Đặc điểm mầu sắc của saphia miền Nam Việt Nam

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của hệ thống phân cấp chất lượng ruby, saphia Việt Nam (Trang 57 - 60)

Saphia liên quan tới phun trào bazan miền Nam Việt Nam (MNVN) thờng đặc trng bởi màu xanh đen thẫm (saphia đen), bên cạnh đó các màu khác cũng gặp nh xanh lục, xanh nớc biển, xanh da trời, xanh mực, xanh lục vàng,...

Hình 5.1. Hiện tợng phân đới mầu đặc trng của ruby, saphia Lục Yên

Các kết quả phân tích thành phần hoá học của saphia MNVN đợc đa ra trong bảng 5.4

Kết quả phân tích cho thấy thành phần tạp chất chính trong saphia MNVN là Fe2O3 và FeO với hàm lợng dao động từ n.10-2 % tới n%. Cùng với Fe, Ti cũng thờng xuyên có mặt nhng hàm lợng thờng thấp hơn so với Fe (hàm lợng trung bình của Ti th- ờng ở khoảng n.10-2 %). Sự kết hợp của Fe và Ti trong corinđon là nguyên nhân tạo màu lam của saphia và trong saphir MNVN khi Ti và Fe cùng có mặt thì tông màu thờng sáng hơn so với những mẫu chỉ có mặt Fe và khi đó saphia thờng có tông màu tối hơn, nhiều khi trở nên có màu xanh đen, xỉn. Một số các oxit khác cũng gặp và thờng ở hàm lợng thấp (n.10-2 %) nh SiO2, K2O,... và các oxit này thờng không có vai trò gì trong việc tạo màu của saphia.

Bảng 5.4. Thành phần hóa học của saphia liên quan tới phun trào bazan

TT Số hiệu Vùng Thành phần (%)

mẫu Al2O3 Fe TiO2 SiO2 K2O Cr2O3 Tổng

1 ĐB-1 Đá Bàn 98,92 0,97 99,89 2 ĐL-1 Đắc Long 99,50 0,36 99,86 3 ĐB-2 Đá Bàn 98,70 1,10 0,04 99,84 4 TC-1 Tiên Cô 99,00 0,73 0,03 99,76 5 NY-1 Ngọc Yêu 98,91 1,04 99,95 6 BH-1 Biển Hồ 98,32 0,71 0,05 99,08 7 TC-3 Tiên Cô 98,81 0,98 99,76 8 TC-4 Tiên Cô 99,00 0,73 0,03 99,29 9 SĐ-1 Sơn Điền 98,34 0,95 99,96 10 ĐB-3 Đá Bàn 98,70 1,10 0,04 0,03 99,93 11 ĐB-4 Đá Bàn 98,67 1,13 0,13 100,36 12 XL-1 Xuân Lộc 97,35 1,08 0,06 0,01 0,96 99,42

Một số các nghiên cứu khác cũng đã phát hiện sự có mặt của một số oxit với hàm lợng thấp (n.10-3%) nh gali (Ga2O3 = 0.021-0.052%), vanađi (V2O5 = 0.001- 0.017%), mangan (MnO = 0.000-0.017%),...Crom rất ít khi có mặt và nếu xuất hiện thì cũng chỉ ở hàm lợng rất thấp không đáng kể (Cr O = 0.000-0.009%).

Nếu nh ở các kiểu nguồn gốc khác, nh đã trình bày ở trên, màu sắc của saphia thờng rất đa dạng và ở mỗi màu cũng thờng có các sắc thái khác nhau thì ở saphia MNVN ta chỉ gặp các màu từ lam đến lục và hiếm hơn là màu vàng lục.

Màu của saphia cũng đợc tạo nên bởi các nguyên tố gây màu mà chủ yếu là Fe và Ti. Khi đối chiếu với thành phần hoá học ta thấy rằng trong saphia MNVN những viên có màu xanh đen thẫm (saphia đen) thờng có hàm lợng Fe cao (Fe2O từ 0,71- 1,13%), TiO2 xuất hiện không thờng xuyên và thờng gặp trong các mẫu vùng Đá Bàn, Tiên Cô với hàm lợng tơng đối ổn định và dao động trong khoảng 0,3-0,5%. Nếu nh trong thành phần corinđon chỉ có Ti thì bản thân Ti không tạo ra màu của saphia và với Fe cũng vậy, nếu có chỉ tạo ra màu vàng nhạt. Khi cả Fe và Ti cùng có mặt thì sẽ tạo nên màu lam của saphia với tông màu phụ thuộc vào tỷ lệ Ti/Fe. Tuỳ thuộc vào tỷ lệ này lớn hay nhỏ mà viên sahia có tông màu sáng, trung bình hoặc tối. Tỷ lệ Fe2+/Fe3+ cũng quyết định đến độ đậm nhạt cảu màu lam của saphia. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng khi tỷ lệ này đạt tới 1 thì sẽ cho màu lam đẹp và khi tỷ lệ này giảm xuống thì màu sẽ nhạt dần đi đến màu lục thì tỷ lệ này chỉ vào khoảng 0,5 giảm xuống đến khi chỉ còn có Fe2+ thì saphia sẽ có màu vàng.

Khi so sánh hàm ợng Fe trong saphia MNVN với một số mỏ khác trên thế giới ta thấy rằng ở saphia MNVN có tổng Fe cao hơn khá nhiều, điều này giải thích tại sao saphia MNVN thờng có tông màu tối hơn (lam tối).

Hiện tợng phân đới mầu rất phổ biến trong saphia MNVN, có thể nói trong hầu hết các mẫu nghiên cứu đều quan sát thấy hiện tợng này (ở mức độ khác nhau). Các đới mầu thờng phát triển song song các mặt thoi (r), các mặt lỡng tháp (Z), trong khi theo phơng song song với trục C hiện tợng này lại không rõ nét (chủ yếu là các đới lam nhạt xen kẽ các đới không mầu).

So sánh các đặc trng mầu sắc của ruby, saphia từ các vùng mỏ khác nhau của Việt Nam đợc dẫn ra ở bảng 5.5.

Bảng 5.5. So sánh các đặc trng mầu sắc của ruby, saphia Việt Nam

Đặc trng mầu sắc Quỳ Châu Lục Yên Miền Nam VN

Gam mầu Đỏ (hồng), lam Đỏ, hồng, lam, tím Lam, lục, vàng

Cờng độ mầu Từ hơi xỉn đến tơi, rất tơi Từ rất xỉn đến tơi (kém hơn so với Quỳ Châu) Xỉn đến hơi tơi Tông mầu Nhạt đến đậm (rất đậm) Từ rất nhạt đến rất đậm Từ nhạt đến tối đen (lam tối, lục tối)

Phân đới mầu Khá đặc trng Rất đặc trng Rất đặc trng

Độ đồng đều của mầu sắc

Tơng đối đều Từ không đều đến đều

Từ không đều đến đều

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của hệ thống phân cấp chất lượng ruby, saphia Việt Nam (Trang 57 - 60)