C im tinh kh it ca saphia min Nam Vit Nam Đặ để độ ềệ

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm chất lượng và hệ thống phân loại chất lượng ruby, saphia Việt Nam (Trang 68)

Cr2O3

5.3.3. c im tinh kh it ca saphia min Nam Vit Nam Đặ để độ ềệ

khụng mầu trong saphia miền Nam

Việt Nam

Hỡnh 5.11. Bao thể uranpiroclo mầu đỏ trong saphia miền Nam Việt Nam Hỡnh 5.13. Cỏc bao thể dạng đỏm mõy

mầu trắng phõn bố dọc theo cỏc đới mầu trong saphia miền Nam Việt Nam

Hỡnh 5.12. Cỏc bao thể dạng đỏm mõy mầu trắng tạo nờn từ cỏc phần tử li ti

trong saphia miền Nam Việt Nam

Hỡnh 5.14. Cỏc song tinh dạng tấm trong saphia miền Nam Việt Nam

Hỡnh 5.15. Cỏc dấu hiệu phõn đới mầu trong saphia miền Nam Việt Nam

Chương 6. Về hệ thống và quy trỡnh phõn cấp chất lượng ruby, saphia Việt Nam

6.1. Quy trỡnh phõn cấp chất lượng ruby, saphia đó chế tỏc

Từng viờn đỏ đú chế tỏc cần được phõn cấp theo 4 chỉ tiờu đó trỡnh bày ở chương 3 và xỏc định cấp chất lượng theo như trờn bảng 5.1 dưới đõy.

Trong từng cấp chất lượng, tuỳ theo tổ hợp giữa cấp mầu sắc và cấp độ tinh khiết, ta cú thể chia ra cỏc phụ cấp A1, A2; B1, B2; C1, C2...Riờng cấp chất lượng thấp nhất (cấp D), tuỳ theo nhu cầu sử dụng, ta cú thể mở rộng về phớa cú chất lượng thấp hơn (D1, D2, D3, D4,...).

Đối với một lụ ruby, saphia đó chế tỏc (vớ dụ nh sản phẩm chế tỏc hàng loạt của cỏc xớ nghiệp...), quy trỡnh phõn cấp chất lượng núi chung gồm cỏc cụng đoạn sau:

6.1.1. Tỏch những viờn đặc biệt về chất lượng và kớch cỡ

Quy trỡnh phõn cấp chất lượng cỏc lụ (viờn) ruby, saphia đó chế tỏc (thành phẩm) bao giờ cũng phải bắt đầu bằng việc chọn riờng những viờn cỳ kớch cỡ và chất lượng đặc biệt. Những viờn này thường được xếp vào loại cú chất lượng hảo hạng, việc mua bỏn chỳng khụng theo cỏc nguyờn tắc định giỏ thụng thường, mà là do thoả thuận. Thuộc nhúm này là:

-Đối với ruby: Những viờn cú chất lượng cấp AA và cú trọng lượng từ 2 ct trở lờn;

-Đối với saphia: Những viờn cú chất lượng cấp AA và trọng lượng từ 5 ct trở lờn.

6.1.2. Phõn theo gam mầu

-Gam mầu đỏ (hồng): gồm ruby (đỏ) và saphia hồng và đỏ/hồng phớt da cam và đỏ/hồng phớt tớm;

-Gam mầu lam: saphia lam, lam phớt lục và lam phớt tớm; -Gam mầu lục: saphia lục, lục phớt vàng và lục phớt lam;

-Gam mầu vàng: saphia vàng, vàng phớt lục và vàng phớt da cam;

-Cỏc gam mầu khỏc (tớm, da cam, hồng da cam): thường ít gặp hơn nhiều so với cỏc gam mầu trờn.

-Cỏc viờn cỳ mầu quỏ tối và quỏ xỉn.

Ngoài ra cũn chia ra cỏc viờn cú nhiều mầu (multicoloured), đổi mầu (colour change), khụng mầu.

Nhỡn chung, theo gam mầu giỏ trị thương trường giảm dần theo chiều:

Đỏ => Hồng da cam (padparadja) => Lam => Hồng => Vàng => Tớm => Lục

Lụ ruby, saphia

Ruby, saphia hồng

Saphia

lam Saphiavàng Saphialục Saphiatớm Saphianhiều mầu Saphia mầuquỏ tối, xỉn

5.1.3. Phõn loại theo kiểu chế tỏc

Sau khi đú phừn cả lụ ruby, saphia thành cỏc lụ nhỏ theo gam mầu thỡ bước tiếp theo là theo tỏch cỏc lụ nhỏ đú thành 2 nhúm theo kiểu chế tỏc: kiểu mài giỏc và kiểu

cabochon.

Đối với ruby, saphia kiểu chế tỏc chủ yếu được sử dụng là mài giỏc (facet) và mài khum (cabochon). Cỏc kiểu chế tỏc khỏc (chạm khắc, tạc tượng...) rất ít gặp và khụng đề cập đến trong bỏo cỏo này.

Trong kiểu mài giỏc thỡ phụ kiểu được ỏp dụng nhiều nhất cho ruby, saphia là phụ kiểu hỗn hợp (phụ kiểu đỏy tầng ở phần dưới và phụ kiểu kim cương ở phần trờn).

6.1.4. Phõn theo hỡnh dạng chế tỏc

Trong cụng đoạn này, mỗi nhúm kiểu chế tỏc lại được phõn loại theo hỡnh dạng:

Tổng hợp hai cụng đoạn trờn được thể hiện trờn hỡnh 6.2.

Lụ ruby, saphia theo gam mầu

Kiểu mài giỏc Kiểu mài khum

Ruby, saphia sao Ruby, saphia khụng sao Trũn Oval Hỡnh gối Quả lờ Hạt thúc Trỏi tim Trũn Oval Hỡnh gối Hỡnh 6.2. Sơ đồ phõn loại lụ ruby (saphia) theo kiểu và hỡnh dạng chế tỏc

Sau khi phõn chia theo kiểu và hỡnh dạng chế tỏc, chất lượng chế tỏc của từng viờn được đỏnh gớa theo độ cõn đối và độ hoàn thiện, trong đú chất lượng chế tỏc được chia thành:

-Chế tỏc rất tốt; -Chế tỏc tốt;

-Chế tỏc trung bỡnh; -Chế tỏc kộm.

6.1.5. Phõn chia cỏc cấp hạt (kớch thước)

Đối với ruby, saphia đó chế tỏc, kớch thước tối thiểu hiện nay được sử dụng trờn hàng trang sức là ≥ 1mm. Thụng thường người ta chia ruby, saphia đó chế tỏc ra thành cỏc cấp theo kớch thước (từ nhỏ đến lớn) như sau:

1 3mm, 3 5 mm, 5 7 mm, 7 9 mm, 9 11 mm, 11 13 mm...

6.1.6. Phõn theo cấp mầu sắc (chủ yếu là ruby và saphia lam)

Cấp và bậc mầu sắc của từng gam mầu ruby, saphia đó chế tỏc được phõn chia dựa theo tụng mầu (độ sỏng tối) và cường độ mầu (độ tươi xỉn) theo bảng (đối với ruby đỏ và saphia hồng) và bảng (đối với saphia lam). Để xỏc lập chớnh xỏc cấp và bậc mầu sắc người ta phải cỳ cỏc mẫu mầu chuẩn (dưới dạng cỏc tấm mầu) hoặc cỏc bộ mầu chuẩn (như Color Book của GIA) hoặc cỏc thiết bị chuyờn dụng (như Color Master của GIA). Mẫu được rải trờn một nền trắng đục trung hoà, phớa trờn được chiếu sỏng bằng nguồn ỏnh sỏng ban ngày.

6.1.7. Phõn theo cấp độ tinh khiết

Cấp độ tinh khiết của ruby, saphia đó chế tỏc được chia thành 7 cấp (đỏnh số La mó từ I đến VII) theo thang đó được Trung tõm Nghiờn cứu – Kiểm định Đỏ quý và Vàng xõy dựng. Để thao tỏc nhanh và chớnh xỏc người ta thường trang bị hộp đốn (hỡnh 5.3), trong đú cú bố trớ 2 nguồn sỏng cú thể thay đổi: nguồn sỏng đốn dõy túc, dựng cho ruby và saphia hồng, tớm và nguồn đốn neon, dựng cho saphia lam, lục.

Hình 6.3. Hộp đèn dùng để phân cấp độ tinh khiết của ruby, saphia 47

6.1.8. Xỏc lập cấp chất lượng

Xỏc định cấp chất lượng là cụng đoạn cuối cựng của quy trỡnh phõn cấp chất lượng ruby, saphia đó chế tỏc (hỡnh 5.4). Cấp chất lượng được xỏc định chủ yếu dựa vào 3 chỉ tiờu: cấp mầu sắc, cấp độ tinh khiết và cấp chất lượng chế tỏc và gồm:

-Cấp hảo hạng AA;

-Cấp chất lượng rất tốt A. Cấp này cú thể được chia thành 2 phụ cấp A1 và A2; -Cấp chất lượng tốt B. Cấp B cũng được chia thành 2 phụ cấp B1 và B2;

-Cấp chất lượng trung bỡnh C, cũng gồm 2 phụ cấp C1 và C2;

-Cấp chất lượng kộm D, cú thể gồm cỏc phụ cấp D1, D2, D3, D4....Giới hạn dưới cú thể mở rộng tuỳ thuộc vào nhu cầu của thị trường.

6.2. Quy trỡnh phõn cấp chất lượng ruby, saphia thụ

Cỏc sản phẩm nguyờn liệu thụ khai thỏc từ cỏc mỏ sẽ được phõn cấp chất lượng bằng cỏch quy chỳng về cỏc sản phẩm chế tỏc. Vỡ vậy cỏc yờu cầu kỹ thuật đặt ra ở đõy khụng thể chặt chẽ như đối với sản phẩm đó chế tỏc và độ chớnh xỏc của việc phõn cấp chất lượng chỉ là tương đối.

Sơ đồ quy trỡnh phõn cấp chất lượng nguyờn liệu thụ thể hiện trờn hỡnh 5.5. Trong quy trỡnh này cụng đoạn phõn cấp chất lượng chế tỏc được thay bằng cụng đoạn “Phõn theo khả năng chế tỏc” (dựa vào hỡnh khối, kớch thước...) và được đỏnh giỏ một cỏch gần đỳng.

Kết luận

Kết quả thực hiện khoỏ luận tốt nghiệp cho phộp em đưa ra một số kết luõn như sau:

1. Việc xõy dựng một hệ thống và quy trỡnh thống nhất để phõn cấp chất lượng ruby, saphia là một yờu cầu cấp bỏch đối với ngành cụng nghiệp đỏ quý và vàng Việt Nam, giỳp cho việc quản lý chất lượng trong tất cả cỏc khừu của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh (từ hoạt động tỡm kiếm thăm dũ, khai thỏc, chế tỏc và kinh doanh) và ổn định thị trường.

2. Hệ thống phõn cấp chất lượng được lựa chọn cho ruby, saphia Việt Nam vừa mang tớnh khoa học vừa phự hợp với điều kiện và trỡnh độ phỏt triển của ngành cụng nghiệp này của nước ta. Hệ thống này cú thể ỏp dụng cho tất cả cỏc loại ruby, saphia của Việt Nam, khụng phụ thuộc và kiểu nguồn gốc cũng như vị trớ địa lý của chỳng.

3. Giống như cỏc loại đỏ quý khỏc, chất lượng của ruby, saphia được đặc trưng bằng 4 chỉ tiờu chung là: mầu sắc, độ tinh khiết, chất lượng chế tỏc và trọng lượng. Tuy nhiờn đối với ruby, saphia cỏc chỉ tiờu này lại mang tớnh đặc thự nhất định, được thể hiện trong hệ thống phõn cấp chất lượng được lựa chọn.

4. Cỏc quy trỡnh phõn cấp chất lượng được xõy dựng cú thể ỏp dụng cho ruby, saphia thụ cũng như đó chế tỏc, cho cỏc viờn đơn lẻ cũng như cho cỏc lụ.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Ngọc Khụi và nnk, 1994. Đặc điểm tinh thể khoỏng vật học và điều kiện thành tạo corinđon Việt Nam. Tạp chớ Địa chất, số 222, 9-10.

2. Nguyễn Ngọc Khụi và nnk, 1995. Đặc điểm chất lượng ruby, saphia Việt Nam. Tạp chớ Địa chất, số 230, 9-10.

3. Nguyễn Ngọc Khụi, 1996. Phõn loại chất lượng đỏ quý. Địa chất tài nguyờn, T.2, 236-247.

1. Nguyễn Ngọc Khụi, 1998. Nghiờn cứu cụng nghệ xử lý nhiệt nhằm nõng cao chất

lượng ruby, saphia Việt Nam, để tăng giỏ trị sản phẩm, tận thu triệt để tài nguyờn khoỏng sản ở cỏc mỏ đỏ quý Việt Nam. Bỏo cỏo tổng kết đề tài cấp Bộ Cụng

nghiệp.

2. Phạm Văn Long, 2001. Nghiờn cứu đặc điểm tiờu hỡnh corinđon Việt Nam. Bỏo cỏo tổng kết đề tài Bộ Cụng nghiệp, 2001.

4. Phạm Văn Long và nnk, 1998. Đặc điểm bao thể trong corinđon Lục Yờn và Quỳ Chõu. Hội thảo khoa học “ Những thành tự mới nhất trong nghiờn cứu địa chất đỏ

quý và ngọc học ở Việt Nam”, VIGEGO, Hà Nội.

5. Phạm Văn Long, 1996. Kết quả nghiờn cứu bước đầu về điều kiện thành tạo và nguồn gốc corinđon Lục Yờn. Tạp chớ Địa chất, số 237, loạt A, 71-74.

6. Nguỵ Tuyết Nhung và nnk, 1994. Ngọc rubi và saphir Việt Nam. Kinh tế địa chất

và nguyờn liệu khoỏng, 34, 3/1994.

7. Phương phỏp phõn cấp chất lượng đỏ quý mầu. Tiờu chuẩn nội bộ của Trung tõm

Nghiờn cứu – Kiểm định Đỏ quý và Vàng. Hà Nội, 1999.

8. Trần Ngọc Quõn và nnk, 1998. Về cỏc kiểu nguồn gốc cụng nghiệp đỏ quý trong trầm tớch biến chất cao dải bờ trỏi sụng Hồng. Hội thảo khoa học “ Những thành

tựu mới nhất trong nghiờn cứu địa chất đỏ quý và ngọc học ở Việt Nam”, VIGEGO,

9. Nguyễn Kinh Quốc và nnk, 1995. Nguồn gốc, quy luật phõn bố và đỏnh giỏ tiềm năng đỏ quý, đỏ kỹ thuật Việt Nam. Bỏo cỏo tổng kết Đề tài KT 01-09, Viện nghiờn cứu Địa chất và Khoỏng sản.

10. Trần Xuõn Toản và nnk, 1992. Triển vọng đỏ quý và đỏ bỏn quý ở Nam Việt Nam. Địa lý, địa chất, mụi trường TP. Hồ Chớ Minh, 3, 6/1992.

11. Nguyễn Hữu Tý và nnk, 1995. Nguồn gốc, quy luật phõn bố và đỏnh giỏ tiềm năng đỏ quý liờn quan đến bazan Kainozoi ở miền nam Việt Nam. Hội thảo khoa học xõy dựng bản đồ quy luật phõn bố đỏ quý và đỏ kỹ thuật Việt Nam tỷ lệ 1:1.000.000.

12. Hughes R.W., 1991. Corundum: ruby and sapphire. White Lotus.

13. Kane R.E., et al., 1991. Ruby and fancy sapphire from Vietnam. Gem &

Gemology, Vol. 27, 136-155.

14. Miller A. M., 1988. Gems and Jewelry Appraising. New York.

15. Miller A. M., Sinkankas J., 1994. Standard Catalogue of Gem Values. Arizona, USA.

16. Renộe Newman, 1994. The Ruby & Sapphire Buying Guide. 2nd ed., Intern. Jewelry Publications, Los Angeles.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm chất lượng và hệ thống phân loại chất lượng ruby, saphia Việt Nam (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w