Quy trình phân cấp chất lợng ruby, saphia thô

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của hệ thống phân cấp chất lượng ruby, saphia Việt Nam (Trang 74 - 77)

Các sản phẩm nguyên liệu thô khai thác từ các mỏ sẽ đợc phân cấp chất lợng bằng cách quy chúng về các sản phẩm chế tác. Vì vậy các yêu cầu kỹ thuật đặt ra ở đây không thể chặt chẽ nh đối với sản phẩm đã chế tác và độ chính xác của việc phân cấp chất lợng chỉ là tơng đối.

Sơ đồ quy trình phân cấp chất lợng nguyên liệu thô thể hiện trên hình 5.5. Trong quy trình này công đoạn phân cấp chất lợng chế tác đợc thay bằng công đoạn “Phân

theo khả năng chế tác” (dựa vào hình khối, kích thớc...) và đợc đánh giá một cách gần

Kết luận

Kết quả thực hiện khoá luận tốt nghiệp cho phép em đa ra một số kết luân nh sau:

1. Việc xây dựng một hệ thống và quy trình thống nhất để phân cấp chất lợng ruby, saphia là một yêu cầu cấp bách đối với ngành công nghiệp đá quý và vàng Việt Nam, giúp cho việc quản lý chất lợng trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh (từ hoạt động tìm kiếm thăm dò, khai thác, chế tác và kinh doanh) và ổn định thị trờng.

2. Hệ thống phân cấp chất lợng đợc lựa chọn cho ruby, saphia Việt Nam vừa mang tính khoa học vừa phù hợp với điều kiện và trình độ phát triển của ngành công nghiệp này của nớc ta. Hệ thống này có thể áp dụng cho tất cả các loại ruby, saphia của Việt Nam, không phụ thuộc và kiểu nguồn gốc cũng nh vị trí địa lý của chúng.

3. Giống nh các loại đá quý khác, chất lợng của ruby, saphia đợc đặc trng bằng 4 chỉ tiêu chung là: mầu sắc, độ tinh khiết, chất lợng chế tác và trọng lợng. Tuy nhiên đối với ruby, saphia các chỉ tiêu này lại mang tính đặc thù nhất định, đợc thể hiện trong hệ thống phân cấp chất lợng đợc lựa chọn.

4. Các quy trình phân cấp chất lợng đợc xây dựng có thể áp dụng cho ruby, saphia thô cũng nh đã chế tác, cho các viên đơn lẻ cũng nh cho các lô.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Ngọc Khôi và nnk, 1994. Đặc điểm tinh thể khoáng vật học và điều kiện thành tạo corinđon Việt Nam. Tạp chí Địa chất, số 222, 9-10.

2. Nguyễn Ngọc Khôi và nnk, 1995. Đặc điểm chất lợng ruby, saphia Việt Nam. Tạp chí Địa chất, số 230, 9-10.

3. Nguyễn Ngọc Khôi, 1996. Phân loại chất lợng đá quý. Địa chất tài nguyên, T.2, 236-247.

1. Nguyễn Ngọc Khôi, 1998. Nghiên cứu công nghệ xử lý nhiệt nhằm nâng cao chất l-

ợng ruby, saphia Việt Nam, để tăng giá trị sản phẩm, tận thu triệt để tài nguyên khoáng sản ở các mỏ đá quý Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ Công nghiệp.

2. Phạm Văn Long, 2001. Nghiên cứu đặc điểm tiêu hình corinđon Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài Bộ Công nghiệp, 2001.

4. Phạm Văn Long và nnk, 1998. Đặc điểm bao thể trong corinđon Lục Yên và Quỳ Châu. Hội thảo khoa học “ Những thành tự mới nhất trong nghiên cứu địa chất đá

quý và ngọc học ở Việt Nam”, VIGEGO, Hà Nội.

5. Phạm Văn Long, 1996. Kết quả nghiên cứu bớc đầu về điều kiện thành tạo và nguồn gốc corinđon Lục Yên. Tạp chí Địa chất, số 237, loạt A, 71-74.

6. Nguỵ Tuyết Nhung và nnk, 1994. Ngọc rubi và saphir Việt Nam. Kinh tế địa chất

và nguyên liệu khoáng, 34, 3/1994.

7. Phơng pháp phân cấp chất lợng đá quý mầu. Tiêu chuẩn nội bộ của Trung tâm

Nghiên cứu – Kiểm định Đá quý và Vàng. Hà Nội, 1999.

8. Trần Ngọc Quân và nnk, 1998. Về các kiểu nguồn gốc công nghiệp đá quý trong trầm tích biến chất cao dải bờ trái sông Hồng. Hội thảo khoa học “ Những thành tựu mới nhất trong nghiên cứu địa chất đá quý và ngọc học ở Việt Nam”, VIGEGO, Hà

9. Nguyễn Kinh Quốc và nnk, 1995. Nguồn gốc, quy luật phân bố và đánh giá tiềm năng đá quý, đá kỹ thuật Việt Nam. Báo cáo tổng kết Đề tài KT 01-09, Viện nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản.

10. Trần Xuân Toản và nnk, 1992. Triển vọng đá quý và đá bán quý ở Nam Việt Nam. Địa lý, địa chất, môi trờng TP. Hồ Chí Minh, 3, 6/1992.

11. Nguyễn Hữu Tý và nnk, 1995. Nguồn gốc, quy luật phân bố và đánh giá tiềm năng đá quý liên quan đến bazan Kainozoi ở miền nam Việt Nam. Hội thảo khoa

học xây dựng bản đồ quy luật phân bố đá quý và đá kỹ thuật Việt Nam tỷ lệ 1:1.000.000.

12. Hughes R.W., 1991. Corundum: ruby and sapphire. White Lotus.

13. Kane R.E., et al., 1991. Ruby and fancy sapphire from Vietnam. Gem &

Gemology, Vol. 27, 136-155.

14. Miller A. M., 1988. Gems and Jewelry Appraising. New York.

15. Miller A. M., Sinkankas J., 1994. Standard Catalogue of Gem Values. Arizona, USA.

16. Renộe Newman, 1994. The Ruby & Sapphire Buying Guide. 2nd ed., Intern. Jewelry Publications, Los Angeles.

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của hệ thống phân cấp chất lượng ruby, saphia Việt Nam (Trang 74 - 77)