Các cấp chất lợng của ruby, saphia

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của hệ thống phân cấp chất lượng ruby, saphia Việt Nam (Trang 49 - 51)

Trên cơ sở tổ hợp các chỉ tiêu về mầu sắc, độ tinh khiết và chất lợng chế tác, các cấp chất lợng của ruby, saphia đã chế tác đợc phân chia nh sau.

< I > . Chất lợng hảo hạng (AA)

Mầu sắc: Cấp 1 (các bậc 9-10); mầu tinh khiết, rất tơi, từ hơi đậm đến đậm.

Độ tinh khiết: Có các bao thể nhỏ hoặc thấy đợc ở độ phóng đại x 10, mắt th-

ờng có thể thấy hoặc không.

Chất l ợng chế tác: Độ cân đối hoàn hảo, hình dạng đều, độ hoàn thiện rất tốt,

tim đáy hoàn toàn không bị lệch, thắt lng trung bình, không có cửa sổ hoặc vùng bị tắt.

< II > . Chất lợng rất tốt (A)

Mầu sắc: Các bậc màu từ 5-10, màu cũng giống nh cấp chất lợng AA trên, nh-

ng tông mầu và cờng độ mầu có thể tăng hoặc giảm ở mức độ nào đó. Gam mầu có thể không thật nh mong muốn.

Độ tinh khiết: Có bao thể dễ thấy ở độ phóng đại x 10 và thấy bằng mắt thờng.

Chất l ợng chế tác: Độ cân đối hơi bị sai lệch, độ hoàn thiện và hình dạng cũng

nh vậy, ở phần nóc có các cửa sổ rất nhỏ hoặc các vùng tắt thấy đợc; hơi có hiện tợng phân đới mầu.

<III>. Chất l ợng tốt (B)

Màu sắc: Các bậc màu từ 1-8, màu kém hơn so với cấp rất tốt, tông màu và cờng

độ màu có thể tăng hoặc giảm xung quanh cấp rất tốt.

Độ tinh khiết: Có bao thể rất dễ thấy ở độ phóng đại x10, dễ thấy bằng mắt th-

Chất l ợng chế tác: Độ cân đối bị sai lệch rõ, độ hoàn thiện và hình dạng cũng vậy.

< III > . Chất lợng trung bình (C)

Mầu sắc: Các bậc màu từ 1-6, màu so với cấp hoàn hảo thì kém hơn rất nhiều,

tông mầu yếu hơn hoặc mạnh hơn so với giá trị trung bình, cờng độ mầu kém hơn.

Độ tinh khiết : Có các bao thể thấy rất rõ ở độ phóng đại x 10 và dễ thấy bằng

mắt thờng.

< IV > . Chất lợng kém (D)

Đó là những viên có chất lợng dới cấp trung bình. Giá trị của chúng thờng thấp do có rất nhiều khuyết tật, mầu kém (quá nhạt, quá đậm hoặc quá xỉn).

Chơng 5. Những đặc điểm chất lợng chủ yếu của ruby, saphia Việt Nam

Theo quan điểm của đa số các nhà nghiên cứu, trong số ba mỏ ruby, saphia đợc trình bày trong chơng 1, thì hai mỏ Lục Yên và Quỳ Châu có rất nhiều điểm tơng đồng về nguồn gốc và điều kiện thành tạo. Chúng đều thuộc kiểu nguồn gốc biến chất và biến chất trao đổi (pegmatit khử silic), hình thành trong các vùng phát triển đá biến chất có thành phần cacbonat chiếm u thế. Các đá cacbonat này là môi trờng bazơ thuận lợi để dẫn đến quá trình khử silic các thành tạo pegmatit và hình thành các mỏ ruby, saphia có chất lợng cao. Chính vì lý do đó ruby, saphia của hai mỏ Lục Yên và Quỳ Châu cũng có các đặc điểm chất lợng và các đặc điểm khác khá giống nhau và sẽ đợc xem xét đồng thời.

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của hệ thống phân cấp chất lượng ruby, saphia Việt Nam (Trang 49 - 51)