1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chiến lược tái cấu trúc tài chính công ty liên hợp thực phẩm hà tây

120 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NỘI NGUYỄN THU THUỶ CHIẾN LƯỢC TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CƠNG TY LIÊN HỢP THỰC PHẨM TÂY Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN TRỌNG PHÚC Nội - 2005 Luận văn thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Trọng Phúc, giảng viên khoa Kinh tế toàn thể thầy khoa kinh tế tập thể Phòng Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Bách Khoa Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty liên hợp thực phẩm Tây, bạn đồng nghiệp, phòng Tài vụ, phòng Kế hoạch vật tư cơng ty quan tâm, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Cám ơn nhà khoa học ngành, bạn bè đồng nghiệp gia đình đóng góp nhiều ý kiến q báu ln động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập, thực hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! nội, ngày tháng 11 năm 2005 Học viên Nguyễn Thu Thuỷ Lời cảm ơn Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng biểu Phần mở đầu 11 Chương 1: Doanh nghiệp chiến lược tái cấu trúc tài doanh nghiệp 15 1.1 Khái niệm doanh nghiệp 15 1.2 Bốn phẩm chất tạo nên sức mạnh cạnh tranh - Cơ sở lý luận chiến lược tái cấu trúc tài doanh nghiệp 16 1.2.1 Bốn phẩm chất tạo nên sức mạnh cạnh tranh 16 1.2.2 Chiến lược kinh doanh - Chiến lược tái cấu trúc tài doanh nghiệp 20 1.2.2.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh: 20 1.2.2.2 Phân loại chiến lược kinh doanh: 21 1.2.2.3 Qui trình hoạch định chiến lược kinh doanh Nhu cầu taí cấu trúc tái cấu trúc tài doanh nghiệp: 22 1.2.3 Hoạch định tài Doanh nghiệp 24 1.2.3.1 Khái niệm 24 1.2.3.2 Nhu cầu hoạch định tài 25 1.2.3.3 Trình tự hoạch định tài 26 1.2.4 Dự báo 26 1.2.4.1 Ý nghĩa, khái niệm dự báo 26 1.2.4.2 Một số phương pháp dự báo: 30 1.2.5 Phân tích báo cáo tài 31 1.2.5.1 Bảng cân đối kế toán, bảng cân đối tài sản 32 1.2.5.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (báo cáo thu nhập) 33 1.2.5.3 Phân tích tiêu tài 34 1.2.6 Cơng tác hoạch định tài 40 Mục lục Luận văn thạc sĩ 1.2.6.1 Lập bảng báo cáo kết hoạt động sản xuất - kinh doanh 40 1.2.6.2 Lập bảng cân đối kế toán dự kiến 43 Chương 2: Đánh giá thực trạng triển vọng công ty liên hợp thực phẩm tây 47 2.1 Giới thiệu chung trình hình thành phát triển công ty 47 2.1.1 Giới thiệu chung Công Ty 47 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Công ty Liên hợp thực phẩm 47 2.1.3 Quá trình hình thành phát triển Công ty 48 2.1.4 Đặc điểm mặt hàng kinh doanh 50 2.1.6 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty 53 2.1.7 Sản phẩm thị phần Công ty: 63 2.1.8 Nguồn lực công nghệ: 63 2.1.9 Nguồn lực tài chính: 63 2.1.10 Nguồn lực lao động: 64 2.2 Đánh giá phân tích thực trạng Cơng ty Liên hợp thực phẩm Tây 64 2.2.1 Đánh giá chung: 64 2.2.2 Những thuận lợi khó khăn Cơng ty: 66 2.2.2.1 Thuận lợi: 66 2.2.2.2 Khó khăn: 66 2.2.3 Đánh giá thông qua hệ thống tiêu tài hiệu tài 67 2.2.3.1 Chỉ tiêu luân chuyển tài sản lưu động (Chỉ tiêu toán) 68 2.2.3.2 Chỉ tiêu toán nhanh 68 2.2.3.3 Tỷ số vòng quay hàng tồn kho: 68 2.2.3.4 Kỳ thu tiền bình quân 69 2.2.3.5 Hiệu sử dụng tài sản cố định (năng suất đồng TSCĐ) 69 2.2.3.6 Hiệu sử dụng toàn tài sản (năng suất đồng tài sản) 69 Mục lục Luận văn thạc sĩ 2.2.3.7 Tỷ số nợ 69 2.2.3.8 Khả toán lãi vay 70 2.2.3.9 Khả tốn chi phí ổn định 70 Mục lục Luận văn thạc sĩ 2.2.3.10 Chỉ tiêu lợi nhuận doanh thu (doanh lợi đồng doanh thu) 70 2.2.3.11 Tỷ số lợi nhuận tổng tài sản (Doanh lợi đồng tài sản) 71 2.2.3.12 Chỉ tiêu lợi nhuận vốn chủ sở hữu 71 2.2.4 Phân tích theo phẩm chất ảnh hưởng tới sức cạnh tranh Công ty - Cơ sở tái cấu trúc 71 2.2.4.1 Thứ yếu tố trời cho, sở hạ tầng viễn thơng, trình độ tay nghề, lực lượng lao động lành nghề, phương tiện nghiên cứu, kỹ năng, công nghệ 72 2.2.4.2 Thứ hai sức cầu nội địa 72 2.2.4.3 Thứ ba, ngành cơng nghiệp mà có nhà cung cấp hay ngành công nghiệp liên quan có khả cạnh tranh Quốc tế 72 2.2.4.4 Thứ tư: chiến lược, cấu trúc cạnh tranh nội địa 73 2.2.5 Triển vọng sản phẩm Công ty Liên hợp thực phẩm Tây thời gian từ năm 2006 đến 2010: 74 2.2.5.1 Các sở để dự báo: 74 2.2.5.2 Dự báo xu phát triển thị trường 74 2.2.5.3 Dự báo sản lượng tiêu thụ Bia 75 2.2.5.4 Dự báo xu giá bán sản phẩm 76 2.2.6 Ma trận SWOT Công ty: 76 2.2.7 Xác định mục tiêu chiến lược chủ yếu Công ty Liên hợp thực phẩm giai đoạn đến 2010: 78 2.2.8 Hệ thống giải pháp thực mục tiêu chiến lược Công ty giai đoạn đến 2010: 79 Chương 3: Chiến lược tái cấu trúc tài Cơng ty liên hợp thực phẩm 81 3.1 Cơ sở để đề chiến lược tái cấu trúc tài Cơng ty 81 3.2 Nội dung tái cấu trúc tài Cơng ty Liên hợp thực phẩm 82 Mục lục Luận văn thạc sĩ 3.2.1 Tái cấu trúc lại cấu tổ chức 83 3.2.2 Tái cấu trúc lại công nghệ 84 3.2.3 Tái cấu trúc lại vốn 84 3.2.4 Tái cấu trúc lại lao động 87 3.2.5 Tái cấu trúc lại cấu sản phẩm 88 3.3 Dự báo nhu cầu tiêu thụ nguyên liệu: Số lượng, Giá bán, Giá thành, Doanh thu, Giá vốn dự kiến kết sản xuất kinh doanh 90 3.3.1 Dự báo Kế hoạch tiêu thụ Bia năm 2006 2007 90 3.3.2 Dự báo Kế hoạch giá bán Bia năm 2006 2007: 92 3.3.3 Dự báo Kế hoạch chi phí sản phẩm bia năm 2006 2007 92 3.3.4 Kế hoạch khấu hao TSCĐ năm 2005 2006: 95 3.3.5 Kế hoạch tín dụng năm 2005 2006: 95 3.3.6 Kế hoạch vốn cố định vốn lưu động năm 2005 2006: 96 3.3.7 Kế hoạch lợi nhuận năm 2006 2007 96 3.4 Vận dụng để hồn thiện cơng tác hoạch định tài Công ty Liên hợp thực phẩm tây 97 3.4.1 Lập bảng dự kiến kết sản xuất kinh doanh bảng dự kiến cân đối kế toán Công ty Liên hợp thực phẩm hai năm 2005 2006 97 3.4.2 Đánh giá số tài chủ yếu năm 2005 108 3.4.2.1 Chỉ tiêu luân chuyển tài sản lưu động (Chỉ tiêu toán) 108 3.4.2.2 Chỉ tiêu toán nhanh 108 3.4.2.3 Tỷ số vòng quay hàng tồn kho 108 3.4.2.4 Kỳ thu tiền bình quân 109 3.4.2.5 Hiệu sử dụng tài sản cố định (năng suất đồng TSCĐ) 109 3.4.2.6 Hiệu sử dụng toàn tài sản (năng suất đồng tài sản) 109 3.4.2.7 Tỷ số nợ 109 3.4.2.8 Khả toán lãi vay 110 Mục lục Luận văn thạc sĩ 3.4.2.9 Chỉ tiêu lợi nhuận doanh thu (doanh lợi đồng doanh thu) 110 3.4.2.10 Tỷ số lợi nhuận tổng tài sản (Doanh lợi đồng tài sản) 110 3.4.2.11 Chỉ tiêu lợi nhuận vốn chủ sở hữu: 111 3.4.3 Lập bảng tổng hợp so sánh tiêu sau hoạch định tài năm 2005 so với năm 2004 111 3.4.4 Kiểm soát việc hoạch định chiến lược tài Cơng ty 112 Mục lục Luận văn thạc sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Hình Sơ đồ qui trình hoạch định chiến lược kinh doanh Doanh nghiệp 22 Bảng 1.1 Bảng cân đối kế toán 32 Bảng 1.2 Báo cáo thu nhập 33 Bảng 2.1 Sản lượng sản phẩm chủ yếu qua năm 50 Bảng 2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm Cơng ty 50 Hình 2.1 Quy trình công nghệ sản xuất bia 52 Hình 2.2 Bộ máy quản lý Công ty 53 Biểu đồ 2.1 Sản lượng bia sản xuất Công ty liên hợp thực phẩm (20012004) 75 Hình 2.3 Ma trận SWOT Cơng ty liên hợp thực phẩm 77 Bảng 3.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm Cơng ty LHTP (2000-2004) 90 Bảng 3.2 Sản lượng tiêu thụ Bia 2001-2007 (dự kiến 2006-2007) 91 Bảng 3.3 Sản lượng tiêu thụ Bia 2001-2007 (dự kiến 2006-2007) 91 Bảng 3.4 Giá bán bia 2004-2007 (dự kiến 2006-2007) 92 Bảng 3.5 Kế hoạch chi phí nguyên vật liệu năm 2006, 2007 92 Bảng 3.6 Kế hoạch chi phí nhân cơng trực tiếp năm 2006, 2007 93 Bảng 3.7 Kế hoạch chi phí sản xuất, bán hàng, quản lý năm 2006, 2007 93 Bảng 3.8 Kế hoạch chi phí sản xuất năm 2006-2007 94 Bảng 3.9 Bảng kế hoạch khấu hao năm 2006 Công ty LHTP 95 Bảng 3.10 Kế hoạch tín dụng năm 2006, 2007 95 Bảng 3.11 Kế hoạch vốn cố định, vốn lưu động năm 2006, 2007 96 Bảng 3.12 Kế hoạch lợi nhuận năm 2006 2007 96 Bảng 3.12 Dự kiến kết sản xuất kinh doanh 2005-2006 98 Bảng 3.13 Bảng cân đối kế toán dự kiến Công ty Liên hợp thực phẩm đến 31/12/ 2005 99 Bảng 3.14 Bảng cân đối kế toán dự kiến Công ty năm 2005 104 Mục lục Luận văn thạc sĩ Bảng 3.15 Bảng tổng hợp so sánh tiêu tài 2004-2005 111 Hình 3.2 Q trình kiểm sốt hoạch định chiến lược Công ty qua năm 112 Mục lục 10 Luận văn thạc sĩ I Chi phí xây dựng dở dang 230 IV- Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 240 IV- Chi phí trả trước dài hạn 241 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 11.847.125.442 18.669.869.921 300 18.658.104.061 7.819.493.348 I- Nợ ngắn hạn 310 18.142.289.061 7.494.878.348 Vay ngắn hạn 311 907.425.980 419.938.100 Nợ dài hạn đến hạn trả 312 Phải trả cho người bán 213 1.226.354.100 2.834.215.400 Người mua trả tiền trước 214 10.083.050 171.150 Thuế khoản phải nộp Nhà nước 215 15.258.486.927 3.786.106.616 Phải trả công nhân viên 216 671.291.600 378.217.882 Phải trả cho đơn vị nội 317 Các khoản phải trả, phải nộp khác 318 28.647.404 76.229.200 II Nợ dài hạn 320 NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ - Vay dài hạn 321 Nợ dài hạn 322 Chương 106 10 Luận văn thạc sĩ II Nợ khác 330 515.815.000 324.615.000 Chi phí phải trả 331 290.000.000 Tài sản thừa chờ xử lý 332 Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn 333 225.815.000 324.615.000 B- NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 (6.810.978.619) 10.850.367.573 I- Nguồn vốn, quỹ 410 (6.833.321.057) 10.625.677.401 Nguồn vốn kinh doanh 411 8.206.401.064 10.625.677.401 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412 Chênh lệch tỷ giá 413 Quỹ đầu tư phát triển 414 12 Quỹ dự phòng tài 415 12 Lợi nhuận chưa phân phối 416 11 Nguồn vốn đầu tư xây dựng 417 II Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 I- (15.039.722.121) 22.342.438 224.699.172 Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm 421 Quỹ khen thưởng phúc lợi 422 Quỹ quản lý cấp 423 Nguồn kinh phí nghiệp 424 - Nguồn kinh phí nghiệp năm trước 425 - Nguồn kinh phí nghiệp năm 426 Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 427 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 430 Chương 107 86.140.000 12 22.342.438 138.559.172 11.847.125.442 18.669.869.921 Luận văn thạc sĩ 3.4.2 Đánh giá số tài chủ yếu năm 2006 3.4.2.1 Chỉ tiêu luân chuyển tài sản lưu động (Chỉ tiêu toán) Khả toán Công ty mức thấp năm 2005 0,3649 2006 tiêu chưa cải thiện bao nhiêu, đạt 0,9460 Nhận xét chung: Do đặc thù mặt hàng: bia mặt hàng theo mùa vụ, chu kỳ sản xuất Công ty không trùng với nhu cầu nhập hàng khách, điều ảnh hưởng tới tiêu luân chuyển tài sản lưu động Biện pháp để tăng khả toán, biện pháp tiên phải tăng khả lưu chuyển hàng hóa kỳ hình thức sản xuất theo đơn đặt hàng, theo điều kiện trả trước tiền hàng với biện pháp cải tiến cho nhanh gọn bán hàng toán 3.4.2.2 Chỉ tiêu tốn nhanh Nhìn vào mức độ hệ số năm 2005 0,1624 năm 2O06 tiêu đạt 0,4374 Nhận xét chung: Mặc dù tiêu có cải thiện qua năm 2006 song mức thấp phần đặc thù mùa vụ sản xuất không phù hợp với nhu cầu khách hàng Đến năm 2006 theo cân đối lượng hàng tồn đơn vị lớn dẫn đến nhu cầu bia Công ty chưa cải thiện đáng kể cho dù Công ty bước đầu áp dụng giải pháp toàn diện 3.4.2.3 Tỷ số vòng quay hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho năm 2005 5,6241 năm 2006 tiêu 5,0245 Nhận xét chung: Việc sản xuất theo địa chỉ, theo đơn đặt hàng năm 2005 năm giúp cải thiện tiêu so với năm trước Công ty khơng tình trạng chấp nhận điều kiện bất lợi để tìm cách tiêu thụ hàng nhằm tránh tình trạng tồn kho lượng bia lớn ảnh hưởng đến kết sản xuất kinh doanh năm Chương 108 Luận văn thạc sĩ 3.4.2.4 Kỳ thu tiền bình qn Nhận xét chung: tình hình thu hồi cơng nợ Cơng ty năm 2006 có bước chuyển biến tốt năm 2005, nhờ khâu toán Cơng ty áp dụng hình thức tốn linh hoạt, đồng thời việc cung cấp hàng theo địa chỉ, theo đơn đặt hàng vào nề nếp Công ty nên hạn chế tối đa việc chiếm dụng vốn khách hàng Năm 2005 kỳ thu tiền bình quân 46 ngày, sang năm 2006 dự kiến tiêu 38,7 ngày 3.4.2.5 Hiệu sử dụng tài sản cố định (năng suất đồng TSCĐ) Năm 2005 với đồng TSCĐ tham gia vào SX-KD tạo 3,9531 đồng doanh thu, sang năm 2006 với đồng TSCĐ Công ty làm 1,6543 đồng Nhận xét chung: Sang năm 2006 hiệu sử dụng TSCĐ giảm, mức độ giảm tuyệt đối 2,2988 đồng tương đương 58,15% Công ty có giải pháp tập trung cho việc tiêu thụ hàng, giảm lượng tồn kho cách đề kế hoạch sản xuất sát với nhu cầu thực tế nhà máy Vì bắt đầu thức đưa dây chuyền vào hoạt động song chủ động linh hoạt việc tiêu thụ nên từ năm 2006 năm chắn tiêu cải thiện đáng kể 3.4.2.6 Hiệu sử dụng toàn tài sản (năng suất đồng tài sản) Nhận xét chung: Hiệu sử dụng tồn tài sản Cơng ty hai năm 2005 2006 mức chưa cao, Năm 2005 với đồng tài sản tham gia vào SX-KD tạo 1,7440 đồng doanh thu, Năm 2006 suất đồng tài sản giảm 1,0260 đồng với mức giảm 0,718 tốc độ giảm 49,8% Cũng phân tích trên, sau áp dụng giải pháp tồn diện đáng ý giải pháp sản phẩm tiêu Công ty năm chắn có chuyển biến theo chiều hướng tốt 3.4.2.7 Tỷ số nợ Năm 2005 tỷ số 157,49%, năm 2006 tỷ số 41,88% So sánh năm 2006 với năm 2005 ta thấy tỷ số có giảm 115,61% Chương 109 Luận văn thạc sĩ Nhận xét chung: Tỷ số nợ Công ty mức tương đối cao chứng tỏ mức độ rủi ro kinh doanh lớn, bắt đầu có xu hướng giảm Cơng ty có kế hoạch để giảm bớt khoản nợ nợ Ngân hàng khoản nợ vay đầu tư đồng thời bổ sung thêm nguồn vốn chủ sở hữu 3.4.2.8 Khả toán lãi vay Năm 2005 tiêu khả tốn Cơng ty - 104,4 năm 2006 dự kiến tiêu 143,9 Nhận xét chung: nhìn chung Cơng ty đảm bảo khả toán lãi vay Năm 2006 khả tốn lãi vay Cơng ty có cải thiện so với năm 2005 Đó Cơng ty giảm vốn vay ( cách huy động nguồn vốn khác thay thế, quay vòng vốn, ), cổ phần hố sử lý lỗ cơng ty áp dụng biện pháp để tăng hiệu sản xuất kinh doanh nhằm cải thiện khả 3.4.2.9 Chỉ tiêu lợi nhuận doanh thu (doanh lợi đồng doanh thu) Nhận xét chung: Rõ ràng năm 2006 doanh thu có cao năm trước song gặp nhiều biến động giá cả, tình trạng tranh mua tranh bán, điều đặt Cơng ty vào tình trạng tài khó khăn Năm 2005 Cơng ty dự kiến bị lỗ đồng doanh thu bị lỗ -0,2869 đồng Năm 2006 Công ty thực số giải pháp tập trung vào việc cấu lại doanh nghiệp, số giải pháp nhằm cải thiện tiêu tài nêu nên bước đầu có lợi nhuận (tuy nhiên tiêu Cơng ty mức thấp) Hy vọng bước khởi đầu, với tiếp tục thực tái cấu trúc lại Công ty tạo đà cho năm sau 3.4.2.10 Tỷ số lợi nhuận tổng tài sản (Doanh lợi đồng tài sản) Với đồng tài sản sau kỳ kinh doanh năm 2005 Công ty không thu lợi nhuận mà bị lỗ (0,5004) đồng ; sang năm 2006, nhờ thực tốt giải pháp để cho sử dụng tài sản có hiệu nên Chương 110 Luận văn thạc sĩ đồng tài sản Cơng ty làm 0,7299 đồng lợi nhuận Sang năm tiếp theo, sau thực cổ phần hố, Cơng ty muốn tồn áp lực phải thực loạt giải pháp nhằm nâng cao tiêu lớn 3.4.2.11 Chỉ tiêu lợi nhuận vốn chủ sở hữu: Nhận xét chung: Qua số liệu phản ánh năm 2005 2006 ta thấy tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu Cơng ty mức thấp thấp mức lãi suất tiền gửi ngân hàng Năm 2005 không đạt lợi nhuận mà bị lỗ vốn vốn chủ sở hữu mức (-0,8705) đồng Sang năm 2006 sau thực cấu trúc lại mặt hoạt động , tiêu cải thiện Cơng ty bước đầu có lãi là: 1,2560 đồng đồng vốn chủ sở hữu Tuy nhiên trình bày, cổ đơng Công ty không dễ dàng chấp thuận mức thấp đòi hỏi Cơng ty phải áp dụng mạnh mẽ giải pháp định mau chóng cải thiện tình hình 3.4.3 Lập bảng tổng hợp so sánh tiêu sau hoạch định tài năm 2006 so với năm 2005 Bảng 3.15 Bảng tổng hợp so sánh tiêu tài 2005-2006 Số Năm Năm Chỉ tiêu 2005 2006 Chỉ tiêu luân chuyển tài sản lưu 0,3649 0,9460 Tốt động 0,1624 0,4374 TB Chỉ tiêu toán nhanh 5,6241 5,0245 Tốt Vòng quay hàng tồn kho 46 38,7 Tốt Kỳ thu tiền bình quân 3,9531 1,6543 Tốt Hiệu sử dụng TSCĐ 1,7440 1,0260 Tốt Hiệu sử dụng toàn tài sản 1,5749 0,4188 Tốt Tỷ số nợ -104,4 143,9 Tốt Khả toán lãi vay (0,2869) 0,7114 Chưa tốt 10 Lợi nhuận doanh thu (0,5004) 0,7299 Chưa tốt TT Chương 111 Nhận xét Luận văn thạc sĩ 11 Lợi nhuận tổng tài sản (0,8705) 1,2560 Chưa tốt Lợi nhuận vốn chủ sở hữu 3.4.4 Kiểm sốt việc hoạch định chiến lược tài Cơng ty Kiểm sốt việc hoạch định chiến lược hoạt động quản lý thiếu doanh nghiệp Q trình kiểm sốt bao gồm loạt hoạt động tác nghiệp mà Công ty sử dụng để tác động vào đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu chiến lược đề Cũng doanh nghiệp khác, chu trình kiểm sốt hoạch định chiến lược nói chung chiến lược tài Cơng ty Liên hợp thực phẩm Tây cần tuân theo chu trình P.D.C.A (chu trình W.Edwards Deming) sau: Quá trình phải thực thường xuyên, liên tục theo vòng lặp với xu hướng ngày hoàn thiện mức độ cao Toàn cơng việc chu trình thực trạng thái động, điều có nghĩa từ khâu lập kế hoạch (Plan) đến khâu thực (Do) qua khâu kiểm tra (Check) đến khắc phục (Action) phải diễn lặp lặp lại theo “vòng xốy trơn ốc” Có thể mơ tả q trình kiểm sốt hoạch định chiến lược hình 3.1: Hình 3.1 Quá trình kiểm sốt hoạch định chiến lược Cơng ty qua năm Chương 112 Luận văn thạc sĩ Ghi chú: - P0, P1, , Pn dự báo kế hoạch năm kế hoạch năm định hướng chiến lược phát triển Công ty Các số 0,1,2, n tương ứng việc thực hiện, kiểm tra hành động khắc phục Chương 113 Luận văn thạc sĩ Thực q trình kiểm sốt nhằm phát hiện, từ có giải pháp ngăn ngừa rủi ro xảy ra, đồng thời phát phát triển nhân tố giúp cho việc thực mục tiêu chiến lược Chẳng hạn thông qua hệ thống tiêu Bảng tổng hợp số liệu phân tích tiêu tài chính, q trình kiểm sốt giúp cho nhà quản trị có nhìn tổng quan tình hình đơn vị , từ xác định: cần phải tác động vào khâu ?, tác động vào lúc ?, tác động ?, để đưa lại hiệu kinh tế mong muốn quản lý sản xuất, kinh doanh, từ cải thiện tiêu tài Cơng ty Mặt khác, tiêu tài thường có mối quan hệ ràng buộc lẫn khơng có tiêu đứng độc lập, riêng rẽ đòi hỏi giải pháp đưa cần quan tâm, tập trung giải tiêu chủ yếu giữ vai trò chi phối tiêu khác Có làm tác động đạt hiệu mong muốn Ví dụ: hệ thống tiêu tài Cơng ty tiêu Vòng quay hàng tồn kho, tiêu Lợi nhuận doanh thu tiêu tài chủ yếu giữ vai trò chi phối Do q trình tái cấu trúc Cơng ty cần có ưu tiên cho việc tái cấu trúc mặt hoạt động tác động trực tiếp đến tiêu này, có hiệu việc tái cấu trúc đạt kết mong muốn Đối với Công ty Liên hợp thực phẩm Tây, phân tích phần trên, kết hợp với việc xem xét tiêu tài vừa thực thấy cần phải ưu tiên tái cấu trúc theo thứ tự sau: Thứ nhất, tái cấu trúc lại cấu sản phẩm , sách bán hàng để tăng vòng quay hàng tồn kho Đây phải coi điều kiện tiên giúp Công ty cải thiện tiêu tài lại Thứ hai, tái cấu trúc mặt tổ chức, kỹ thuật, công nghệ nguồn vốn, nhằm mục tiêu tăng lợi nhuận Thứ ba, cải tiến phương thức bán hàng nhằm cải thiện tiêu kỳ thu tiền bình quân tạo sở cho việc tăng khả tốn Cơng ty Chương 114 Luận văn thạc sĩ PHẦN KẾT LUẬN Qua đánh giá tổ chức kinh tế giới thấy bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế Việt nam bộc lộ điểm yếu thể mặt: tính cạnh tranh thấp, phát triển không bền vững điều chỉnh kịp thời, Trừ vài doanh nghịêp nhìn chung doanh nghiệp Việt nam phát triển chậm, chưa bắt kịp trình độ chung khu vực giới; điều nguy bước vào thời kỳ xoá bỏ dần hàng rào thuế quan theo lộ trình hoà nhập Những mặt yếu doanh nghiệp Việt nam thể mặt, là: cơng nghệ, trình độ, suất lao động, chất lượng sản phẩm thị trường Trong xu hội nhập phát triển, Doanh nghiệp Việt nam muốn tồn phát triển phải có bước cải tổ triệt để cấu nhằm thích ứng biến động thị trường, vươn lên đủ sức cạnh tranh thị trường nước Tuy nhiên thay đổi Doanh nghiệp chưa đủ mà đòi hỏi phải có đổi thay môi trường kinh doanh với giải pháp đồng kinh tế, trị , xã hội tầm vi mô vĩ mô Để tạo môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp, tầm vĩ mô đòi hỏi phải tạo lập mơi trường pháp lý thơng thống, bình đẳng, rõ ràng, thuận lợi cho loại hình doanh nghiệp Thống thực theo Luật Doanh nghiệp khơng nên để tình trạng phân biệt doanh nghiệp Nhà nước với loại hình doanh nghiệp khác Đầu tư thích đáng cho việc đào tạo nguồn nhân lực có tri thức, có chun mơn, có kỹ thuật nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu kinh tế Ở góc độ doanh nghiệp: doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lược sản xuất-kinh doanh thích hợp dựa sở nghiên cứu dự báo xu hướng phát triển thị trường nhằm mục tiêu đưa doanh nghiệp lên có vị xứng đáng thị trường Muốn doanh nghiệp cần tích cực tham gia hoạt động hiệp hội ngành, nghề để vừa tạo hợp tác Kết luận 115 Luận văn thạc sĩ phát triển, từ giảm bớt đối thủ cạnh tranh, cộng đồng việc bảo vệ lẫn trước sức ép cạnh tranh từ bên Thường xuyên tái cấu trúc mặt hoạt động doanh nghiệp dựa phân tích mơi trường kinh doanh, nguy tiềm ẩn biến động diễn thị trường nhằm đạt hiệu kinh doanh tối ưu Mọi sở để định thay đổi cấu trúc doanh nghiệp cần dựa việc hoạch định tài Ngay từ xa xưa hệ cha ông đúc rút loạt nguyên tắc kinh doanh: “Buôn tài không dài vốn”, “Mạnh gạo, bạo tiền”, “Khéo ăn no, khéo co ấm” nêu bật vai trò tiềm lực tài doanh nghiệp, khéo léo vận dụng, ứng xử trước diễn biến môi trường kinh doanh Ngày nay, doanh nghiệp muốn khẳng định vị thương trường cần phải có nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, sản phẩm có thương hiệu thị trường, có cấu tổ chức sản xuất phù hợp, có sở vật chất đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài mục tiêu chiến lược cuối phải có nguồn tài lực dồi dào, Để đảm bảo thực điều kiên đòi hỏi phải có nguồn vốn, nguồn vốn huy động từ nội doanh nghiệp vừa nguồn vốn huy động từ bên doanh nghiệp Việc huy động theo tỷ lệ nào, huy động vào thời điểm nào, từ nguồn với khối lượng nhiệm vụ phận tài doanh nghiệp xuất phát từ việc hoạch định tài Nhìn chung cơng tác hoạch định tài doanh nghiệp Việt nam thời gian qua chưa làm nhiều Với thành tựu gần 20 năm đổi cho ta tranh toàn cảnh Việt nam đà phát triển song bộc lộ nét yếu kém, thiếu tính bền vững Một nguyên nhân không phần quan trọng doanh nghiệp mang nặng tư bao cấp mặt hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt công tác quản lý tài Hệ tất yếu sau thời gian có số doanh nghiệp làm tốt cơng tác hoạch định tài nên vượt qua trụ vững phận không nhỏ doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn Kết luận 116 Luận văn thạc sĩ vốn, chí cân đối nghiêm trọng tài Việc vận hành doanh nghiệp lĩnh vực tài ln bị động ảnh hưởng khơng nhỏ đến trình phát triển theo định hướng chung doanh nghiệp Để sẵn sàng hoà nhập, doanh nghiệp nhận thức vai trò cơng tác hoạch định tài việc tạo điều kiện cần thiết cho việc xây dựng vị doanh nghịêp thương trường Các doanh nghiệp ứng dụng phương pháp khoa học công tác dự báo sản phẩm, xu thị trường, xu giá cả, dự kiến giá thành, nguồn vốn, kết sản xuất kinh doanh, để từ tiến hành hoạch định tài cho doanh nghiệp trong trung hạn ngắn hạn cho đạt kết tốt Xây dựng chiến lược tái cấu trúc tài Doanh nghiệp việc đề mục tiêu chiến lược doanh nghiệp lĩnh vực tài thơng qua việc dự kiến chi tiết tiêu tài q trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp dự kiến nguồn vốn đảm bảo cho tiêu tài Chỉ có thơng qua việc tái cấu trúc tòan diện mặt hoạt động doanh nghiệp liên tục sở cho tái cấu trúc tài chính, vòng lặp giúp cho doanh nghiệp vào dần quĩ đạo phát triển Tóm lại, điều kiện kinh tế thị trường khơng có chiến lược, khơng có sách lược doanh nghiệp “mò mẫm”, dò tìm đừng nói đến việc phát triển Như muốn phát triển lâu dài, phát triển bền vững doanh nghiệp cần phải có chiến lược phát triển lâu dài tổng thể ngành từ hoạch định cho bước phát triển Doanh nghiệp cần sử dụng công cụ hoạch định tài với vai trò trung tâm điều phối mặt hoạt động khác doanh nghiệp phải coi trọng liê tục, thường xuyên cơng tác Xuất phát từ tình hình thực tế doanh nghiệp, với mong muốn vận dụng kiến thức tiếp thu sau thời gian học tập, nghiên cứu khoa Kinh tế Quản lý trường Đại học Bách khoa nội vào thực tế doanh Kết luận 117 Luận văn thạc sĩ nghiệp, lựa chọn đề tàiChiến lược tái cấu trúc tài Cơng ty Liên hợp thực phẩm Tây” Đề tài mơ tả khái qt tình hình hoạt động, sản xuất kinh doanh Công ty thời gian qua kể từ thành lập Đề tài đề cập đến môi trường kinh doanh, hội- thách thức doanh nghiệp, khó khănthuận lợi q trình hoạt động cơng ty, đề cập đến sở lý luận tái cấu trúc mặt hoạt động cơng tác hoạch định tài doanh nghiệp phù hợp điều kiện, diễn biến thị trường Kết đề tài nỗ lực cố gắng thân song thực thiếu bảo, hướng dẫn thầy cơ, đóng góp bạn bè đồng nghiệp Nhân xin trân trọng cảm ơn bảo tận tình thầy giáo PGS, Tiến sĩ Trần Trọng Phúc- khoa Kinh tế Quản lý trường Đại học Bách khoa nội giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Kết luận 118 Luận văn thạc sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO Quản trị tài doanh nghiệp – Nguyễn Hải Sản – NXB thống kê năm 2001 Giáo trình sở quản lý tài doanh nghiệp – TS Nghiêm Sĩ Thương – Trường Đại học Bách Khoa Nội – 1997 Chiến lược kinh doanh kế hoạch hoá nội doanh nghiệp – TS Phan Thị Ngọc Thuận – NXB Khoa học Kỹ thuật năm 2003 Lập, đọc, phân tích báo cáo tài dự tốn nhu cầu tài doanh nghiệp – PTS Đào Xuân Tiên; PTS Vũ Công Ty; ThS Nguyễn Viết Lợi – NXB Tài – 1996 Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh – PGS.TS Đỗ Văn Phức – NXB Khoa học kỹ thuật – 2003 Giáo trình quản lý chiến lược – TS Nguyễn Văn Nghiến – Trường Đại học Bách khoa Nội – 2003 Các số 10, 11, 12, 13 – Tạp chí Nhà quản lý – Viện nghiên cứu đào tạo quản lý – Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam Các số liệu, tài liệu cập nhật cụ thể Công ty liên hợp thực phẩm Tây từ năm 2000 đến 6/2005 Kết luận 119 Luận văn thạc sĩ PHỤ LỤC Số Kết Chỉ tiêu 2003 2004 Chênh lệch (3=2-1) 2,3110 0,4108 -1,9002 Chỉ tiêu tốn nhanh 0,5467 0,1173 -0,4294 Tỷ số vòng quay hàng tồn kho 4,0736 2,4661 -1,6075 Kỳ thu tiền bình quân 14,80 25,28 10,43 Hiệu sử dụng TSCĐ 3,6765 1,7889 -1,8876 Hiệu sử dụng toàn tài 1,6826 1,0212 -0,6614 Tỷ số nợ 28,04 107,48 79,44 Khả toán lãi vay 0,4267 -103,36 TT A B Chỉ tiêu luân chuyển tài sản lưu động sản Khả toán chi phí -103 ổn định 10 Lợi nhuận doanh thu 1,2175 -0,7979 -2,0154 11 Lợi nhuận Tổng tài 2,0486 -0,8149 -2,8635 sản 12 Lợi nhuận vốn chủ sở 2,8698 hữu Phô lôc 120 -1,1083 ... tiêu chiến lược Công ty giai đoạn đến 2010: 79 Chương 3: Chiến lược tái cấu trúc tài Cơng ty liên hợp thực phẩm 81 3.1 Cơ sở để đề chiến lược tái cấu trúc tài Công ty. .. ty Liên hợp thực phẩm Hà Tây nói riêng • Các kiến nghị đánh giá chung chiến lược tái cấu trúc tài Công ty Liên hợp thực phẩm Hà Tây Phương pháp nghiên cứu 4.1.Các tài liệu nghiên cứu • Nhóm tài. .. luận chiến lược tái cấu trúc tài doanh nghiệp • Tìm hiểu cơng tác hoạch định tài Cơng ty Liên hợp thực phẩm Hà Tây • Vận dụng sở lý luận để đề chiến lược tái cấu trúc tài chính, hoạch định tài

Ngày đăng: 30/06/2018, 00:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quản trị tài chính doanh nghiệp – Nguyễn Hải Sản – NXB thống kê năm 2001 Khác
2. Giáo trình cơ sở của quản lý tài chính doanh nghiệp – TS. Nghiêm Sĩ Thương – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – 1997 Khác
3. Chiến lược kinh doanh và kế hoạch hoá nội bộ doanh nghiệp – TS. Phan Thị Ngọc Thuận – NXB Khoa học và Kỹ thuật năm 2003 Khác
4. Lập, đọc, phân tích báo cáo tài chính và dự toán nhu cầu tài chính doanh nghiệp – PTS Đào Xuân Tiên; PTS Vũ Công Ty; ThS Nguyễn Viết Lợi – NXB Tài chính – 1996 Khác
5. Khoa học quản lý và hoạt động kinh doanh – PGS.TS Đỗ Văn Phức – NXB Khoa học kỹ thuật – 2003 Khác
6. Giáo trình quản lý chiến lược – TS Nguyễn Văn Nghiến – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội – 2003 Khác
7. Các số 10, 11, 12, 13 – Tạp chí Nhà quản lý – Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý – Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam Khác
8. Các số liệu, tài liệu cập nhật cụ thể của Công ty liên hợp thực phẩm Hà Tây từ năm 2000 đến 6/2005 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w