1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của cú sốc chính sách tiền tệ đến các yếu tố vĩ mô của nền kinh tế việt nam

99 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH NGỌC HỒNG ẢNH HƯỞNG CỦA SỐC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN CÁC YẾU TỐ CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH NGỌC HỒNG ẢNH HƯỞNG CỦA SỐC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN CÁC YẾU TỐ CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP HỒ CHÍ MINH – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài “Ảnh hưởng sốc sách tiền tệ đến yếu tố kinh tế Việt Nam” công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi theo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa Các thông tin, số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Huỳnh Ngọc Hoàng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN KHUÔN KHỔ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.1 Khn khổ New Keynesian phân tích sách tiền tệ 2.2 hình lý thuyết sở Mundell Fleming phân tích kinh tế mở 12 2.2.1 Thị trường hàng hoá đường IS 13 2.2.2 Thị trường tiền tệ đường LM 16 2.2.3 Cán cân toán đường BP 20 2.2.4 Tác động sách tiền tệ kinh tế mở 22 2.3 hình New Keynesian kinh tế nhỏ mở 25 2.3.1 Phương trình tổng cầu IS 25 2.3.2 Phương trình tổng cung AS .28 2.3.3 Phương trình cân lãi suất khơng phòng ngừa 29 2.3.4 Phương trình quy tắc sách tiền tệ hướng tương lai 29 2.4 Tổng quan kênh truyền dẫn sách tiền tệ 30 2.4.1 Các kênh truyền dẫn sách tiền tệ 30 2.4.2 Mối liên hệ nguyên tắc sách tiền tệ với chế truyền dẫn 34 2.5 Các nghiên cứu thực nghiệm chế truyền dẫn sách tiền tệ 35 2.5.1 Các nghiên cứu nước .36 2.5.2 Các nghiên cứu cho trường hợp Việt Nam 41 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 3.1 Lý thuyết định lượng giá trị kỳ vọng hợp lý 46 3.2 Định dạng SVAR liên kết với yếu tố kỳ vọng hợp lý 47 3.2.1 hình New Keynesian cho kinh tế đóng .47 3.2.2 hình New Keynesian cho kinh tế mở 49 3.3 Phương pháp hợp lý cực đại đầy đủ thông tin (FIML) 50 3.4 Lựa chọn biến thu thập liệu 51 3.5 Trật tự xếp biến hình SVAR 53 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 4.1 Kiểm tra tính dừng cho chuỗi số liệu 54 4.2 Chọn độ trễ 55 4.3 Kết ước lượng dạng rút gọn VAR 57 4.4 Kiểm định phần dư phương trình hình VAR 58 4.4.1 Kiểm định tính tự tương quan 58 4.4.2 Kiểm định phân phối chuẩn .58 4.4.3 Kiểm định hiệu ứng ARCH .59 4.4.4 Kiểm định tính ổn định hình VAR 60 4.5 Xác định điều kiện giới hạn ước lượng SVAR 61 4.6 Các tham số ước lượng đồng thời 61 4.7 Hàm phản ứng xung (IRF) 64 4.7.1 sốc sách tiền tệ 64 4.7.2 sốc tỷ giá hối đoái 66 4.7.3 sốc tổng cầu 67 4.7.4 sốc tổng cung .68 4.8 Phân rã phương sai 69 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý 73 5.1 Kết luận chung 73 5.2 Hạn chế đề tài hàm ý sách 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB Asian Development Bank ARCH AutoRegressive Conditional Heteroskedasticity BASVAR Bayesian Structural Vector Autoregressive model CPI Consumer Price Index CSTT Chính sách tiền tệ DSGE Dynamic Stochastic General Equilibrium FED Federal Reserve System FIML Full information maximum likelihood GARCH Generalized AutoRegressive Conditional Heteroskedasticity GDP Gross Domestic Product GSO General Statistics Office Of Vietnam IMF International Monetary Fund IRF Impulse Response Function NHTW Ngân hàng trung ương RBC Real Business-Cycle Theory SVAR Structural Vector Autoregressive model TPP Trans-Pacific Partnership VAR Vector Autoregressive model VECM Vetor Error Correction model WTO World Trade Organization DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Danh sách biến hình nguồn thu thập liệu 52 Bảng 3.2: Bảng thống kê tả biến hình 53 Bảng 4.1: Tổng hợp kết kiểm định nghiệm đơn vị cho chuỗi số liệu 55 Bảng 4.2: Tổng hợp tiêu chuẩn lựa chọn độ trễ biến ngoại sinh 56 Bảng 4.3: Tổng hợp kết phép kiểm định phần dư 60 Bảng 4.4: Kết ước lượng tham số cấu trúc sâu hình SVAR .61 Bảng 4.5: Tổng hợp kết ước lượng tham số cấu trúc sâu hình so sánh 62 Bảng 4.6: Kết phân rã phương sai hình SVAR .71 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Đường IS phản ánh thị trường hàng hoá cân 13 Hình 2.2: Sự hình thành dịch chuyển đường IS 15 Hình 2.3: Đường LM phản ánh thị trường tiền tệ cân 17 Hình 2.4: Sự hình thành dịch chuyển đường LM .19 Hình 2.5: Đường BP phản ánh cán cân toán cân 20 Hình 2.6: Sự hình thành dịch chuyển đường BP 22 Hình 2.7: Áp dụng CSTT mở rộng, đường LM dịch chuyển sang phải, lãi suất nước giảm 22 Hình 2.8: Khi vốn chuyển nước ngồi tăng, tỷ giá có xu hướng tăng lên 23 Hình 2.9: Trong chế tỷ giá cố định, CSTT có tác dụng mạnh .23 Hình 2.10: Trong chế tỷ giá cố định, CSTT khơng có tác dụng 24 Hình 2.11: Để trì tỷ giá cố định thấp tỷ giá cân bằng, NHTW phải bán ngoại tệ 24 Hình 2.12: Mối liên hệ ngun tắc sách chế truyền dẫn .35 Hình 4.1: Kiểm định nghiệm đơn vị cho chuỗi tỷ giá hối đoái .54 Hình 4.2: Kiểm định nghiệm đơn vị cho chuỗi tỷ giá lấy sai phân bậc 54 Hình 4.3: Tổng hợp tiêu chuẩn lựa chọn độ trễ biến nội sinh hình 55 Hình 4.4: Kết kiểm định LM Test cho phần dư phương trình AS .56 Hình 4.5: Kết kiểm định LM Test cho phần dư phương trình IS 58 Hình 4.6: Kết kiểm định phân phối chuẩn cho phần dư phương trình IS 58 Hình 4.7: Kết kiểm định hiệu ứng ARCH cho phần dư phương trình IS 59 Hình 4.8: Kết kiểm định tính ổn định hình VAR 60 Hình 4.9: Sự phản ứng yếu tố trước sốc sách tiền tệ 64 Hình 4.10: Sự phản ứng yếu tố trước sốc tỷ giá 66 Hình 4.11: Sự phản ứng yếu tố trước sốc tổng cầu .67 Hình 4.12: Sự phản ứng yếu tố trước sốc tổng cung .68 TÓM TẮT Ở quốc gia, sách tiền tệ ln giữ vị trí vơ quan trọng việc điều tiết kinh tế Đặc biệt, bối cảnh tồn cầu hố nay, sách tiền tệ cần sử dụng cách linh hoạt, hiệu để kinh tế nước thích ứng kịp thời trước biến động giới Muốn làm điều đó, cần phải có nghiên cứu định lượng tác động sốc sách tiền tệ đến yếu tố kinh tế, làm tảng sở khoa học cho nhà hoạch định, điều hành sách việc đưa định Trong nghiên cứu này, tác giả áp dụng hình New Keynesian việc phân tích sách tiền tệ kinh tế nhỏ mở Việt Nam, với diện yếu tố kỳ vọng hình áp dụng cho liệu theo quý, từ quý năm 1998 đến quý năm 2015 Phát đề tài tìm thấy chứng cho thấy sách tiền tệ Việt Nam hướng tới mục tiêu ổn định sản lượng với mức ý nghĩa thống kê cao, nhiên chưa hướng tới lạm phát mục tiêu mà dừng việc ứng phó lạm phát Trước sốc thắt chặt tiền tệ, lỗ hổng sản lượng lạm phát giảm mạnh với mức ý nghĩa 5% Bên cạnh đó, đề tài minh chứng cho vai trò lạm phát kỳ vọng hành vi điều chỉnh giá doanh nghiệp thơng qua hệ số ước lượng có ý nghĩa thống kê phương trình Phillips hình New Keynesian Như vậy, yếu tố kỳ vọng thật có ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam việc đưa yếu tố kỳ vọng vào hình nghiên cứu thực nghiệm cần thiết Từ khố: sách tiền tệ, hình New Keynesian, lỗ hổng sản lượng, lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất, kỳ vọng hợp lý 76 Cuối cùng, đề tài mang lại chứng rõ vai trò điều tiết sách tiền tệ, lãi suất có tác động nhanh chóng đến sản lượng lạm phát, chiếm tỷ lệ chi phối cao biến động sản lượng lạm phát Như vậy, sách tiền tệ có tác dụng ổn định kinh tế mô, Việt Nam neo giữ tỷ giá với biên độ dao động nhỏ Nguyên nhân điều phủ Việt Nam thực việc kiểm sốt vốn chặt chẽ thời gian qua Tuy nhiên, mà kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, gần tham gia hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), việc kiểm sốt vốn Việt Nam buộc phải dần nới lỏng Để sách tiền tệ cơng cụ điều tiết có hiệu lực, phủ cần điều hành sách tỷ giá cách linh hoạt thay neo giữ chặt Ngân hàng trung ương cần nâng cao lực phân tích, dự báo tỷ giá nhằm phục vụ cho cơng tác hoạch định sách Cần thực giải pháp phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam theo hướng hiệu quả, an toàn phù hợp với thông lệ quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Cao Thị Ý Nhi Lê Thu Giang, 2015 Ứng dụng hình SVAR nghiên cứu kênh truyền dẫn tiền tệ gợi ý sách tiền tệ Việt Nam Tạp chí Kinh Tế & Phát Triển, số 216, trang 37-47 Đinh Thị Thu Hồng Phan Đình Mạnh, 2013 Hiệu sách tiền tệ thơng qua kênh truyền dẫn lãi suất Tạp Chí Phát Triển Và Hội Nhập, số 12 (22), trang 3947 Huỳnh Thị Cẩm Hà, Lê Thị Lanh, Lê Thị Hồng Minh Hoàng Thị Phương Anh, 2014 Kiểm định nhân tố tác động đến thị trường chứng khốn Việt Nam Tạp chí Khoa Học – 2014, số (2), trang 70-78 Nguyễn Đức Trung, 2016 Ứng dụng hình cân động ngẫu nhiên tổng quát phân tích tổng cầu kinh tế Việt Nam Tạp chí Khoa Học & Đào Tạo Ngân Hàng, số 167, trang 16-19 Nguyễn Khắc Quốc Bảo cộng sự, 2013 Tác động sách tiền tệ lên kinh tế Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học – mã số: CS- 2012-19, Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Như Ý Trần Thị Bích Dung, 2013 Giáo trình kinh tế Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Phúc Cảnh, 2014 Truyền dẫn sách tiền tệ qua kênh giá tài sản tài chính: Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Tạp chí Phát Triển & Hội Nhập, số 19 (29), trang 11-18 Phạm Thế Anh, 2008 Ứng dụng hình SVAR việc xác định hiệu ứng sách tiền tệ dự báo lạm phát Việt Nam Khoa Kinh Tế Học, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Trầm Thị Xuân Hương, Võ Xuân Vinh & Nguyễn Phúc Cảnh, 2014 Truyền dẫn sách tiền tệ qua kênh lãi suất ngân hàng Việt Nam Tạp chí Phát Triển Kinh Tế, số 283, trang 42-67 Trần Ngọc Thơ Nguyễn Hữu Tuấn, 2013 Cơ chế truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam tiếp cận theo hình SVAR Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 10 (20), trang 8-16 Danh mục tài liệu tiếng Anh Aastveit, K.A., Bjørnland, H.C and Thorsrud, L.A., 2011 The world is not enough! Small open economies and regional dependence Acosta-Ormaechea, S and Coble, D., 2011 Monetary transmission in dollarized and non-dollarized economies: The cases of Chile, New Zealand, Peru and Uruguay IMF document de trabajo WP/11/87 Bhuiyan, R., 2012 The Effects of Monetary Policy Shocks in Bangladesh: A Bayesian Structural VAR Approach International Economic Journal, 26(2), pp.301316 Blanchard, O and Galí, J., 2010 Labor markets and monetary policy: a new Keynesian model with unemployment American economic journal: macroeconomics, 2(2), pp.1-30 Buncic, D and Melecky, M., 2008 An estimated New Keynesian policy model for Australia Economic Record, 84(264), pp.1-16 Calvo, G.A., 1983 Staggered prices in a utility-maximizing framework Journal of monetary Economics, 12(3), pp.383-398 Calzolari, G., Panattoni, L and Weihs, C., 1987 Computational efficiency of FIML estimation Journal of Econometrics, 36(3), pp.299-310 Cho, S and Moreno, A., 2006 A small-sample study of the New-Keynesian macro model Journal of Money, Credit and Banking, pp.1461-1481 Clarida, R., Galı, J and Gertler, M., 1998 Monetary policy rules in practice: some international evidence european economic review, 42(6), pp.1033-1067 Clarida, R., Gali, J and Gertler, M., 1999 The science of monetary policy: a new Keynesian perspective (No w7147) National bureau of economic research Clarida, R., Galí, J., Gertler, M., 2000 Monetary policy rules and macroeconomic stability: evidence and some theory Quarterly Journal of Economics 115, 147–180 Copeland, L.S., 2008 Exchange rates and international finance Pearson Education Dhrymes, P.J and Thomakos, D.D., 1998 Structural VAR, MARMA and open economy models International Journal of Forecasting, 14(2), pp.187-198 Dungey, M and Pagan, A., 2000 A structural VAR model of the Australian economy Economic record, 76(235), pp.321-342 Dungey, M and Pagan, A., 2009 Extending a SVAR model of the Australian economy Economic Record, 85(268), pp.1-20 Enders, C.K., 2001 The impact of nonnormality on full information maximum-likelihood estimation for structural equation models with missing data Psychological methods, 6(4), p.352 Fuhrer, J.C., 1997 The (un) importance of forward-looking behavior in price specifications Journal of Money, Credit, and Banking, pp.338-350 Gali, J and Monacelli, T., 2005 Monetary policy and exchange rate volatility in a small open economy The Review of Economic Studies, 72(3), pp.707-734 Galí, J., 2008 The new Keynesian approach to monetary policy analysis: Lessons and new directions Available at SSRN 1107813 Hossein, S.S.M and Yazdan, G.F., 2012 The New Keynesian Approach to Monetary Policy Analysis and Consumption: Case Study (OPEC Countries) Procedia-Social and Behavioral Sciences, 62, pp.18-24 Hung, L.V and Pfau, W.D., 2009 VAR analysis of the monetary transmission mechanism in Vietnam Applied Econometrics and International Development, 9(1), pp.165-179 Jondeau, E and Le Bihan, H., 2005 Testing for the New Keynesian Phillips curve Additional international evidence Economic Modelling, 22(3), pp.521-550 Keating, J.W., 1990 Identifying VAR models under rational expectations Journal of Monetary Economics, 25(3), pp.453-476 Keating, J.W., 2001 Macroeconomic modeling with asymmetric vector autoregressions Journal of Macroeconomics, 22(1), pp.1-28 Kilinc, M and Tunc, C., 2014 Identification of Monetary Policy Shocks in Turkey: A Structural VAR Approach (No 1423) Leu, S.C.Y., 2011 A New Keynesian SVAR model of the Australian economy Economic Modelling, 28(1), pp.157-168 McCallum, B and Nelson, E., 2000 Monetary policy for an open economy: an alternative framework with optimizing agents and sticky prices Oxford Review of Economic Policy, 16(4), pp.74-91 McCallum, B.T and Nelson, E., 1999 Nominal income targeting in an openeconomy optimizing model Journal of Monetary economics, 43(3), pp.553-578 Mishkin, F.S., 2007 The economics of money, banking, and financial markets Pearson education Mohanty, D., 2012, May Evidence on interest rate channel of monetary policy transmission in India In Second International Research Conference at the Reserve Bank of India, February (pp 1-2) Ncube, M and Ndou, E., 2011 Monetary policy transmission, house prices and consumer spending in South Africa: An SVAR approach African Development Bank Group Working Paper, (133) Pagan, A.R., Catão, L and Laxton, D., 2008 Monetary transmission in an emerging targeter: The case of Brazil IMF Working Papers, pp.1-42 Raghavan, M and Silvapulle, P., 2008 Structural VAR approach to Malaysian monetary policy framework: Evidence from the pre-and post-Asian crisis periods In New Zealand Association of Economics, NZAE Conference (pp 1-32) Roberts, J.M., 1995 New Keynesian economics and the Phillips curve Journal of money, credit and banking, 27(4), pp.975-984 Roberts, J.M., 2001 How Well does the new Keynesian Sticky Price Model Fit the Data? Rotheim, Roy J New Keynesian Economics/Post Keynesian Alternatives London: Routledge, 1998 Söderström, U., Söderlind, P and Vredin, A., 2005 New‐Keynesian Models and Monetary Policy: A Re‐examination of the Stylized Facts The Scandinavian journal of economics, 107(3), pp.521-546 Taylor, J.B., 2001 The role of the exchange rate in monetary-policy rules The American Economic Review, 91(2), pp.263-267 Vinayagathasan, T., 2013 Monetary Policy and Real Economy: A Structural VAR Approach for Sri Lanaka National Graduate Institute for Policy Studies, pp.7-22 PHỤ LỤC Kết kiểm định tính dừng cho chuỗi GAP Kết kiểm định tính dừng cho chuỗi INF Kết kiểm định tính dừng cho chuỗi INT Kết kiểm định tính dừng cho chuỗi CPI_US Kết kiểm định tính dừng cho chuỗi FED Kết kiểm định tính tự tương quan cho phần dư phương trình IS Kết kiểm định phân phối chuẩn cho phần dư phương trình IS Kết kiểm định hiệu ứng ARCH cho phần dư phương trình IS Kết kiểm định tính tự tương quan cho phần dư phương trình kinh doanh chênh lệch khơng phòng ngừa 10 Kết kiểm định phân phối chuẩn cho phần dư phương trình kinh doanh chênh lệch khơng phòng ngừa 11 Kết kiểm định hiệu ứng ARCH cho phần dư phương trình kinh doanh chênh lệch khơng phòng ngừa 12 Kết kiểm định tính tự tương quan cho phần dư phương trình lãi suất 13 Kết kiểm định phân phối chuẩn cho phần dư phương trình lãi suất 14 Kết kiểm định hiệu ứng ARCH cho phần dư phương trình lãi suất 15 Kết ước lượng ham số cấu trúc sâu hình SVAR(4,1), mẫu 72 quan sát (1998Q1-2015Q4) 16 Kết ước lượng ham số cấu trúc sâu hình SVAR(3,1), mẫu 72 quan sát (1998Q1-2015Q4) 17 Kết ước lượng ham số cấu trúc sâu hình SVAR(4,1), mẫu 64 quan sát (2000Q1-2015Q4) 18 Kết ước lượng ham số cấu trúc sâu hình SVAR(3,1), 64 quan sát (2000Q1-2015Q4) ... HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH NGỌC HỒNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÚ SỐC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH. .. động tới kinh tế; hay ảnh hưởng cú sốc sách tiền tệ đến yếu tố kinh tế vĩ mô Xuất phát từ cần thiết kể trên, đề tài tiến hành nghiên cứu phản ứng yếu tố vĩ mơ trước cú sốc sách tiền tệ, thơng... Hình 4.9: Sự phản ứng yếu tố vĩ mô trước cú sốc sách tiền tệ 64 Hình 4.10: Sự phản ứng yếu tố vĩ mô trước cú sốc tỷ giá 66 Hình 4.11: Sự phản ứng yếu tố vĩ mô trước cú sốc tổng cầu .67 Hình

Ngày đăng: 30/06/2018, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w