Phân cấp chất lợng độ tinh khiết

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của hệ thống phân cấp chất lượng ruby, saphia Việt Nam (Trang 34)

4.3.1. Định nghĩa

Độ tinh khiết là độ chứa tơng đối các bao thể bên trong và các tỳ vết bên ngoài của viên đá, ảnh hởng đến độ trong suốt, mầu sắc và các đặc tính quang học của nó. Tuỳ từng loại đá quý khác nhau mà yêu cầu về độ tinh khiết sẽ khác nhau.

Tỳ vết bên ngoài (blemishes): là các dấu hiệu độ tinh khiết chỉ phân bố ở mặt

ngoài viên đá.

Bao thể bên trong (inclusions): là các dấu hiệu độ tinh khiết phân bố trong lòng

viên đá hoặc chạy từ trong lòng ra tới mặt ngoài của viên đá.

Phân cấp chất lợng độ tinh khiết là quá trình nghiên cứu có hệ thống các đặc điểm bên trong và bên ngoài của viên đá, xác định các đặc điểm độ tinh khiết, mức độ nhìn thấy của của chúng, và xác lập các cấp độ tinh khiết khác nhau. Việc xác định chính xác những bao thể nhất định (tên gọi, dạng tồn tại...) là không thật cần thiết khi phân cấp chất lợng đá quý.

4.3.2. Các dấu hiệu độ tinh khiết của đá quý mầu đã chế tác

a. Các bao thể bên trong

Các bao thể bên trong đợc chia thành:

• Các bao thể khoáng vật: các tinh thể kết tinh, rắn, các đám mây, sợi kim que, chấm đốm, các nút thắt bên trong...

Các khe nứt, vết nứt vỡ, lỗ trống, cát khai...

Các dấu hiệu sinh trởng bên trong: các mặt ranh giới hạt phản chiếu, các đờng sinh

trởng có mầu, hơi trắng hoặc không mầu. Chúng là các dấu hiệu bên trong của quá trình sinh trởng không đều của tinh thể v.v.

b. Các tỳ vết bên ngoài

Các tỳ vết bên ngoài có thể phát sinh trong quá trình chế tác, trong quá trình sử dụng, bảo quản...

Các tỳ vết bên ngoài đợc chia thành:

Các dấu hiệu tự nhiên còn sót lại:

Các dấu hiệu do chế tác để lại:

Các dấu hiệu do h hỏng (trong quá trình sử dụng):

Các dấu hiệu bên ngoài đặc trng nhất là:

• Các vết do đánh bóng còn sót lại, các cạnh thô, các vết cháy và thắt lng ta.

• Các vết xớc, các chấm, lỗ.

• Các giác thừa, các phần sót tự nhiên.

Các dấu hiệu độ tinh khiết thờng gặp trong ruby, saphia đợc thể hiện trên các hình từ 4.2 đến 4.9.

Hình 4.2. Một khe nứt rất rõ chạy ngang qua viên ruby

Hình 4.3. Một khe nứt nhỏ

Hình 4.4. Các tinh thể rắn và tinh thể âm cùng Hình 4.5. Các bao thể hình kim các bao thể dạng vân tay ở phía sau

Hình 4.6. Các bao thể dạng lụa Hình 4.7. Một tinh thể có riềm căng rãn xung quanh

Hình 4.8. Phân đới mầu không đều trong saphia

4.3.3. Các cấp độ tinh khiết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với các đá quý khác nhau, cũng nh mầu sắc, yêu cầu về độ tinh khiết không nh nhau. Ví dụ, các loại đá quý nh aquamarin, crizoberin, tuamalin, zircon, topaz...thì yêu cầu về độ tinh khiết rất cao, trong khi có những loại nh emơrot thì hầu nh không gặp loại không có khuyết tật và bao thể (bảng 4.4).

Bảng 4.4. Sự thay đổi cấp độ tinh khiết của các đá mầu khác nhau

Emơrot Ruby Saphia Bậc tinh khiết Không có bao thể Hơi có bao thể Bao thể vừa phải

Bao thể rõ Nhiều bao thể

Rất nhiều bao thể

Trên thế giới hiện có các thang cấp độ tinh khiết của đá quý mầu sau đây: GIA (Viện ngọc học Mỹ), AGL (Hiệp hội các phòng ngọc học Mỹ), AIGS (Viện các khoa học ngọc học á châu).... Trên cơ sở tham khảo tất cả các thang cấp độ tinh khiết của ruby, saphia nói riêng và đá mầu nói chung, Trung tâm Nghiên cứu – Kiểm định Đá quý và Vàng đã xây dựng hệ thống phân cấp độ tinh khiết áp dụng cho ruby, saphia Việt Nam (bảng 4.5).

Bảng 4.5: So sánh các thang độ tinh khiết của ruby, saphia Thang GIA FL IF VVS1 VVS2 VS1 VS2 S1 S2 I1 I2 I3 Không có bao thể Bao thể rất rất nhỏ

Bao thể rất nhỏ Bao thẻ nhỏ Khuyết tật

Thang AGL

FL LI1 LI2 MI1 MI2 HI1 HI2 I1 I2 I3

Không có bao thể

Hơi có bao thể Có bao thể vừa phải

Nhiều bao thể Rất nhiều bao thể

Thang VGGC (Trung tâm nghiên cứu-kiểm định đá quý và vàng)

FL/ NFL

LI MI VI HI/

VHI

LI1 LI2 MI1 MI2 MI3 VI1 VI2

Không (hầu nh không) có

bao thể

Hơi có bao thể Bao thể vừa phải Bao thể rõ

Nhiều và rất nhiều bao

thể

Ghi chú: Các cấp độ tinh khiết đợc ký hiệu theo từ viết tắt tiếng Anh chỉ từng cấp độ tinh khiết:

NFL – Nearly Flawless: hầu nh không có bao thể; LI – Lightly Included: hơi có bao thể;

MI – Moderately Included: bao thể vừa phải; VI – Visibly Included: bao thể rõ;

HI – Heavily Included: nhiều bao thể; VHI – Very heavily Included: rất nhiều

bao thể.

Sơ đồ và ví dụ về các cấp độ tinh khiết của ruby, saphia thể hiện trên các hình từ 4.10 đến 4.16.

Hình 3.10. Sơ đồ các cấp độ tinh khiết của ruby, saphia (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 4.11. Cấp LI1 – LI2 Hình 4.12. Cấp MI1

Hình 4.18 . Sơ đồ mặt trên và mặt dới của một viên đá chế tác kiểu kim cơng tròn

Hình 4.15. Cấp HI Hình 4.16. Cấp VHI

4.4. Phân cấp chất lợng chế tác

Chất lợng chế tác đợc đặc trng bởi các chỉ tiêu sau:

4.4.1. Kiểu chế tác và hình dạng

a. Kiểu chế tác

-Kiểu mài facet (mài giác) thờng áp dụng cho những viên có độ trong suốt cao, gồm các phụ kiểu kim cơng, phụ kiểu đáy tầng và phụ kiểu hỗn hợp. Phụ kiểu kim cơng thờng áp dụng khi chế tác kim cơng, phụ kiểu đáy tầng - áp dụng cho emơrot và phụ kiểu hỗn hợp – cho ruby, saphia.

-Kiểu mài cabochon (mài khum): áp dụng cho những viên có độ tinh khiết kém,

nhiều khuyết tật, hoặc những viên có hiệu ứng sao, mắt mèo.

b. Hình dạng: là hình dạng chung của viên đá, cùng với sự phân bố của các mặt

giác.

Những hình dạng cơ bản trong chế tác đá quý đợc thể hiện ở hình 3.17 và 3.18.

Hình 4.17. Những hình dạng cơ bản trong chế tác đá quý

1. Hình hạt thóc; 2. Hình quả lê; 3. Hình trái tim; 4. Hình oval; 5. Kiểu emơrot

Trong các kiểu hình dạng trên thì, nhìn chung, giá trị thay đổi nh sau (qua ví dụ ruby, saphia):

Tròn Hình gối Ovan

Quả lê Trái tim Hạt thóc

4.4.2. Độ cân đối

Độ cân đối là quan hệ giữa các phần khác nhau của viên đá với đờng kính theo thắt lng. Khi xác định độ cân đối, cần đo một loạt thông số, sau đó so sánh với các yêu cầu kỹ thuật của mỗi kiểu chế tác để đánh giá.

Khi xác định độ cân đối của viên đá cần đo và mô tả các yếu tố sau đây (hình 4.19):

a. Đờng kính theo thắt lng

Đờng kính theo thắt lng là giá trị trung bình giữa đờng kính cực đại và cực tiểu của viên đá theo đờng tròn (kiểu tròn) hoặc chiều rộng - đối với các kiểu chế tác khác. Đờng kính theo thắt lng là cơ sở để xác định độ cân đối. Tất cả các phần khác đều đợc

tính bằng phần trăm của đờng kính theo thắt lng.

b. Kích thớc mặt bàn

Là kích thớc trung bình của mặt bàn, đợc tính bằng phần trăm (%) của đờng kính trung bình theo thắt lng.

c. Chiều cao nóc và góc phần nóc

Hình 3.19. Sơ đồ các phần khác nhau trong một viên đá chế tác kiểu kim cơng

Chiều cao phần nóc là khoảng cách trung bình từ phần trên của thắt lng đến mặt bàn, đợc tính bằng phần trăm (%) theo đờng kính trung bình theo thắt lng.

Góc phần nóc là góc trung bình tại điểm gặp nhau giữa mặt chính trên và mặt thắt lng (mặt phía trên), đợc tính bằng độ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên một viên đá mài tròn thì góc phần nóc là góc giữa các mặt vát trên và mặt thắt lng.

d. Độ sâu đáy và góc phần đáy

Độ sâu phần đáy là khoảng cách trung bình tính từ mặt thắt lng dới đến chóp, đ- ợc tính bằng phần trăm (%) theo đờng kính trung bình theo thắt lng.

Góc phần đáy là góc trung bình giữa mặt giác chính dới và mặt thắt lng dới, đợc tính bằng độ.

e. Độ dày thắt lng

Thắt lng là đờng chia giữa phần nóc và phần đáy. Chức năng của thắt lng là tránh cho phần viền của viên đá khỏi bị h hỏng hoặc vỡ. Độ dày thắt lng đợc biểu thị bằng: -phần trăm (%) của đờng kính trung bình theo thắt lng có chỉ ra giá trị max, min và trung bình hoặc

-chỉ rõ giá trị max, min và trung bình của độ dày bằng cách mô tả nh sau:

Cực mỏng (dạng lỡi dao), Rất mỏng, Mỏng, Trung bình, Hơi dày, Dày, Rất dày hoặc Cực dày

Nếu thắt lng không phải là mài nhám thì bản chất của thắt lng cũng đợc chỉ ra nh sau: Đợc mài giác; Đợc mài bóng;

f. Kích thớc tim đáy

Kích thớc tim đáy đợc:

-biểu thị bằng % trung bình theo đờng kính trung bình theo thắt lng hoặc đợc -mô tả nh sau: Không có/ Nhọn, Rất nhỏ, Nhỏ, Trung bình, Rộng hoặc Rất rộng

g. Tổng độ dày/độ cao

4.4.3. Độ hoàn thiện

Độ hoàn thiện là chất lợng bề mặt của viên đá, độ chính xác về hình khối chung và sự sắp xếp của các giác. Độ hoàn thiện thể hiện qua:

a. Độ đối xứng: là độ chính xác về hình dạng và sự sắp xếp của các giác mài.

Các sai lệch về độ đối xứng của viên đá tạo thành do quá trình chế tác. Các dấu hiệu độ đối xứng đợc quan sát ở độ phóng đai x 10. Tuỳ mức độ nhìn thấy chúng đợc chia thành:

Nhìn chung, khi phân cấp độ đối xứng ngời ta chủ yếu chú ý đến các dấu hiệu sau đây:

-Hình dạng không thật tròn/không đều -Chiều cao phần nóc thay đổi

-Tâm mặt bàn bị lệch -Tim đáy bị lệch -Thắt lng gợn sóng

Độ đối xứng của viên đá đợc phân thành các cấp sau đây:

Rất tốt -> Tốt -> Trung bình -> Kém

Cũng có thể chia thêm cấp “tuyệt hảo”.

b. Độ bóng: là chất lợng bề mặt của viên đá

Các dấu hiệu của độ bóng đợc chia thành 3 nhóm:

*Các dấu hiệu tự nhiên *Các dấu hiệu do chế tác *Các dấu hiệu do h hỏng:

Nói chung, khi xác định độ bóng ngời ta chủ yếu chú ý đến các dấu hiệu sau đây:

-Dấu hiệu bị cháy -Vết mẻ -Lỗ (pit) -Đờng đánh bóng -Vết xớc -Thắt lng có các lỗ nhỏ

Các dấu hiệu này cũng đợc tính đến khi xác định độ tinh khiết, nhng chỉ khi phân biệt giữa các cấp “không có bao thể” và cấp “không có bao thể bên trong”.

Phân cấp độ bóng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Độ bóng đợc chia thành các cấp sau đây:

Rất tốt -> Tốt -> Trung bình -> Kém

Cũng có thể sử dụng thêm cấp: tuyệt hảo.

Dựa vào tất cả các chỉ tiêu trên, ngời ta chia chất lợng chế tác thành các cấp sau đây: chế tác rất tốt; chế tác tốt; chế tác trung bình; chế tác kém.

4.5. Phân cấp trọng lợng và kích thớc 4.5.1. Trọng lợng

Trọng lợng của đá quý đợc tính bằng đơn vị carat đo lờng (viết tắt là ct): 1ct = 0,200g.

Trọng lợng của đá quý đợc tính bằng cara (viết tắt là ct) với 2 chữ số sau dấu phẩy. Nếu trọng lợng đợc xác định với độ chính xác với 3 chữ số sau đấy phẩy thì có

thể đợc làm tròn về phía trên nếu chữ số cuối cùng là 9, ví dụ:

0,973 -> 0,97; 0,978 -> 0,97; 0,979 -> 0,98

4.5.2. Kích thớc

Do đá quý phải đợc chế tác theo những tỷ lệ nhất định (để có chất lợng cao nhất) nên giữa trọng lợng và kích thớc của chúng có mối liên hệ nhất định. Dựa vào kích thớc của từng loại đá quý từng loại đá quý, ứng với mỗi kiểu chế tác và mỗi hình dạng ta có thể tính toán gần đúng trọng lợng củachúng bằng các công thức thực nghiệm, các bảng tra cứu...

4.6. Các cấp chất lợng của ruby, saphia

Trên cơ sở tổ hợp các chỉ tiêu về mầu sắc, độ tinh khiết và chất lợng chế tác, các cấp chất lợng của ruby, saphia đã chế tác đợc phân chia nh sau.

< I > . Chất lợng hảo hạng (AA)

Mầu sắc: Cấp 1 (các bậc 9-10); mầu tinh khiết, rất tơi, từ hơi đậm đến đậm.

Độ tinh khiết: Có các bao thể nhỏ hoặc thấy đợc ở độ phóng đại x 10, mắt th-

ờng có thể thấy hoặc không.

Chất l ợng chế tác: Độ cân đối hoàn hảo, hình dạng đều, độ hoàn thiện rất tốt,

tim đáy hoàn toàn không bị lệch, thắt lng trung bình, không có cửa sổ hoặc vùng bị tắt.

< II > . Chất lợng rất tốt (A)

Mầu sắc: Các bậc màu từ 5-10, màu cũng giống nh cấp chất lợng AA trên, nh-

ng tông mầu và cờng độ mầu có thể tăng hoặc giảm ở mức độ nào đó. Gam mầu có thể không thật nh mong muốn.

Độ tinh khiết: Có bao thể dễ thấy ở độ phóng đại x 10 và thấy bằng mắt thờng.

Chất l ợng chế tác: Độ cân đối hơi bị sai lệch, độ hoàn thiện và hình dạng cũng

nh vậy, ở phần nóc có các cửa sổ rất nhỏ hoặc các vùng tắt thấy đợc; hơi có hiện tợng phân đới mầu.

<III>. Chất l ợng tốt (B)

Màu sắc: Các bậc màu từ 1-8, màu kém hơn so với cấp rất tốt, tông màu và cờng

độ màu có thể tăng hoặc giảm xung quanh cấp rất tốt.

Độ tinh khiết: Có bao thể rất dễ thấy ở độ phóng đại x10, dễ thấy bằng mắt th-

Chất l ợng chế tác: Độ cân đối bị sai lệch rõ, độ hoàn thiện và hình dạng cũng vậy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

< III > . Chất lợng trung bình (C)

Mầu sắc: Các bậc màu từ 1-6, màu so với cấp hoàn hảo thì kém hơn rất nhiều,

tông mầu yếu hơn hoặc mạnh hơn so với giá trị trung bình, cờng độ mầu kém hơn.

Độ tinh khiết : Có các bao thể thấy rất rõ ở độ phóng đại x 10 và dễ thấy bằng

mắt thờng.

< IV > . Chất lợng kém (D)

Đó là những viên có chất lợng dới cấp trung bình. Giá trị của chúng thờng thấp do có rất nhiều khuyết tật, mầu kém (quá nhạt, quá đậm hoặc quá xỉn).

Chơng 5. Những đặc điểm chất lợng chủ yếu của ruby, saphia Việt Nam

Theo quan điểm của đa số các nhà nghiên cứu, trong số ba mỏ ruby, saphia đợc trình bày trong chơng 1, thì hai mỏ Lục Yên và Quỳ Châu có rất nhiều điểm tơng đồng về nguồn gốc và điều kiện thành tạo. Chúng đều thuộc kiểu nguồn gốc biến chất và biến chất trao đổi (pegmatit khử silic), hình thành trong các vùng phát triển đá biến chất có thành phần cacbonat chiếm u thế. Các đá cacbonat này là môi trờng bazơ thuận lợi để dẫn đến quá trình khử silic các thành tạo pegmatit và hình thành các mỏ ruby, saphia có chất lợng cao. Chính vì lý do đó ruby, saphia của hai mỏ Lục Yên và Quỳ Châu cũng có các đặc điểm chất lợng và các đặc điểm khác khá giống nhau và sẽ đợc xem xét đồng thời.

5.1. Đặc điểm mầu sắc của ruby, saphia Việt Nam

5.1.1. Về nguyên nhân và cơ chế tạo mầu của ruby, saphia

Xét về nguyên nhân tạo mầu, ruby, saphia thuộc nhóm ngoại sắc, mầu của chúng do các tạp chất khác nhau, chủ yếu là các nguyên tố chuyển tiếp, gây ra.

Các tinh thể Al203kết tinh trong phụ hệ 3 phơng của tinh hệ 6 phơng. ở trạng thái tinh khiết chúng hoàn toàn không mang mầu, nhng khi lẫn các tạp chất khác nhau chúng có thể có mầu khác nhau: nếu có Cr thì sẽ cho mầu đỏ hoặc hồng, lẫn Fe và Ti sẽ cho mầu lam. Chúng cũng có thể có các mầu khác nh vàng, lục, tím v.v. Tên gọi chung

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của hệ thống phân cấp chất lượng ruby, saphia Việt Nam (Trang 34)