MỤC LỤC
Những mỏ này đã ngừng khai khác từ rất lâu, những năm gần đây, loại hình công nghiệp này phát triển rầm rộ có sự quản lý, tổ chức của nhà nớc dới hình thức các xí nghiệp, công ty. Phân bố trên vòm nâng Bù Khạng, xuyên cắt các đá biến chất của hệ tầng Bù Khạng trong phạm vi khu mỏ có các đá xâm nhập của phức hệ Đại Lộc (γaD1 đl) gồm granitogneis, granit 2 mica dạng gneis, ít hơn có điorit thạch anh và granođiorit dạng. Trên bình đồ kiến trúc hiện đại, khu mỏ ruby, saphia Quỳ Châu ở phần mút phía đông nam phức nếp lồi dạng vòm Bù Khạng, phức nếp này là một bộ phận thuộc đới kiến tạo Phu Hoạt, miền uốn nếp Việt-Lào, có dạng hình elip với phơng kéo dài là tây bắc-đông nam.
Di chỉ của quá trình cải biến này là sự có mặt của các thành tạo xâm nhập phức hệ Đại Lộc (thuộc kiểu S-granit) và kèm theo chúng là khối kiến trúc vòm với nhân là các thể granit-gneis (vòm nâng Bù Khạng). Trong khu vực, đóng vai trò phân chia đới Phu Hoạt với đới Hoành Sơn và khống chế cấu trúc địa chất khu mỏ là đứt gãy đờng 48 (đứt gãy Sông Hiếu) theo phơng tây bắc-đông nam. Triển vọng đá quý ở Quỳ Châu là khá lớn, đáng chú ý nhất là ruby, saphia, đ- ợc khai thác trong các mỏ đá quý độc lập (Đồi Tỷ, Bãi Triệu), ngoài ra còn khai thác kèm trong các mỏ thiếc hoặc sa khoáng (Quỳ Hợp).
Thiếc là loại kim loại hình khoáng sản chủ yếu của nhóm kim loại hiếm, phân bố rộng khắp trong vùng và tập trung thành các mỏ lớn nh Quỳ Hợp, Phu Loi, Bản Chiềng …. Liên đoàn địa chất 6 đã phát hiện trong đá bazan đolerit bị phong hóa có 7 hạt saphia trong tổ hợp khoáng vật: saphia-piroxen-cromit-zircon. Kết quả này cho thấy các đá bazan kiềm có chứa saphia bị phong hóa mạnh mẽ, phân bố ở vùng Đak Nông là nguồn cung cấp cho các sa khoáng chứa đá quý.
-Hệ Neogen, thống Pliocen - Hệ Đệ Tứ, thống Pleistocen - Các thành tạo bazan Trong khu vực mỏ, các thành tạo bazan tuổi N2 - QI chỉ tồn tại trên diện tích hẹp, phân bố trên các đỉnh núi có độ cao từ 825 m trở lên, hầu hết các đá bazan bị phong hóa mạnh, tạo nên lớp vỏ phong hóa dày. Các trầm tích này phân bố hai bên bờ các thung lũng suối, thềm có dạng dải hẹp, chiều rộng thay đổi từ vài chục đến hàng trăm mét, bề mặt thềm khá bằng phẳng, hơi nghiêng dần về phía lòng suối 1 - 2o, chênh cao so với mực nớc hiện tại từ 2 - 3 m. Thành phần gồm: Bột, sét hạt thô màu nâu đỏ, bở rời lẫn ít sạn laterit cùng với mảnh dăm bazan laterit, đôi khi gặp các tảng, các mảnh bazan phong hóa dở dang, các trầm tích deluvi phủ trực tiếp lên bazan phong hóa (N2) màu nâu vàng, nâu đỏ.
Từ 1988-1991, Công ty Đá quý Việt Nam đã thi công dự án thăm dò đánh giá trong khu vực này, đồng thời xí nghiệp 183 thuộc Công ty Đá quý Việt Nam cũng tiến hành tìm kiếm thăm dò khu vực Minh tiến - Lục Yên. Từ năm 1976 đến nay đã có nhiều công trình địa chất khoáng sản có đề cập. Trong số các công trình khảo sát thăm dò và nghiên cứu về đá quý Việt Nam.
-1998 Đề tài “Các kiểu nguồn gốc công nghiệp đá quý trong trầm tích biến chất cao dải bờ trái sông Hồng” do Trần Ngọc Quân chủ biên. -2000 - 2001 Đề tài cấp Bộ Công nghiệp “Nghiên cứu đặc điểm tiêu hình corinđon Việt Nam” do Trung tâm Nghiên cứu - Kiểm định Đá quý và Vàng thực hiện. -2001 – 2002 Đề tài cấp Bộ Công nghiệp “Xây dựng quy trình phân cấp chất lợng cho ruby, saphia Việt Nam” do Trung tâm Nghiên cứu – Kiểm định Đá quý và Vàng Việt Nam thực hiện.
Muốn xác định hàm lợng nguyên tố trong mẫu phải so sánh mối tơng quan về c- ờng độ phổ đặc trng của nguyên tố trong mẫu phân tích với một mẫu chuẩn có thành phần tơng tự ở cùng điều kiện. Hàm lợng nguyên tố cần xác định trong mẫu phân tích sẽ tơng ứng với cờng độ phát xạ thờng của nó theo mẫu chuẩn: Ka = Ca k. Nguyên lí: Phóng đại viên đá lên hàng trục lần cùng với việc thay đổi cách chiếu sáng chiếu xuyên thẳng, chiếu xuyên xiên, chiếu nghiêng làm nổi bật các đặc tính bên trong của viên đá.
- Các phơng pháp đô màu dùng các thiết bị nh Color Master của Viện Ngọc Mỹ (GIA), Color Scan của hội các phòng Ngọc Mỹ (AGL), các máy đo phổ. Kính lúp luôn là thiết bị thờng dùng nhất của các nhà ngọc học và các nhà kinh doanh đá quý, và đủ để xácđịnh các loại đá quý, và đủ dẻ xác định các bao thể và các tỳ vết bên ngoài. Các kính lúp dùng để phân cấp chất lợng đá mầu phải có chất lợng cao, phải là loại tơng phản ( loại trừ hiện tợng quang sai cầu làm cho tiêu cự ở phần tâm của thấu kính khác với tiêu cự ở phần rìa ) và tiêu sắc ( loại bỏ quang sai tiêu sắc, tập chung của các ánh sáng khác nhau trên một đểm tiêu cự ).
Chất lợng đá quý thô đợc phân cấp dựa trên việc phân cấp chất lợng đá quý.
-Cờng độ mầu (độ bão hoà, độ tơi xỉn hoặc độ tinh khiết - saturation hoặc chroma): thang chỉ độ tinh khiết hoặc độ tơi xỉn của mầu. Hiện nay, để xác định mầu sắc của đá mầu, ngời ta sử dụng nhiều nhất hệ mầu Munsell dới dạng một khối mầu, nhng đợc Viện ngọc Mỹ (GIA) đơn giản đi nhiều, vì vậy nó còn đợc gọi là hệ Munsell – GIA. Mỗi vòng tròn theo chu vi hình trụ đợc chia thành 31 phần, ứng với một gam mầu xác định (trong đó những gam cơ bản nhất là đỏ, da cam, vàng, lục, lam, tím) và toàn bộ vòng tròn nằm trên một biểu đồ mầu.
Đây là cơ sở để phân chia chi tiết các mầu theo tông (độ đậm nhạt hay sáng tối) và cờng độ (độ bão hoà, độ tinh khiết hay. Bằng cách phân chia nh vậy chúng ta có thể phân biệt đợc tới 1147 các mầu khác nhau, hoàn toàn có thể đủ để mô tả toàn bộ các mầu gặp trong tự nhiên, trong đó có các loại đá quý. Ngoài mầu đỏ, hồng và lam là những mầu cơ bản và phổ biến nhất, corinđon còn có thể có rất nhiều sắc thái mầu khác nữa nh vàng, tím, lục, da cam, không mầu.
Đồng thời corinđon tự nhiên cũng ít khi có một mầu tinh khiết nào đó, mà thờng là pha trộn của nhiều sắc thái mầu. Mầu hồng chỉ là mầu đỏ nhạt, vì vậy loại saphia hồng (tên gọi theo thơng trờng) về bản chất vật lý chỉ là ruby có mầu đỏ nhạt (thuộc gam mầu đỏ). -Các loại corinđon có các mầu khác (kể cả không mầu) đều đợc gọi với tên chung là saphia kèm theo tính từ chỉ mầu sắc, ví dụ: saphia vàng, saphia tím, saphia da cam v.v.
-Ruby, saphia sao và mắt mèo là loại có độ tinh khiết không cao không thể chế tác theo kiểu facet, nhng lại chứa các đám sợi rutil, hematit rất nhỏ dầy đặc, gây nên hiệu ứng sao hoặc mắt mèo khi đợc chế tác thành theo kiểu cabochon. Thông thờng, chất lợng thơng mại của mầu sắc đợc đánh giá bằng cách chia chúng thành 10 bậc (đánh số từ 1 đến 10); mầu bậc 10 là mầu có chất lơng cao nhất. ánh tím đậm, rất tơi) là có giá cao nhất. Trong phân cấp chất lợng ruby, saphia, ngời ta thờng gộp các bậc mầu (thờng là 2 bậc) thành cấp mầu để việc phân cấp chúng khỏi rờm rà (bảng 3.3).
Với corinđon có các gam mầu khác (cũng nh các loại đá mầu khác) tơng ứng sẽ có các bảng phân cấp chất lợng mầu sắc khác nhau.
• Các vết do đánh bóng còn sót lại, các cạnh thô, các vết cháy và thắt lng ta. • Các đờng song tinh, đờng sinh trởng, đờng thắt nút, ranh giới hạt trên mặt. Các dấu hiệu độ tinh khiết thờng gặp trong ruby, saphia đợc thể hiện trên các hình từ 4.2 đến 4.9.
Đối với các đá quý khác nhau, cũng nh mầu sắc, yêu cầu về độ tinh khiết không nh nhau. Trên thế giới hiện có các thang cấp độ tinh khiết của đá quý mầu sau đây: GIA (Viện ngọc học Mỹ), AGL (Hiệp hội các phòng ngọc học Mỹ), AIGS (Viện các khoa học ngọc học á châu). Trên cơ sở tham khảo tất cả các thang cấp độ tinh khiết của ruby, saphia nói riêng và đá mầu nói chung, Trung tâm Nghiên cứu – Kiểm định Đá.