ầ ướ ế theo l theo t ch c c l nh ó th nh 2 nhóm theo ki u ch tác: ki u m i giác v à ỏ ỏ ụ ỏđ à ể ế ể à à ki u cabochon.ể 71 i v i ruby, saphia ki u ch tác ch y u c s d ng l m i giác (facet) v m iĐố ớ ể ế ủ ế đượ ử ụ à à à à khum (cabochon). Các ki u ch tác khác (ch m kh c, t c t ng ) r t Ýt g p v ể ế ạ ắ ạ ượ ấ ặ à không c p n trong báo cáo n y.đề ậ đế à 71 6.1.4. Phân theo hình d ng ch tácạ ế 71 6.1.5. Phân chia các c p h t (kích th c)ấ ạ ướ 73 6.1.6. Phân theo c p m u s c (ch y u l ruby v saphia lam)ấ ầ ắ ủ ế à à 73 6.1.7. Phân theo c p tinh khi tấ độ ế 73 6.1.8. Xác l p c p ch t l ngậ ấ ấ ượ 74 6.2. Quy trình phân c p ch t l ng ruby, saphia thôấ ấ ượ 74 K t lu nế ậ 75 T i li u tham kh oà ệ ả 76 2 Mở đầu Ruby, saphia là một trong những loại đá quý được ưa chuộng nhất và có giá trị cao nhất trong tất cả các loại đá quý. Việt Nam hiện nay được biết đến nh mét trong các quốc gia có tiềm năng đá quý rất lớn. Các mỏ ruby, saphia đã được tìm thấy và khai thác ở nhiều nơi trong nước nh Lục Yên, Quỳ Chõu, Tõn Hương, Trỳc Lõu, Phan Thiết, Di Linh, Đắk Nông Khác với nhiều loại khoáng sản mà việc đánh giá chất lượng chủ yếu phụ thuộc vào hàm lượng tối thiểu của tổ phần có Ých và hàm lượng tối đa của tổ phần có hại, chất lượng của đá quý, ngoài các chỉ tiêu trờn cũn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác. Nhìn chung, chất lượng đá quý được phân cấp theo 4 chỉ tiêu: màu sắc, độ tinh khiết, trọng lượng và chất lượng chế tác. Trên cơ sở 4 chỉ tiêu trờn, cỏc nước có tiềm năng đá quý như Thái Lan, Myanma,…đều xây dựng một quy trình phân cấp chất lượng phù hợp với các đặc điểm chất lượng đá quý của mình, phục vụ cho công tác khoanh vùng triển vọng và định hướng các hoạt động tìm kiếm điều tra, thăm dò và khai thác đá quý, cũng như các hoạt động nghiên cứu - đào tạo và kinh doanh đá quý. Trên thế giới hiện nay, việc phân cấp chất lượng đá quý được tiến hành theo những quy trình nghiêm ngặt, trong những điều kiện khắt khe về trang thiết bị, về yêu cầu chuyên môn đối với những người làm công tác phân cấp chất lượng và định giá. Với tiềm năng lớn, Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có triển vọng về đá quý. Tuy nhiên, cho đến nay thị trường đá quý trong nước vẫn chưa được hình thành, phần lớn đá quý khai thác đều được tiêu thụ ra nước ngoài và chủ yếu theo con đường buôn lậu. Một trong những lý do chủ yếu của tình hình trên là do chóng ta chưa có được những hiểu biết cơ bản về chất lượng và giá trị thực của đá quý, việc định giá đá quý chủ yếu vẫn mang tính kinh nghiệm chủ quan, không có cơ sở khoa học, không theo những quy trình chặt chẽ. Việc đánh giá đúng chất lượng (giá trị) cũng nh trữ lượng của các mỏ sẽ là cơ sở cực kỳ quan trọng để xây dựng các đề án khai thác và quyết định các dự án đầu tư khác nhau. Các nghiên cứu về tiềm năng, về đặc điểm địa chất, đặc điểm tinh thể- khoỏng vật học và ngọc học ruby, saphia Việt Nam đã được nhiều tác giả đề cập đến, trong khi các đặc điểm chất lượng thì hầu nh chưa có công trình nào. 3 Do vậy, với mong muốn góp một phần nhỏ bé vào công việc trên em đã chọn đề tài “Một số đặc điểm chất lượng và hệ thống phân loại chất lượng ruby, saphia Việt Nam”. Nội dung khoá luận được trình bầy trong 6 chương: Chương 1. Đặc điểm địa chất một số mỏ corinđon (ruby, saphia) điển hình của Việt Nam Chương 2. Lịch sử nghiên cứu Chương 3. Phương pháp nghiên cứu Chương 4. Cơ sở khoa học của hệ thống phân cấp chất lượng ruby, saphia Việt Nam Chương 5. Đặc điểm chất lượng ruby, saphia ở Việt Nam Chương 6. Về hệ thống phân cấp chất lượng ruby saphia ở Việt Nam Khoá luận được thực hiện tại bộ môn Địa Hoá - Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên duới sự hướng dẫn nhiệt tình của TS. Nguyễn Ngọc Khôi. Do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu, khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn. Chương 1. Đặc điểm địa chất một số mỏ ruby, saphia điển hình của Việt Nam 4 1.1. Tổng quan về các mỏ ruby, saphia Việt Nam Các chỉ tiêu chất lượng của ruby, saphia Việt Nam cũng giống nh của ruby, saphia và đá mầu nói chung, đó là mầu sắc, độ tinh khiết, chất lượng chế tác và trọng lượng. Trong số các chỉ tiêu trên, chỉ có mầu sắc, độ tinh khiết và một phần là khả năng chế tác là có những đặc điểm riêng nhất định liên quan đến điều kiện sinh thành của ruby, saphia ở những vùng mỏ cụ thể (đặc điểm đá vây quanh, đặc điểm cấu trúc mỏ, kiểu nguồn gốc ), còn chỉ tiêu trọng lượng thì hoàn toàn giống như ở các nước khác. Ruby, saphia trên thế giới đã được phát hiện và khai thác từ rất lâu và ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có những mỏ đã nổi tiếng hàng trăm năm nay và chủ yếu tập trung ở các nước trong khu vực Nam-Đụng Nam Á như Ên Độ, Sri Lanka, Myanma, Thái Lan, Camphuchia, Trung quốc. Mỏ đá quý ruby, saphia của Việt Nam được phát hiện đầu tiên ở Lục Yên và bắt đầu được khai thác từ năm 1989. Vào đầu những năm 90 một loạt các mỏ khác được phát hiện và khai thác ở nhiều vùng khác nhau nh Quỳ Châu (Nghệ An), Ma Lõm, Đỏ Bàn (Bình Thuận), Đak Nông (Đak Lak), Tân Hương, Trỳc Lõu (Yờn Bỏi) Ruby, saphia được phát hiện ở nhiều nơi và phân bố trong các khu vực có đặc điểm địa chất khác nhau, nhưng cũng như ở các nước khác trong khu vực và trên thế giới các tập trung ruby, saphia có chất lượng ngọc, đạt giá trị thương phẩm thì chỉ được thành tạo trong những điều kiện địa chất nhất định, bị chi phối bởi các điều kiện môi trường thành tạo như: đá vây quanh, điều kiện hoá lý của môi trường, các yếu tố cấu trúc địa chất Ở Việt Nam mặc dù ruby, saphia được phát hiện ở nhiều nơi nhưng mới chỉ khai thác ở một số nơi là Quỳ Châu (Nghệ An), Tân Hương, Trỳc Lõu, Lục Yờn (Yờn Bỏi), Đak Nông (Đak Lak) , trong đó điển hình là các mỏ Lục Yên, Quỳ Châu và Đăk Nông. 1.2. Đặc điểm địa chất mỏ ruby, saphia An Phú, Lục Yờn, Yờn Bỏi 1.2.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn Khu vực nghiên cứu Lục Yên thuộc vựng Tõy Bắc-Bắc Bộ. Diện tích phân nghiên cứu cách Hà Nội gần 279 km về phía Tây Bắc, cách biên giới Việt -Trung 75 km có toạ độ địa lý: 104 0 39 ` 40 `` - 104 0 52 ` 20 `` kinh độ Đông. 21 0 56 ` 20 `` - 22 0 10 ` vĩ độ Bắc. 5 Lục Yên là một vùng rừng núi có nhiều núi cao hiểm trở hàng trăm đến hàng nghìn mét kéo dài theo phương Đông Bắc- Tây Nam. Các thung lũng nằm xen giữa núi là các thung lòng karstt khép kín, kéo dài hàng trăm cây số, rộng đến hàng trăm mét. Hai bên sườn thung lũng là những dãy núi cao, vách đá nởm chởm có dạng địa hình karst rõ rệt, độ chênh lệch giữa bề mặt thung lũng và các đỉnh núi là hàng trăm đến hàng nghìn mét. Địa hình phân cách mạnh mẽ và phức tạp sông suối phát triển theo hai phương Tây Bắc - Đông Nam và Tây Nam - Đông Bắc. Cỏc sụng suối nhỏ hẹp, dốc lởm chởm về mùa khô Ýt nước, về mùa mưa lưu lượng nước tăng nhanh. Trong thung lũng trước núi, nước chỉ có vào mùa mưa. Ở khu vực phát triển địa hình karst thường gặp hiện tượng chảy ngầm . Thảm thực vật trong vùng phát triển rất đa dạng. Khí hậu trong vùng chia thành hai vùng rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa trung bình 300 mm. Một số nơi sảy ra mưa đá, nhiệt độ trung bình là 25 0 C-32 0 C có ngày nóng tới 40 0 C. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thường có mưa rầm kéo dài, lượng mưa không đáng kể, từ 500-1000 mm, nhiệt độ thấp nhất nhiều khi đến 3 0 C. Do lượng mưa trung bình nhỏ, suối thường khô cạn. Lục Yờn cú sự chênh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm lớn, có những trận gió lớn và quàng phong không rõ nguyên nhân. Những cơn mưa lớn trong vùng thường gây lụt ảnh hưởng tới giao thông, không an toần cho quá trình khai thác mỏ. Huyện Lục Yên gồm cỏc xó Minh Tiến, Khoan Thống, Liếu Đô An Phỳ cú độ cao từ 300-700 m từ Yờn Bỏi đến huyện lỵ Lục Yên đi theo hướng Bắc dọc theo quốc lộ 70, qua cầu Tô Mậu (qua sông chảy khoảng 70 km). Nhìn chung, đường đi tới huyện Lục Yên là thuận tiện nhưng đường đi tới các khu má An Phó, Khoan Thống phải đi qua nhiều rốc cao, suối nên đi lại rất khó khăn. Dân cư thưa thớt phân bố không đều chủ yếu là dân tộc Tày, Nùng, Dao. Ngoài huyện lỵ, có người kinh sống tập trung ở thị trấn Lục Yên làm công chức, dịch vụ và buôn bán vàng bạc đá quý. Dân cư sống tập trung ở thị trấn và dọc theo các tuyến đường giao thông liên huyện các khu mỏ hoặc liên xã thành các bản làng từ vài trăm đến vài nghìn người. Kinh tế địa phương chủ yếu là nông nghiệp, trồng cây lương thực lỳa, ngụ, khoai, sắn và các cây ăn quả, nghề nghiệp phụ là khai thác gỗ , đánh cá và khai thác vàng bạc đá quý, quăng pyrit. Kinh tế tự cung tự cấp là chủ yếu, công nghiệp khai thác khoáng sản đang phát triển. Cỏc xó đều có trường phổ thông cơ sở, hợp tác xã nông nghiệp. Hợp tác xã mua bán, trạm y tế. Hàng hoá 6 phục vụ cho nông nghiệp còn thiếu thốn và khan hiếm, công tác xã hội và trật tự an ninh trong vùng khá tốt. Trình độ dân trí thấp, còn nhiều người mù chữ . Về vị trí địa chất, vùng mỏ nằm tại phần mút phía Đông Nam đới Sụng Lụ, nơi lộ ra cỏc đỏ biến chất tuổi cổ nhất của đới này. 1.2.2. Địa tầng Các tác giả nhóm tờ bản đồ địa chất Đoan Hựng-Yờn Bỡnh tỷ lệ 1/50.000 phân chia hệ tầng Sông Chảy trước đây thành 2 phân vị thạch địa tầng: Hệ tầng Thác Bà (PR 3 -C 1 tb) và hệ tầng An Phó (PR 3 -C 1 ap). -Hệ tầng Thác Bà (PR 3 -C 1 tb) Cấu thành hệ tầng Thác Bà là đá phiến thạch anh mica (mica thạch anh) bị micmatớt hoỏ, gneis hoá và quarzit mica. Căn cứ vào đặc điểm thạch học, vị trí của cỏc đỏ trong mặt cắt địa tầng có thể chia thành 2 tập. Tập 1 chủ yếu gồm đá phiến thạch anh 2 mica (2 mica thạch anh) xen kẹp lớp đá phiến thạch anh biotit (hoặc muscovit) thường bị micmatit hoá với các mức độ khác nhau và gneis hoá (gneis 2 mica, gneis muscovit hoặc biotit) có xen kẹp các lớp thấu kính vôi hoặc quarzit. Tập 2 có thành phần chủ yếu là quarzit, quarzit sericit có xen kẹp các lớp mỏng, thấu kính mỏng đá phiến thạch anh mica (mica thạch anh). -Hệ tầng An Phó (PR 3 -C 1 ap) Lé ra trên phạm vi vùng mỏ với diện lộ tương đối lớn, phát triển chủ yếu ở phần trung tâm và tạo thành một vài chỏm nhỏ rải rác phía Đông Bắc. Cấu thành hệ tầng An Phú chủ yếu là đá hoa canxit có xen đá hoa đolomit, thường có chứa phlogopit, fucsit, graphit. -Trầm tích Đệ tứ (Q) 7 Hình 1.1. Sơ đồ địa chất vùng mỏ Lục Yờn, Yờn Bỏi Phủ trực tiếp trờn cỏc đỏ biến chất hệ tầng Thác Bà và hệ tầng An Phú là các trầm tích bở rời tuổi Đệ tứ, bao gồm các trầm tích aluvi của cỏc sụng suối, các aluvi của các thung lòng karst, các thung lũng trên sườn núi và các trầm tích bở rời, sườn tớch trờn cỏc sườn đồi, sườn núi. Các trầm tích này chính là những thành tạo có chứa đá quý sa khoáng. 8 1.2.3. Cỏc đỏ magma xâm nhập -Phức hệ PiaMia ( εξ PZ 2 pm) Tạo thành các khối nhỏ ở An Phú, thường nằm tại ranh giới giữa đá hoa hệ tầng Chiờm Hoỏ và granit phức hệ Phia Bioc, cỏc đỏ kiềm phức hệ Phia Ma bao gồm: granosyenit hornblend granat và granosyenit pyroxen có ranh giới tiếp xúc không rõ ràng. Granosyenit pyroxen: Đá hạt nhỏ đến vừa, màu xám sáng, có chấm màu lục. Kiến trúc porphir trên nền hạt nhỏ, bán tự hình; cấu tạo khối. Thành phần chủ yếu là felspat kali (75%) có dạng hạt tha hình, hạt vừa đến nhỏ, phân bố đều; thạch anh (20%) dạng hạt méo mó, thành đám nhỏ nằm xen với fenspat kali, pyroxen (egyrin ?), có dạng lăng trụ ngắn hoặc dài. Ngoài ra cũn cú plagioclas (3%), apatit, sphen Granosyenit hornblend granat: Đá hạt vừa đến nhỏ, màu xám sỏng cú những chấm lục nâu; cấu tạo khối. Thành phần chủ yếu là fenspat kali (83%) có dạng hạt tha hình; thạch anh hạt vừa đến nhỏ, phân bố đều trong đá; hornblend có dạng lăng trụ ngắn hoặc dài; granat dạng hạt nhỏ méo mó, nằm đơn lẻ. Khoáng vật phụ có apatit, sphen. -Phức Hệ Phia Bioc ( γ T 3 n pb) Trong vùng mỏ, các đá granit biotit, granit hai mica, granit muscovit tạo thành các khối nhỏ rải rác. Các mạch aplit, pegmatit nằm gần các khối granitoid, xuyên trong đá phiến thạch anh 2 mica và trong đá hoa hệ tầng Chiờm Hoỏ thường có kích thước nhỏ, chiều dày mạch từ 3 - 4 centimet đến 3 - 4 dm, dài vài dm đến vài chục một, đụi nơi bị greisen hoá. Các đá granit biotit, granit hai mica, granit muscovit có dạng hạt nhỏ đến vừa và sáng màu, thường có kiến trúc bán tự hình đến kiến trúc porphia; cấu tạo khối đến định hướng yếu. Thành phần gồm fenspat kali dạng hạt tha hình méo mó (55 - 65%), có một số chỗ bị anbit hoá yếu; plagioclas dạng hạt, tấm nhỏ tự hình có song tinh liên phiến (5 - 10%), thạch anh (25 - 30%), biotit + muscovit dạng vảy nhỏ đến vừa (3 - 7%). Khoáng vật phụ gồm apatit, zircon, casiterit, monasit. Ngoài ra còn gặp một vài mẫu đỏ cú thành phần thạch anh < 25%, có thể xem đó là granosyenit. Pegmatit, aplit kích thước nhỏ, nằm rải rác. Ngoài ra cũn cú một số mạch nhỏ felspat thạch anh bị greisen hoá mạnh. 9 Về mặt thạch hoỏ, cỏc đỏ thuộc phức hệ PiaBioc thuộc loại thấp nhôm (Al < 1,1), cao kali (K > 0,5), cao canxi (Ca > 0,3), K 2 O>Na 2 O (thuộc loạt kiềm-vụi, chuyển sang á kiềm). 1.2.4. Kiến tạo - Các cấu trúc kiến tạo Vùng mỏ ở phần mút phía Nam đới tướng cấu trúc Sụng Lụ thuộc hệ uốn nếp Việt Bắc, nằm trên khối cấu trúc An Phú với các phức hệ thạch kiến tạo cấu thành là cỏc đỏ biến chất tướng amphibolit epiđot bị uốn nếp, biến vị mạnh mẽ ở phần dưới và đá hoa, đá phiến biến chất ở phần trên. Cấu trúc này là một cấu trúc uốn nếp tương đối phức tạp, có dạng một phức nếp lõm với các nếp uốn thứ cấp và các đứt gãy phá huỷ hai bên cánh. Kiến tróc ban đầu của đới nói chung, trong phạm vi khối cấu trúc nói riêng, bị các quá trình kiến sinh sau này làm biến cải và phức tạp hoá. -Đứt gẫy Khống chế bình đồ kiến trúc hiện đại của khối cấu trúc là các hệ thống đứt gẫy phương Tây Bắc-Đụng Nam: hệ thống đứt gãy sông Chảy và hệ thống đứt gãy Sụng Lụ, quy mô khá lớn, đóng vai trò đứt gãy phân đới. Đầu tiên là hệ thống đứt gãy phương Tây Bắc-Đụng Nam sinh thành và hoạt động kéo dài qua nhiều thời kỳ địa chất, sau đó các hệ thống đứt gãy Đụng Bắc-Tõy Nam và á kinh tuyến trong vùng hoạt động phá huỷ, kéo theo các hoạt động magma xâm nhập mafic - kiềm tuổi paleozoi muộn. 1.2.5. Khoáng sản Trong vùng nghiên cứu các khoáng sản có ý nghĩa công nghiệp bao gồm: + Vàng: Trong khu vục, tồn tại ở dạng sa khoáng và phân bố ở nhiều nơi. Hầu hết các thung lũng chứa sa khoáng vàng đã được dân khai thác (Lâm Đồng, Khoang Thống và Khau Trung ). + Vật liệu xây dựng bao gồm đá vôi ở xã Kim Anh, An Phỳ; cỏt sỏi xây dựng ở MinhTiến; đolomit ở Nà Khà, Mỹ Gia, tập trung chủ yếu ở trong đá vôi bị hoỏ đỏ của hệ tầng An Phó (PR 3 - ξ 1 ab), thường lộ thành dải nằm trong đá vôi bị hóa đá, kéo dài 1-2 km rộng 50 m. 10 [...]...+ ỏ quý: bao gm corinon (ruby, saphia) , spinen, tuamalin , trong ú quan trng nht l ruby v saphia ỏ quý c tỡm thy trong cỏc thnh to gc cng nh cỏc thnh to sa khoỏng 1.3 c im a cht khu mỏ ruby, saphia Qu Chõu, Ngh An Khu mỏ ruby, saphia Qu Chõu thuc vựng m ỏ quý Ngh An, c phỏt hin nm 1990 Khu m gm cú 2 m l m ruby - saphia i T, m ruby - saphia Bói Triu v hng lot cỏc im qung quy mụ nh... (Qu Hp) 1.4 c im a cht m saphia k Nụng, k Lak Trờn lónh th min Nam Vit Nam cỏc m saphia ó c tỡm thy v khai thỏc nhiu ni nh Di Linh, Bo Lc (Lõm ng), k Nụng, Eakar (k Lk), Gia Kim, Xuõn Lc (ng Nai), ỏ Bn, Ma Lừm (Bnh Thun) Theo ý kin ca hu ht cỏc nh a cht, tt c cỏc m saphia ny u liờn quan vi cỏc hot ng phun tro bazan N Q, trong ú m saphia k Nụng c nghiờn cu chi tit nht 15 Mỏ saphia k Nụng thuc xó Trng... lng ruby, saphia Vit Nam 4.1 Khỏi nim v cỏc ch tiờu cht lng ca ruby, saphia Hin nay con ngi ó s dng hn 100 loi ỏ quý t nhiờn khỏc nhau vo mc ớch trang sc v trang trớ Theo truyn thng s dng, tt c cỏc loi ỏ quý c chia thnh 2 nhúm: Kim cng khụng mu v ỏ mu (Diamond colourless v Coloured stones), mi nhỳm cỳ cc yờu cu v cht lng khỏc nhau Trong bỏo cỏo ny ch cp n cỏc ch tiờu cht lng ca ỏ mu trong ú ruby, saphia. .. hoc sc vng Mu hng ch l mu nht, vỡ vy loi saphia hng (tờn gi theo thng trng) v bn cht vt lý ch l ruby cú mu nht (thuc gam mu ) -Saphia l loi corinon cú gam mu xanh lam, xanh lam hi sc tớm, xanh lam sc lc hoc tớm -Cỏc loi corinon cỳ cc mu khỏc (k c khụng mu) u c gi vi tờn chung l saphia kốm theo tớnh t ch mu sc, vớ d: saphia vng, saphia tớm, saphia da cam v.v -Saphia nhiu mu l nhng loi corinon khụng... cụng trỡnh a cht khoỏng sn cú cp n saphia vựng k Nụng Gn õy nht, trong cỏc nm 1996 - 1998 mt s ỏn kho sỏt ỏ quý ó c Tng cụng ty ỏ quý v Vng Vit Nam trin khai thc hin trong vựng k Nụng, kt qu khu Bói 3 - sui k Tn ú a vo khai thỏc saphia Trong s cỏc cụng trỡnh kho sỏt thm dũ v nghiờn cu v ỏ quý Vit Nam ỏng chỳ ý l: -1992 Trn Xuõn ton v nnk Trin vng ỏ quý v bn quý Vt Nam -1992 - 1995, ti KT 01.09 Nghin... tim nng ỏ quý- ỏ k thut Vit Nam, do Nguyn Kinh Quc ch biờn -1998 ti Cc kiu ngun gc cụng nghip ỏ quý trong trm tớch bin cht cao di b tri sng Hng do Trn Ngc Quõn ch biờn -2000 - 2001 ti cp B Cụng nghip Nghin cu c im tiu hnh corinon Vit Nam do Trung tõm Nghiờn cu - Kim nh ỏ quý v Vng thc hin -2001 2002 ti cp B Cụng nghip Xừy dng quy trỡnh phõn cp cht lng cho ruby, saphia Vit Nam do Trung tõm Nghiờn cu... v.v -Ruby, saphia sao v mt mốo l loi cú tinh khit khụng cao khụng th ch tỏc theo kiu facet, nhng li cha cc m si rutil, hematit rt nh dy c, gõy nờn hiu ng sao hoc mt mốo khi c ch tỏc thnh theo kiu cabochon Loi ny khi phõn cp cht lng cn chỳ ý n nột, liờn tc v s phõn b ca cc cnh sao 31 Trờn c s bng 4.1, bng cp, bc mu ca ruby (gam mu , hng) v saphia (gam mu lam) l 2 gam mu ph bin nht ca ruby, saphia. .. cao nht Nh vy, vi loi ruby v saphia cỳ cc gam mu , da cam v saphia gam mu lam hi nh tm (l cỏc gam mu c a chung nht), thỡ bc mu 10, tng ng R (red), oR (orangy red) v svB (slightly violetish red) 6/6 (, da cam m, rt ti v lam hi nh tm m, rt ti) l cú giỏ cao nht Vi cỏc gam mu khỏc ca saphia thỡ, theo quy lut to mu t nhiờn, cỏc bc mu khụng th t ti 10 Trong phõn cp cht lng ruby, saphia, ngi ta thng gp cỏc... lot kali-natri), nghốo canxi (CaO = 0,92-1,27) 1.3.4 Kin to - Cỏc cu trỳc kin to Trn bỡnh kin trỳc hin i, khu mỏ ruby, saphia Qu Chõu phn mỳt phớa ụng nam phc np li dng vm B Khng, phc np ny l mt b phn thuc i kin to Phu Hot, min un np Vit-Lo, cú dng hỡnh elip vi phng kộo di l từy bc-ng nam Phc h thch kin to tin Cambri lộ ra ti khu m l cỏc thnh h lc nguyờn cha cacbonat b bin cht n tng amphibolit v b... góy Sụng Hiu) theo phng tõy bc-ng nam Nu nhỡn t phm vi khu m, õy l ranh gii tip xỳc kin to gia hai phõn v a tng: H tng Bự Khng - Phõn h tng trờn v H tng Sụng C - Phõn h tng gia 14 Ngoi ra, cũng theo phng tõy bc-ng nam, hp vi t góy ng 48 thnh h thng t góy cựng phng cn cỳ mt s t góy khỏc vi quy mụ nh H thng t gy phng tõy bc-ng nam b h thng t góy tr hn phng ụng bc-từy nam phỏ hu, lm dch chuyn tng phn vi . của hệ thống phân cấp chất lượng ruby, saphia Việt Nam Chương 5. Đặc điểm chất lượng ruby, saphia ở Việt Nam Chương 6. Về hệ thống phân cấp chất lượng ruby saphia ở Việt Nam Khoá luận được thực. giáo và các bạn. Chương 1. Đặc điểm địa chất một số mỏ ruby, saphia điển hình của Việt Nam 4 1.1. Tổng quan về các mỏ ruby, saphia Việt Nam Các chỉ tiêu chất lượng của ruby, saphia Việt Nam. 3 Do vậy, với mong muốn góp một phần nhỏ bé vào công việc trên em đã chọn đề tài Một số đặc điểm chất lượng và hệ thống phân loại chất lượng ruby, saphia Việt Nam . Nội dung khoá luận được

Ngày đăng: 13/05/2015, 09:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Khôi và nnk, 1994. Đặc điểm tinh thể khoáng vật học và điều kiện thành tạo corinđon Việt Nam. Tạp chí Địa chất, sè 222, 9-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất
2. Nguyễn Ngọc Khôi và nnk, 1995. Đặc điểm chất lượng ruby, saphia Việt Nam. Tạp chí Địa chất, sè 230, 9-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất
3. Nguyễn Ngọc Khôi, 1996. Phân loại chất lượng đá quý. Địa chất tài nguyên, T.2, 236-247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất tài nguyên
1. Nguyễn Ngọc Khôi, 1998. Nghiên cứu công nghệ xử lý nhiệt nhằm nâng cao chất lượng ruby, saphia Việt Nam, để tăng giá trị sản phẩm, tận thu triệt để tài nguyên khoáng sản ở các mỏ đá quý Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ Công nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ xử lý nhiệt nhằm nâng cao chấtlượng ruby, saphia Việt Nam, để tăng giá trị sản phẩm, tận thu triệt để tài nguyênkhoáng sản ở các mỏ đá quý Việt Nam
2. Phạm Văn Long, 2001. Nghiên cứu đặc điểm tiờu hỡnh corinđon Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài Bộ Công nghiệp, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm tiờu hỡnh corinđon Việt Nam
4. Phạm Văn Long và nnk, 1998. Đặc điểm bao thể trong corinđon Lục Yên và Quỳ Châu. Hội thảo khoa học “ Những thành tự mới nhất trong nghiên cứu địa chất đá quý và ngọc học ở Việt Nam”, VIGEGO, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thành tự mới nhất trong nghiên cứu địa chất đáquý và ngọc học ở Việt Nam
5. Phạm Văn Long, 1996. Kết quả nghiên cứu bước đầu về điều kiện thành tạo và nguồn gốc corinđon Lục Yên. Tạp chí Địa chất, sè 237, loạt A, 71-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất
6. Nguỵ Tuyết Nhung và nnk, 1994. Ngọc rubi và saphir Việt Nam. Kinh tế địa chất và nguyên liệu khoáng, 34, 3/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế địa chấtvà nguyên liệu khoáng
7. Phương pháp phân cấp chất lượng đá quý mầu. Tiêu chuẩn nội bộ của Trung tâm Nghiên cứu – Kiểm định Đá quý và Vàng. Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân cấp chất lượng đá quý mầu
8. Trần Ngọc Quân và nnk, 1998. Về các kiểu nguồn gốc công nghiệp đá quý trong trầm tích biến chất cao dải bờ trỏi sụng Hồng. Hội thảo khoa học “ Những thành tựu mới nhất trong nghiên cứu địa chất đá quý và ngọc học ở Việt Nam”, VIGEGO, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thànhtựu mới nhất trong nghiên cứu địa chất đá quý và ngọc học ở Việt Nam
10. Trần Xuân Toản và nnk, 1992. Triển vọng đá quý và đỏ bỏn quý ở Nam Việt Nam. Địa lý, địa chất, môi trường TP. Hồ Chí Minh, 3, 6/1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý, địa chất, môi trường TP. Hồ Chí Minh
12. Hughes R.W., 1991. Corundum: ruby and sapphire. White Lotus Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corundum: ruby and sapphire
13. Kane R.E., et al., 1991. Ruby and fancy sapphire from Vietnam. Gem &amp;Gemology, Vol. 27, 136-155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gem &"Gemology
15. Miller A. M., Sinkankas J., 1994. Standard Catalogue of Gem Values. Arizona, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standard Catalogue of Gem Values
16. Renée Newman, 1994. The Ruby &amp; Sapphire Buying Guide. 2 nd ed., Intern.Jewelry Publications, Los Angeles Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Ruby & Sapphire Buying Guide
9. Nguyễn Kinh Quốc và nnk, 1995. Nguồn gốc, quy luật phân bố và đánh giá tiềm năng đá quý, đá kỹ thuật Việt Nam. Báo cáo tổng kết Đề tài KT 01-09, Viện nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản Khác
11. Nguyễn Hữu Tý và nnk, 1995. Nguồn gốc, quy luật phân bố và đánh giá tiềm năng đá quý liên quan đến bazan Kainozoi ở miền nam Việt Nam. Hội thảo khoa học xây dựng bản đồ quy luật phân bố đá quý và đá kỹ thuật Việt Nam tỷ lệ 1:1.000.000 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w