1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của một số đặc điểm ăn uống và lối sống tĩnh tại đến bệnh béo phì ở nam học sinh tiểu học hà nội năm 2012

7 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, Số (2015) 60-66 Ảnh hưởng số đặc điểm ăn uống lối sống tĩnh đến bệnh béo phì nam học sinh tiểu học Hà Nội năm 2012 Lê Thị Tuyết1, Bùi Thị Nhung2, Trần Quang Bình3,* Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thủy, Hà Nội, Việt Nam Viện Dinh dưỡng Quốc gia, 48B Tăng Bạt Hổ, Hà Nội, Việt Nam Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương, Yéc Xanh, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 16 tháng năm 2014 Chỉnh sửa ngày 13 tháng 01 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng năm 2015 Tóm tắt Béo phì bệnh đa nhân tố tác động yếu tố dinh dưỡng, hoạt động thể lực gen di truyền Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm hiểu ảnh hưởng số đặc điểm ăn uống lối sống tĩnh đến bệnh béo phì học sinh tiểu học nam Hà Nội Một nghiên cứu bệnh chứng tiến hành 167 trẻ nam có tình trạng dinh dưỡng bình thường 189 trẻ nam bị béo phì chọn từ 31 trường tiểu học Hà Nội Kết phân tích hồi quy logistic đa biến điều chỉnh theo tuổi khu vực sống cho thấy đặc điểm làm tăng nguy béo phì háu ăn (OR=3,6; P=0,003), ăn nhanh (OR=3,5; P=0,002), ăn nhiều (OR=8,2; P=0,001), ngủ tối ≤8 giờ/ngày (OR=2,3; P=0,007); khi, ăn chậm yếu tố bảo vệ làm giảm nguy béo phì (OR=0,3; P=0,019) Các đặc điểm gồm tần suất ăn thức ăn nhanh, thời gian ngủ trưa, thời gian xem tivi, chơi điện tử, hoạt động thể thao tập thể dục buổi sáng, cách thức đến trường khơng liên quan đến bệnh béo phì trẻ tiểu học nam Hà Nội Từ khóa: béo phì, trẻ em nam, đặc điểm ăn uống, lối sống tĩnh tại, thời gian ngủ Mở đầu∗ Điều đáng lo ngại Việt Nam, năm gần tỷ lệ thừa cân, béo phì trẻ em có xu hướng tăng nhanh đặc biệt thành phố lớn, tỷ lệ trẻ nam bị béo phì thường cao trẻ nữ Năm 1997, theo nghiên cứu Lê Thị Hải học sinh 6-11 tuổi hai trường tiểu học nội thành tỷ lệ béo phì trẻ nam 5,8%, trẻ nữ 2,2% [2]; năm 2011, số 25,6% trẻ nam 8,4% trẻ nữ béo phì nghiên cứu 13 trường tiểu học nội thành Hà Nội [3] Theo WHO, béo phì trẻ em vấn đề y tế công cộng cần quan tâm kỷ 21 béo phì trẻ gây nhiều hậu quả, làm trẻ dậy sớm, gù vẹo cột sống, tăng nguy bệnh rối loạn chuyển hóa như: rối loạn lipid máu, gan nhiễm mỡ, cao huyết áp, rối loạn đường máu, ngồi cịn dẫn đến ngừng thở ngủ tăng nguy mắc số loại ung thư [1] Béo phì bệnh đa nhân tố, yếu tố dinh dưỡng, hoạt động thể _ ∗ Tác giả liên hệ ĐT: 84-968795555 Email: binhtq@nihe.org.vn 60 L.T Tuyết nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, Số (2015) 60-66 lực gen di truyền Sự tăng nhanh tỷ lệ mắc béo phì thời gian gần đây, gen người gần không thay đổi gợi ý ảnh hưởng quan trọng yếu tố môi trường lối sống tương tác yếu tố yếu tố di truyền [4] Do đó, mục tiêu nghiên cứu xác định ảnh hưởng đồng thời số đặc điểm ăn uống lối sống tĩnh đến bệnh béo phì trẻ nam 6-11 tuổi Hà Nội Kết nghiên cứu góp phần cung cấp liệu cho việc xác định yếu tố nguy béo phì trẻ giúp cho cơng tác dự phịng bệnh béo phì hiệu giai đoạn tiểu học Phương pháp nghiên cứu 2.1 Thiết kế nghiên cứu Sử dụng thiết kế nghiên cứu bệnh-chứng gồm 189 trẻ nam béo phì (nhóm béo phì) 167 trẻ nam có tình trạng dinh dưỡng bình thường (nhóm bình thường) để xác định mối liên quan số đặc điểm ăn uống (đặc điểm háu ăn, đặc điểm tốc độ ăn, đặc điểm mức ăn bữa, sở thích số loại thức ăn, tần suất ăn số đồ ăn nhanh) lối sống tĩnh (thời gian ngủ, xem ti vi, chơi điện tử, có hay khơng tập thể dục thể thao phương thức đến trường) bệnh béo phì trẻ em nam 6-11 tuổi Hà Nội Nghiên cứu hội đồng đạo đức Viện Dinh dưỡng quốc gia thông qua 2.2 Chọn đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu học sinh nam tiểu học Hà Nội béo phì bình thường Những trẻ bị béo phì nguyên nhân bệnh lý loại khỏi nghiên cứu Bà mẹ người chăm sóc học sinh đối tượng để vấn, thu thập thông tin Các đối tượng 61 chọn từ đề tài “Nghiên cứu mối liên quan gen lối sống nguy mắc bệnh béo phì trẻ em tiểu học Hà Nội”, mã số: 01C– 08/05–2011–2 - học sinh 31 trường tiểu học nội thành thành Hà Nội Thời gian nghiên cứu: tháng 9/2011-4/2012 Tiêu chuẩn xác định trẻ bình thường béo phì: trẻ bình thường béo phì thoả mãn hai tiêu chuẩn Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) năm 2007 (WHO 2007) Tổ chức hành động béo phì quốc tế (The InternatinalObesity Task Force) năm 2000 (IOTF 2000) Theo tiêu chuẩn WHO 2007 sử dụng Z-score BMI theo tuổi giới: ngưỡng từ -2SD đến +1SD dùng để xác định trẻ bình thường; ngưỡng≥+2SD dùng để xác định tình trạng béo phì [5] Tiêu chuẩn IOTF 2000 đưa ngưỡng xác định tình trạng dinh dưỡng cho trẻ từ 2-18 tuổi, tương đương với ngưỡng tình trạng bình thường béo phì sử dụng cho người lớn (18,5≤BMI8 ≤8 3 Có tập Không tập Tự Được đưa 2,3 (1,5-3,5) 1,2 (0,8-1,9) 1,2 (0,7-2,2) 1,2 (0,7-2,3) 0,8 (0,5-1,2) Phân tích hồi quy đa biến logistic thực sau phân tích đơn biến để kiểm sốt yếu tố nhiễu có sàng lọc bớt biến có nhiều đối tượng thiếu thơng tin khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình phân tích forward: conditional, backward: conditional P

Ngày đăng: 18/03/2021, 10:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w