Phân cấp chất lợng mầu sắc

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của hệ thống phân cấp chất lượng ruby, saphia Việt Nam (Trang 26)

4.2.1. Khái niệm mầu sắc

Đối với nhóm đá mầu, mầu sắc là chỉ tiêu quan trọng nhất, quyết định giá trị của viên đá quý. Mầu sắc là khái niệm chỉ sự vắng mặt (độ không mầu) hoặc có mặt tơng đối của mầu.

Sự thay đổi rất nhỏ về mầu sắc có thể dẫn tới sự khác biệt đáng kể về giá trị. Nói chung, mầu càng hiếm thì giá trị càng cao, và thờng thì những mầu hiếm gặp là những mầu đẹp nhất đối với đá quý. Chỉ mầu sắc đẹp thôi cha đủ, viên đá quý còn cần phải có mầu phân bố đều trong cả viên đá.

Mầu sắc là một khái niệm khoa học rất phức tạp. Cho đến nay vẫn còn một khoảng cách khá lớn giữa các nhà khoa học và các nhà sản xuất kinh doanh khi sử dụng khái niệm này do chúng ta vẫn cha có các phơng pháp khoa học khách quan, nhất quán và tiện sử dụng khi xác định mầu sắc.

Hiện tồn tại nhiều hệ thống đo mầu khác nhau nh: Munsell (Mỹ), Ostwald (Đức), DIN (Đức), Seguy (Pháp), Rapkin (Liên Xô cũ)..., trong đó hệ Munsell là hệ thống phù hợp nhất cho lĩnh vực đá quý. Hệ thống Munsell đã đợc Viện ngọc Mỹ đơn giản hoá cho dễ sử dụng đối với đá quý.

4.2.2. Các thông số mầu sắc

Mỗi một mầu trong tự nhiên đợc thể hiện bằng các thông số sau đây:

-Gam mầu (hue): là các mầu cơ bản vẫn đợc ta nói đến nh đỏ, vàng, lục,

lam, tím và các mầu trung gian giữa chúng.

-Cờng độ mầu (độ bão hoà, độ tơi xỉn hoặc độ tinh khiết - saturation hoặc

chroma): thang chỉ độ tinh khiết hoặc độ tơi xỉn của mầu.

Hiện nay, để xác định mầu sắc của đá mầu, ngời ta sử dụng nhiều nhất hệ mầu Munsell dới dạng một khối mầu, nhng đợc Viện ngọc Mỹ (GIA) đơn giản đi nhiều, vì vậy nó còn đợc gọi là hệ Munsell – GIA. Nó có dạng một hình trụ (hình 3.1). Mỗi vòng tròn theo chu vi hình trụ đợc chia thành 31 phần, ứng với một gam mầu xác định (trong đó những gam cơ bản nhất là đỏ, da cam, vàng, lục, lam, tím) và toàn bộ vòng tròn nằm trên một biểu đồ mầu. Cờng độ (độ bão hoà) thay đổi đều đặn từ 1 đến 6 cho tất cả các mầu. Các mầu đợc chia thành các mầu nóng (đỏ, da cam, vàng) và lạnh (lam, lam-lục, lục, tím). Khi cờng độ mầu thay đổi (giảm dần), các mầu nóng sẽ có sắc nâu, còn các mầu lạnh sẽ có sắc xám. Còn tông mầu (độ đậm nhạt, sáng tối) thì thay đổi theo trục của hình trụ, đợc chia thành 7 cấp và đợc đánh số từ 2 (rất nhạt) đến 8 (rất đậm, tối). Đây là cơ sở để phân chia chi tiết các mầu theo tông (độ đậm nhạt hay sáng tối) và cờng độ (độ bão hoà, độ tinh khiết hay độ tơi xỉn) của mầu sắc (bảng 3.1). Dựa trên bảng này, ngời ta lập ra các bảng cấp bậc mầu cho mỗi gam mầu xác định.

Theo quy luật tạo mầu tự nhiên thì ở các tông trung bình (4,5,6) các mầu có thể có cờng độ đến 6; ở các tông nhạt (2, 3) và rất đậm (7), cờng độ không vợt quá 5 và với tông tối đen (8) thì không vợt quá 4. Bằng cách phân chia nh vậy chúng ta có thể phân biệt đợc tới 1147 các mầu khác nhau, hoàn toàn có thể đủ để mô tả toàn bộ các mầu gặp trong tự nhiên, trong đó có các loại đá quý. Đây là phơng pháp khoa học để mô tả trực quan mầu sắc thông qua việc so sánh mầu của vật thể với các mầu chuẩn. Các cơ sở ngọc

học trên thế giới đã sản xuất các bộ mầu chuẩn khác nhau: đó có thể là các bộ bằng chất dẻo của GIA (Gemset, Colour Book, Gem Tree) hoặc là các tấm phim mầu của Gem Dialogue hay các tấm nhựa mầu...

Nh vậy, theo ngôn ngữ của hệ Munsell, mỗi một mầu bất kỳ trong tự nhiên đều đợc biểu thị bằng:

-hoặc là các thông số biểu thị gam mầu, tông mầu và cờng độ mầu. Ví dụ, một mầu có ký hiệu BG 5/3 là mầu lam-lục (blue-green), tông 5, cờng độ 3,

-hoặc đợc thể hiện bằng thuật ngữ, ví dụ mầu nh trên đợc mô tả là mầu lam-lục

hơi đậm, hơi xám.

4.2.3. Các cấp chất luợng mầu sắc ruby, saphia

Corinđon là tên gọi của khoáng vật có công thức Al2O3.

Ngoài mầu đỏ, hồng và lam là những mầu cơ bản và phổ biến nhất, corinđon còn có thể có rất nhiều sắc thái mầu khác nữa nh vàng, tím, lục, da cam, không mầu... Đồng thời corinđon tự nhiên cũng ít khi có một mầu tinh khiết nào đó, mà thờng là pha trộn của nhiều sắc thái mầu. Hiện tợng nhiều mầu, phân đới mầu cũng rất đặc trng cho corinđon.

Trong Đá quý học (Ngọc học) ngời ta thống nhất chia ra:

-Ruby là loại corinđon có gam mầu đỏ, đỏ hơi sắc tím hoặc sắc vàng. Mầu hồng chỉ là mầu đỏ nhạt, vì vậy loại saphia hồng (tên gọi theo thơng trờng) về bản chất vật lý chỉ là ruby có mầu đỏ nhạt (thuộc gam mầu đỏ).

-Saphia là loại corinđon có gam mầu xanh lam, xanh lam hơi sắc tím, xanh lam sắc lục hoặc tím.

-Các loại corinđon có các mầu khác (kể cả không mầu) đều đợc gọi với tên chung là saphia kèm theo tính từ chỉ mầu sắc, ví dụ: saphia vàng, saphia tím, saphia da cam v.v.

-Saphia nhiều mầu là những loại corinđon không có một mầu rõ ràng, thờng có các dải, đới, đốm mầu v.v.

-Ruby, saphia sao và mắt mèo là loại có độ tinh khiết không cao không thể chế tác theo kiểu facet, nhng lại chứa các đám sợi rutil, hematit rất nhỏ dầy đặc, gây nên hiệu ứng sao hoặc mắt mèo khi đợc chế tác thành theo kiểu cabochon. Loại này khi phân cấp chất lợng cần chú ý đến độ nét, độ liên tục và sự phân bố của các cánh sao.

Trên cơ sở bảng 4.1, bảng cấp, bậc mầu của ruby (gam mầu đỏ, hồng) và saphia (gam mầu lam) là 2 gam mầu phổ biến nhất của ruby, saphia trên thế giới đã đợc xây dựng (bảng 4.2).

Thông thờng, chất lợng thơng mại của mầu sắc đợc đánh giá bằng cách chia chúng thành 10 bậc (đánh số từ 1 đến 10); mầu bậc 10 là mầu có chất lơng cao nhất. Nh vậy, với loại ruby và saphia có các gam mầu đỏ, đỏ da cam và saphia gam mầu lam hơi ánh tím (là các gam mầu đợc a chuộng nhất), thì bậc mầu 10, tơng ứng R (red), oR (orangy red) và svB (slightly violetish red) 6/6 (đỏ, đỏ da cam đậm, rất tơi và lam hơi ánh tím đậm, rất tơi) là có giá cao nhất. Với các gam mầu khác của saphia thì, theo quy luật tạo mầu tự nhiên, các bậc mầu không thể đạt tới 10.

Trong phân cấp chất lợng ruby, saphia, ngời ta thờng gộp các bậc mầu (thờng là 2 bậc) thành cấp mầu để việc phân cấp chúng khỏi rờm rà (bảng 3.3). Nh vậy, đối với ruby, saphia có các gam mầu nh ở trên thì mầu cấp I có các bậc 9 và 10, cấp II – gồm các bậc 7 và 8, cấp III – gồm các bậc 5 và 6, cấp IV – gồm các bậc 3 và 4, cấp V – gồm các bậc còn lại.

Bảng 4.3: Các cấp mầu của ruby, saphia theo các bậc mầu sắc Cấp mầu (nớc mầu) Các bậc mầu thành phần Giải thích I (Mầu nớc 1)

Các bậc mầu 9 và 10 - Mầu rất tơi (theo độ bão hoà), từ hơi đậm đến đậm (theo tông mầu).

II

(Mầu nớc 2)

Các bậc mầu 8, 7 (8+, 8, 7+ và 7)

- Mầu tơi, từ hơi đậm đến đậm. - Mầu rất tơi, hơi nhạt.

III (Mầu nớc 3)

Các bậc mầu 6, 5 (6+, 6, 5+ và 5)

- Mầu tơi, hơi nhạt đến nhạt hoặc rất đậm. - Mầu hơi tơi, từ hơi nhạt đến đậm.

- Mầu hơi xỉn, đậm.

IV

(Mầu nớc 4) Các bậc mầu 4, 3 (4+, 4, 3+ và 3)

- Mầu hơi xỉn, từ nhạt đến hơi đậm hoặc rất đậm.

- Mầu hơi tơi, từ rất nhạt đến nhạt hoặc rất đậm. - Mầu xỉn, từ hơi đậm đến đậm. - Màu tơi, rất nhạt. V (Dới nớc 5) Các bậc mầu 2, 1 (2+,2, 1+ và 1) - Là tất cả các bậc mầu còn lại

Với corinđon có các gam mầu khác (cũng nh các loại đá mầu khác) tơng ứng sẽ có các bảng phân cấp chất lợng mầu sắc khác nhau. Không thể lấy bảng phân cấp của mầu này áp dụng máy móc cho mầu khác. Tuy nhiên, các gam mầu khác của corinđon thờng ít gặp nên không đề cập đến trong báo cáo này.

4.3. Phân cấp chất lợng độ tinh khiết4.3.1. Định nghĩa 4.3.1. Định nghĩa

Độ tinh khiết là độ chứa tơng đối các bao thể bên trong và các tỳ vết bên ngoài của viên đá, ảnh hởng đến độ trong suốt, mầu sắc và các đặc tính quang học của nó. Tuỳ từng loại đá quý khác nhau mà yêu cầu về độ tinh khiết sẽ khác nhau.

Tỳ vết bên ngoài (blemishes): là các dấu hiệu độ tinh khiết chỉ phân bố ở mặt

ngoài viên đá.

Bao thể bên trong (inclusions): là các dấu hiệu độ tinh khiết phân bố trong lòng

viên đá hoặc chạy từ trong lòng ra tới mặt ngoài của viên đá.

Phân cấp chất lợng độ tinh khiết là quá trình nghiên cứu có hệ thống các đặc điểm bên trong và bên ngoài của viên đá, xác định các đặc điểm độ tinh khiết, mức độ nhìn thấy của của chúng, và xác lập các cấp độ tinh khiết khác nhau. Việc xác định chính xác những bao thể nhất định (tên gọi, dạng tồn tại...) là không thật cần thiết khi phân cấp chất lợng đá quý.

4.3.2. Các dấu hiệu độ tinh khiết của đá quý mầu đã chế tác

a. Các bao thể bên trong

Các bao thể bên trong đợc chia thành:

• Các bao thể khoáng vật: các tinh thể kết tinh, rắn, các đám mây, sợi kim que, chấm đốm, các nút thắt bên trong...

Các khe nứt, vết nứt vỡ, lỗ trống, cát khai...

Các dấu hiệu sinh trởng bên trong: các mặt ranh giới hạt phản chiếu, các đờng sinh

trởng có mầu, hơi trắng hoặc không mầu. Chúng là các dấu hiệu bên trong của quá trình sinh trởng không đều của tinh thể v.v.

b. Các tỳ vết bên ngoài

Các tỳ vết bên ngoài có thể phát sinh trong quá trình chế tác, trong quá trình sử dụng, bảo quản...

Các tỳ vết bên ngoài đợc chia thành:

Các dấu hiệu tự nhiên còn sót lại:

Các dấu hiệu do chế tác để lại:

Các dấu hiệu do h hỏng (trong quá trình sử dụng):

Các dấu hiệu bên ngoài đặc trng nhất là:

• Các vết do đánh bóng còn sót lại, các cạnh thô, các vết cháy và thắt lng ta.

• Các vết xớc, các chấm, lỗ.

• Các giác thừa, các phần sót tự nhiên.

Các dấu hiệu độ tinh khiết thờng gặp trong ruby, saphia đợc thể hiện trên các hình từ 4.2 đến 4.9.

Hình 4.2. Một khe nứt rất rõ chạy ngang qua viên ruby

Hình 4.3. Một khe nứt nhỏ

Hình 4.4. Các tinh thể rắn và tinh thể âm cùng Hình 4.5. Các bao thể hình kim các bao thể dạng vân tay ở phía sau

Hình 4.6. Các bao thể dạng lụa Hình 4.7. Một tinh thể có riềm căng rãn xung quanh

Hình 4.8. Phân đới mầu không đều trong saphia

4.3.3. Các cấp độ tinh khiết

Đối với các đá quý khác nhau, cũng nh mầu sắc, yêu cầu về độ tinh khiết không nh nhau. Ví dụ, các loại đá quý nh aquamarin, crizoberin, tuamalin, zircon, topaz...thì yêu cầu về độ tinh khiết rất cao, trong khi có những loại nh emơrot thì hầu nh không gặp loại không có khuyết tật và bao thể (bảng 4.4).

Bảng 4.4. Sự thay đổi cấp độ tinh khiết của các đá mầu khác nhau

Emơrot Ruby Saphia Bậc tinh khiết Không có bao thể Hơi có bao thể Bao thể vừa phải

Bao thể rõ Nhiều bao thể

Rất nhiều bao thể

Trên thế giới hiện có các thang cấp độ tinh khiết của đá quý mầu sau đây: GIA (Viện ngọc học Mỹ), AGL (Hiệp hội các phòng ngọc học Mỹ), AIGS (Viện các khoa học ngọc học á châu).... Trên cơ sở tham khảo tất cả các thang cấp độ tinh khiết của ruby, saphia nói riêng và đá mầu nói chung, Trung tâm Nghiên cứu – Kiểm định Đá quý và Vàng đã xây dựng hệ thống phân cấp độ tinh khiết áp dụng cho ruby, saphia Việt Nam (bảng 4.5).

Bảng 4.5: So sánh các thang độ tinh khiết của ruby, saphia Thang GIA FL IF VVS1 VVS2 VS1 VS2 S1 S2 I1 I2 I3 Không có bao thể Bao thể rất rất nhỏ

Bao thể rất nhỏ Bao thẻ nhỏ Khuyết tật

Thang AGL

FL LI1 LI2 MI1 MI2 HI1 HI2 I1 I2 I3

Không có bao thể

Hơi có bao thể Có bao thể vừa phải

Nhiều bao thể Rất nhiều bao thể

Thang VGGC (Trung tâm nghiên cứu-kiểm định đá quý và vàng)

FL/ NFL

LI MI VI HI/

VHI

LI1 LI2 MI1 MI2 MI3 VI1 VI2

Không (hầu nh không) có

bao thể

Hơi có bao thể Bao thể vừa phải Bao thể rõ

Nhiều và rất nhiều bao

thể

Ghi chú: Các cấp độ tinh khiết đợc ký hiệu theo từ viết tắt tiếng Anh chỉ từng cấp độ tinh khiết:

NFL – Nearly Flawless: hầu nh không có bao thể; LI – Lightly Included: hơi có bao thể;

MI – Moderately Included: bao thể vừa phải; VI – Visibly Included: bao thể rõ;

HI – Heavily Included: nhiều bao thể; VHI – Very heavily Included: rất nhiều

bao thể.

Sơ đồ và ví dụ về các cấp độ tinh khiết của ruby, saphia thể hiện trên các hình từ 4.10 đến 4.16.

Hình 3.10. Sơ đồ các cấp độ tinh khiết của ruby, saphia

Hình 4.11. Cấp LI1 – LI2 Hình 4.12. Cấp MI1

Hình 4.18 . Sơ đồ mặt trên và mặt dới của một viên đá chế tác kiểu kim cơng tròn

Hình 4.15. Cấp HI Hình 4.16. Cấp VHI

4.4. Phân cấp chất lợng chế tác

Chất lợng chế tác đợc đặc trng bởi các chỉ tiêu sau:

4.4.1. Kiểu chế tác và hình dạng

a. Kiểu chế tác

-Kiểu mài facet (mài giác) thờng áp dụng cho những viên có độ trong suốt cao, gồm các phụ kiểu kim cơng, phụ kiểu đáy tầng và phụ kiểu hỗn hợp. Phụ kiểu kim cơng thờng áp dụng khi chế tác kim cơng, phụ kiểu đáy tầng - áp dụng cho emơrot và phụ kiểu hỗn hợp – cho ruby, saphia.

-Kiểu mài cabochon (mài khum): áp dụng cho những viên có độ tinh khiết kém,

nhiều khuyết tật, hoặc những viên có hiệu ứng sao, mắt mèo.

b. Hình dạng: là hình dạng chung của viên đá, cùng với sự phân bố của các mặt

giác.

Những hình dạng cơ bản trong chế tác đá quý đợc thể hiện ở hình 3.17 và 3.18.

Hình 4.17. Những hình dạng cơ bản trong chế tác đá quý

1. Hình hạt thóc; 2. Hình quả lê; 3. Hình trái tim; 4. Hình oval; 5. Kiểu emơrot

Trong các kiểu hình dạng trên thì, nhìn chung, giá trị thay đổi nh sau (qua ví dụ ruby, saphia):

Tròn Hình gối Ovan

Quả lê Trái tim Hạt thóc

4.4.2. Độ cân đối

Độ cân đối là quan hệ giữa các phần khác nhau của viên đá với đờng kính theo thắt lng. Khi xác định độ cân đối, cần đo một loạt thông số, sau đó so sánh với các yêu cầu kỹ thuật của mỗi kiểu chế tác để đánh giá.

Khi xác định độ cân đối của viên đá cần đo và mô tả các yếu tố sau đây (hình 4.19):

a. Đờng kính theo thắt lng

Đờng kính theo thắt lng là giá trị trung bình giữa đờng kính cực đại và cực tiểu của viên đá theo đờng tròn (kiểu tròn) hoặc chiều rộng - đối với các kiểu chế tác khác. Đờng kính theo thắt lng là cơ sở để xác định độ cân đối. Tất cả các phần khác đều đợc

tính bằng phần trăm của đờng kính theo thắt lng.

b. Kích thớc mặt bàn

Là kích thớc trung bình của mặt bàn, đợc tính bằng phần trăm (%) của đờng kính trung bình theo thắt lng.

c. Chiều cao nóc và góc phần nóc

Hình 3.19. Sơ đồ các phần khác nhau trong một viên đá chế tác kiểu kim cơng

Chiều cao phần nóc là khoảng cách trung bình từ phần trên của thắt lng đến mặt bàn, đợc tính bằng phần trăm (%) theo đờng kính trung bình theo thắt lng.

Góc phần nóc là góc trung bình tại điểm gặp nhau giữa mặt chính trên và mặt thắt lng (mặt phía trên), đợc tính bằng độ.

Trên một viên đá mài tròn thì góc phần nóc là góc giữa các mặt vát trên và mặt thắt lng.

d. Độ sâu đáy và góc phần đáy

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của hệ thống phân cấp chất lượng ruby, saphia Việt Nam (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w