Phân cấp chất lợng chế tác

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của hệ thống phân cấp chất lượng ruby, saphia Việt Nam (Trang 44 - 49)

Chất lợng chế tác đợc đặc trng bởi các chỉ tiêu sau:

4.4.1. Kiểu chế tác và hình dạng

a. Kiểu chế tác

-Kiểu mài facet (mài giác) thờng áp dụng cho những viên có độ trong suốt cao, gồm các phụ kiểu kim cơng, phụ kiểu đáy tầng và phụ kiểu hỗn hợp. Phụ kiểu kim cơng thờng áp dụng khi chế tác kim cơng, phụ kiểu đáy tầng - áp dụng cho emơrot và phụ kiểu hỗn hợp – cho ruby, saphia.

-Kiểu mài cabochon (mài khum): áp dụng cho những viên có độ tinh khiết kém,

nhiều khuyết tật, hoặc những viên có hiệu ứng sao, mắt mèo.

b. Hình dạng: là hình dạng chung của viên đá, cùng với sự phân bố của các mặt

giác.

Những hình dạng cơ bản trong chế tác đá quý đợc thể hiện ở hình 3.17 và 3.18.

Hình 4.17. Những hình dạng cơ bản trong chế tác đá quý

1. Hình hạt thóc; 2. Hình quả lê; 3. Hình trái tim; 4. Hình oval; 5. Kiểu emơrot

Trong các kiểu hình dạng trên thì, nhìn chung, giá trị thay đổi nh sau (qua ví dụ ruby, saphia):

Tròn Hình gối Ovan

Quả lê Trái tim Hạt thóc

4.4.2. Độ cân đối

Độ cân đối là quan hệ giữa các phần khác nhau của viên đá với đờng kính theo thắt lng. Khi xác định độ cân đối, cần đo một loạt thông số, sau đó so sánh với các yêu cầu kỹ thuật của mỗi kiểu chế tác để đánh giá.

Khi xác định độ cân đối của viên đá cần đo và mô tả các yếu tố sau đây (hình 4.19):

a. Đờng kính theo thắt lng

Đờng kính theo thắt lng là giá trị trung bình giữa đờng kính cực đại và cực tiểu của viên đá theo đờng tròn (kiểu tròn) hoặc chiều rộng - đối với các kiểu chế tác khác. Đờng kính theo thắt lng là cơ sở để xác định độ cân đối. Tất cả các phần khác đều đợc

tính bằng phần trăm của đờng kính theo thắt lng.

b. Kích thớc mặt bàn

Là kích thớc trung bình của mặt bàn, đợc tính bằng phần trăm (%) của đờng kính trung bình theo thắt lng.

c. Chiều cao nóc và góc phần nóc

Hình 3.19. Sơ đồ các phần khác nhau trong một viên đá chế tác kiểu kim cơng

Chiều cao phần nóc là khoảng cách trung bình từ phần trên của thắt lng đến mặt bàn, đợc tính bằng phần trăm (%) theo đờng kính trung bình theo thắt lng.

Góc phần nóc là góc trung bình tại điểm gặp nhau giữa mặt chính trên và mặt thắt lng (mặt phía trên), đợc tính bằng độ.

Trên một viên đá mài tròn thì góc phần nóc là góc giữa các mặt vát trên và mặt thắt lng.

d. Độ sâu đáy và góc phần đáy

Độ sâu phần đáy là khoảng cách trung bình tính từ mặt thắt lng dới đến chóp, đ- ợc tính bằng phần trăm (%) theo đờng kính trung bình theo thắt lng.

Góc phần đáy là góc trung bình giữa mặt giác chính dới và mặt thắt lng dới, đợc tính bằng độ.

e. Độ dày thắt lng

Thắt lng là đờng chia giữa phần nóc và phần đáy. Chức năng của thắt lng là tránh cho phần viền của viên đá khỏi bị h hỏng hoặc vỡ. Độ dày thắt lng đợc biểu thị bằng: -phần trăm (%) của đờng kính trung bình theo thắt lng có chỉ ra giá trị max, min và trung bình hoặc

-chỉ rõ giá trị max, min và trung bình của độ dày bằng cách mô tả nh sau:

Cực mỏng (dạng lỡi dao), Rất mỏng, Mỏng, Trung bình, Hơi dày, Dày, Rất dày hoặc Cực dày

Nếu thắt lng không phải là mài nhám thì bản chất của thắt lng cũng đợc chỉ ra nh sau: Đợc mài giác; Đợc mài bóng;

f. Kích thớc tim đáy

Kích thớc tim đáy đợc:

-biểu thị bằng % trung bình theo đờng kính trung bình theo thắt lng hoặc đợc -mô tả nh sau: Không có/ Nhọn, Rất nhỏ, Nhỏ, Trung bình, Rộng hoặc Rất rộng

g. Tổng độ dày/độ cao

4.4.3. Độ hoàn thiện

Độ hoàn thiện là chất lợng bề mặt của viên đá, độ chính xác về hình khối chung và sự sắp xếp của các giác. Độ hoàn thiện thể hiện qua:

a. Độ đối xứng: là độ chính xác về hình dạng và sự sắp xếp của các giác mài.

Các sai lệch về độ đối xứng của viên đá tạo thành do quá trình chế tác. Các dấu hiệu độ đối xứng đợc quan sát ở độ phóng đai x 10. Tuỳ mức độ nhìn thấy chúng đợc chia thành:

Nhìn chung, khi phân cấp độ đối xứng ngời ta chủ yếu chú ý đến các dấu hiệu sau đây:

-Hình dạng không thật tròn/không đều -Chiều cao phần nóc thay đổi

-Tâm mặt bàn bị lệch -Tim đáy bị lệch -Thắt lng gợn sóng

Độ đối xứng của viên đá đợc phân thành các cấp sau đây:

Rất tốt -> Tốt -> Trung bình -> Kém

Cũng có thể chia thêm cấp “tuyệt hảo”.

b. Độ bóng: là chất lợng bề mặt của viên đá

Các dấu hiệu của độ bóng đợc chia thành 3 nhóm:

*Các dấu hiệu tự nhiên *Các dấu hiệu do chế tác *Các dấu hiệu do h hỏng:

Nói chung, khi xác định độ bóng ngời ta chủ yếu chú ý đến các dấu hiệu sau đây:

-Dấu hiệu bị cháy -Vết mẻ -Lỗ (pit) -Đờng đánh bóng -Vết xớc -Thắt lng có các lỗ nhỏ

Các dấu hiệu này cũng đợc tính đến khi xác định độ tinh khiết, nhng chỉ khi phân biệt giữa các cấp “không có bao thể” và cấp “không có bao thể bên trong”.

Phân cấp độ bóng

Độ bóng đợc chia thành các cấp sau đây:

Rất tốt -> Tốt -> Trung bình -> Kém

Cũng có thể sử dụng thêm cấp: tuyệt hảo.

Dựa vào tất cả các chỉ tiêu trên, ngời ta chia chất lợng chế tác thành các cấp sau đây: chế tác rất tốt; chế tác tốt; chế tác trung bình; chế tác kém.

4.5. Phân cấp trọng lợng và kích thớc 4.5.1. Trọng lợng

Trọng lợng của đá quý đợc tính bằng đơn vị carat đo lờng (viết tắt là ct): 1ct = 0,200g.

Trọng lợng của đá quý đợc tính bằng cara (viết tắt là ct) với 2 chữ số sau dấu phẩy. Nếu trọng lợng đợc xác định với độ chính xác với 3 chữ số sau đấy phẩy thì có

thể đợc làm tròn về phía trên nếu chữ số cuối cùng là 9, ví dụ:

0,973 -> 0,97; 0,978 -> 0,97; 0,979 -> 0,98

4.5.2. Kích thớc

Do đá quý phải đợc chế tác theo những tỷ lệ nhất định (để có chất lợng cao nhất) nên giữa trọng lợng và kích thớc của chúng có mối liên hệ nhất định. Dựa vào kích thớc của từng loại đá quý từng loại đá quý, ứng với mỗi kiểu chế tác và mỗi hình dạng ta có thể tính toán gần đúng trọng lợng củachúng bằng các công thức thực nghiệm, các bảng tra cứu...

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học của hệ thống phân cấp chất lượng ruby, saphia Việt Nam (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w