1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát và phân tích một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm hà tây trong 5 năm (1997 2001)

61 415 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

Sau chủ trương “Cổ Phần Hóa” một bộ phận DNNN của Đảng và Nhà nước ta, một số doanh nghiệp đă mạnh dạn thực hiện và đã hoàn thành c ổ Phần Hóa, bước đầu đã thu được những kết quả khả qua

Trang 1

BỘ Y TÊ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI

s v NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG

KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH MỘT s ố CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY c ổ PHAN DƯỢC PHẨM h à t â y t r o n g 5 NĂM (1997 - 2001)

(KĩịQA LUKĨl t ố t HQI)JỆP Dược SỸ KlịÓTỈ 52:1997 - 2002)

Người hướng dẫn: TS LÊ VIÊT HÙNG

ThS NGUYỄN TUẤN ANHNơi thực hiện: CTCPDP Hà Tây

Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược

Thời gian thực hiện : 3/3 - 25/5/2002 r ^ >N

Trang 2

Q lh â ỉt i l l fi, fa á ¿I ft t h à n h U h é a Lu ậ n tố i ễtụ h ìêp eli ú p h é fì tơ i ỉtitííe lù i ụ, tú Í ồ íỉíị

lùêỉ đu sâu J ắe tĩ lời ếm cĩit ehân thành nhất, tồi:

Çj<$ Jlĩ> (Ị)ỉê í HỗùntỊ, - ff)h ĩ h ỉ i í í tí'Mú’ntj tí'iiú’a g ¿tai hoe nữưđa Hỗù Q lơ i ttq iíú í th íiíj íĩiĩ tỵ'ite tiêfì hưổnạ, ílẫ n f (jiiífi itẽ i ú ỉí ỉíííì m o i (tiều Uìêít th u ậ n lú i (te ohú

tơ i h ú ù n th à n h khĩa, tu â n tốt nq h ieft íia ụ

ÇjhcS* OlụuỊỆỈtt ÇJutin cỈtih - ¿ ị ỉ á í i ợ ü ien Q$ỗ w io n Q u ả n tij íMt DCinh te

d tiđ e ĩt ã t ift t ê f f if t h a h í lu i tì Í iít ú t iỉi ílẫ n a à íỊỈú ệ t đ ổ t ồ i S itơ t íỊ t t á ỉ v ìn lỉ lầ m k/iĩa lit a n

ÇJêt cãi n ạ ỉifi Im ụ, tú l ị tiíị txíeí ổ n ah á n t h à n h tâ i:

rDcS J¿e (ĩ)ãíi JẼJỞ £¿iám ĩtêíe ĩũỉxt hành @cĩ@fp <T)ưđ<í (J)hẩm 7ỈÕỈÍ Ç/itij ,

ê íỉ' n h ả n O lxỊê (D ã n @ híiilt - ÇJt'uduty p hồng, 3 Ce'túáỉi - ÇJItfiit(j Lê

ê íỉ' nhân OliỊXiụỉn (JJùn Jlllnh - ÇJi'it’fïtig pliúttíf ÇJo- eh ứa hành eh ílilt

w Mê (Xjuan ÇJhuntjr phồng, 3Cê' hú aeh - Ui nít íLoanh

et!/tí/ tíìỉi/i th ể eiíti ỉw Ồ ếe p lỉị ttạ ban củ a <T)ưtí4i ^piiẩitL 7/5« Çjâtj, ỉtã n h iê t tình ụ iú fì itđ tọ a m ớ i đ iề u k iên th u ậ n Ltíi eíiú tơ i ÌVSHÍỊ &uối q u á trìn h tim e h iện khĩa, lu á n Hít ụ,,

(Ị) ¿ỉ ( í t ít ụ n h ă n íLifL ft à ụ t ơ i ỉin e liă n th à n h ecun íĩii ế a th ầ y , dơ, e á e c á n hộ (B ặ

titơỉi Q uả ti ItịJCinh tê ^Dưđa, (tán lià ếe phồnụ l%an ivù ổiiíị nữượe 'Jớ Q lội

(Tủ d a y : d ề o ĩí ta i) ỉtỉỀu Uiẽn t h ít â n i đ i ehú i ơ i ivú iiíy qxiĨL t r ì n h họe, t ậ p t ạ i tif(í’c)4i(j,

@ áe a n h eh ỉ e m , Im ti h ỉ t h â n t h i ĩ ỉ í t ã í ị iú p ĩ t õ t ơ i v ủ t n h iề u iv o n ạ h ọ e t ậ p

@ ít(íi eítíiíj t ơ i ỉ itt tĩ í/ tở lồntị, ht e t tín &ÛU ằ ắ e ( ổ i tư i, me, k ín h , ụ e u n íị i ĩ ồ i ĩ t ả

íiítơi díĩútiạ, da y lwo ồ ehăni lú eJiớ tơ i tMềiự, eaộe ếêitự ixà họe tậ f t.

'JÙCL Q lồ i, íiíịàiẬ 2 5 t h i m q 5 il ă m 2 0 0 2

S in h tìiỉn

Q lạ u ụ ỉn ÇJh i Çjiii/êt Q íh tu tfj

Trang 3

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DNDNN Doanh nghiệp Dược nhà nước

CBCNV Cán bộ công nhân viên

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

ĐẶT VÂN ĐỂ 1

Phần I TỔNG QUAN 2

1.1 Vài nét về thị trường thuốc Việt Nam và thế giới 2

1.1.1 Thị trường thuốc thế giới .2

1.1.2 Thị trường thuốc Việt Nam 2

1.2 Vài nét về DNNN và DNDNN 6

1.2.1 Hoạt động của DNNN trong nền kinh tế thị trường 6

1.2.2 Vài nét ve DNDNN ] 1 7

1.2.3 Cổ Phần Hóa DNNN và DN Dược 8

1.3 Phương pháp luận về phân tích hoạt động kinh doanh 10

1.4 Một vài nét chính về quá trình hình thành và phát triển của CTCPDP Hà Tây 11

1.5 Các chỉ tiêu khảo sát 12

Phần II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 18

Phần III KẾT QUẢ KHẢO SÁT 19

3.1 Đặc điểm tổ chức và hoạt động SXKD của CTCPDP Hà Tây 19

3.2 Tổ chức bộ máy và cơ cấu nhân lực 21

3.2.1 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm của CTCPDP Hà Tây 21

3.2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy 22

3.3 Đánh giá hoạt động kinh doanh qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 24

3.3.1 DSM và cơ cấu nguồn mua 24

3.3.2 DSB và tỉ lệ bán buôn bán lẻ 26

3.3.3 Tinh hình sử dụng phí 27

3.3.4 LN và tỉ suất lợi nhuận 29

3.4 Đánh giá hoạt động tài chính qua bảng cân đối kế toán 32

3.4.1 Phân tích vốn 34

3.4.2 Đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ và hiệu quả sử dụng TSCĐ 40

3.5 Nộp ngân sách nhà nước 42

3.6 Năng suất lao động bình quân CBCNV 44

3.7 Lương bình quân của CBCNV 45

3.8 Mạng lưới phục v ụ 46

3.9 Chất lượng thuốc 47

3.10 Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý 47

3.11 Tình hình sản xuất 48

3.12 Định hướng phát triển của công ty 52

Phần IV KẾT LUẬN KIÊN NGHỊ 53

Trang 5

ĐẶT VẤN ĐỂ

Công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước đã tạo đà cho nền kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ nhanh chóng Hòa cùng vào chính sách kinh tế mở cửa cua ca nước, ngành Dược Việt Nam đã vực dậy và vươn lên, cùng hòa nhập với các nước trong khu vực

Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay, khi nền kinh tế nhiều thành phần chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trường, ngành Dược VN gặp rất nhiều khó khăn Các doanh nghiệp Dược vừa phải cạnh tranh với thuốc ngoại nhập, vừa phải cạnh tranh với các thuốc sản xuất trong nước Với nhiệm vụ luôn phải cung cấp đầy đủ thuốc cho toàn dân, tăng khả năng xuất nhập khẩu thuốc, cạnh tranh có hiệu quả với thuốc ngoại nhập, ngành Dược VN buộc phải tìm cho mình một hướng đi đúng nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ đã đề ra và từng bước phát triển ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới

Sau chủ trương “Cổ Phần Hóa” một bộ phận DNNN của Đảng và Nhà nước ta, một số doanh nghiệp đă mạnh dạn thực hiện và đã hoàn thành c ổ Phần Hóa, bước đầu đã thu được những kết quả khả quan, CTCP Dược Phẩm Hà Tây là một trong các doanh nghiệp đó

CTCP Dược Phẩm Hà Tây là một Công ty có bề dày lịch sử, trưởng thành và phát triển từ công ty Dược phẩm tỉnh, được thành lập từ năm 1960 Hơn 40 năm qua Công ty đã vượt qua nhiều khó khăn, luôn tạo ra được những bước tiến mới trong sản xuất kinh doanh [1] Trong nhiều năm qua Công ty đã từng bước đạt được doanh thu cao, hoạt động có hiệu quả, đảm bảo cung cấp đủ thuốc cho người dân trong khu vực tỉnh Hà Tây và đưa các sản phẩm ra các tỉnh thành trong cả nước, đời sống của cán bộ công nhân viên của công ty từng bước được cải thiện

Với mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động của Công ty cổ phần Dược Phẩm Hà Tây, đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty trong 5 năm qua, nhìn lại những gì đã làm được, những gì chưa làm được, những khó khăn cũng như những thuận lợi trong quá trình hoạt động, và đưa ra những kế hoạch, chiến lược mới góp phần giúp công ty ngày càng đứng vững trong tương lai

Chúng tôi tiến hành đề tài “Khảo sát và phân tích m ột sô ch ỉ tiêu hoạt động

kinh doanh của CTCP Dược Phẩm Hà Tây trong 5 năm từ 1997 đến 2001”.

Với mục tiêu:

1 Tim hiểu thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của CTCP Dược phẩm

Hà Tây trong giai đoạn 1997 - 2001

2 Phân tích hiệu qủa hoạt động kinh doanh của công ty dưa trên một sô chỉ tiêu kinh tế

3 Nêu lên một số nhận xét, kiến nghị, đề xuất đóng góp cho hoạt động kinh doanh của công ty

Trang 6

PHẦN I TỔNG QUAN

1.1 Vài nét về thị trường thuốc Việt nam và thê giới

Trong những năm gần đây thị trường thuốc trên thế giới cũng như Việt Nam phát triển rất sôi động Ở Việt Nam với đường lối kinh tế mở cửa và khuyến khích các thành phần kinh doanh Dược phẩm trong nước đã tạo nên một thị trường thuốc phong phú, đa dạng, cơ bản đáp ứng được nhu cầu thuốc cho công tác phòng và chữa bệnh cho nhân dân

1.1.1 Thị trường thuốc thế giới

Theo tạp chí Scrip số tháng 1/1999, dự báo năm 2000 hầu hết các vùng trên thế giới đều có sự gia tăng về dùng thuốc, so sánh tỉ lệ gia tăng so với năm 1998 giữa các vùng thấy tăng cao nhất là Trung Quốc (160,70%), tiếp đến là Trung Đông (150,00%), Đông Nam Á đứng vào hàng thứ 3: 146,05% [2]

Theo một số tài liệu khác [2] doanh số thuốc bán tính theo đầu người/năm (1998) giữa các vùng có sự chênh lệch khá lớn: Bắc Mỹ 404,1 USD (người /năm) thì Châu Phi chỉ có 7,2ƯSD/người/năm và Trung Quốc chỉ có 4,6 USD (chỉ bằng 1,13% của Bắc Mỹ) Ngay giữa các nước trong cùng một châu cũng đã chênh nhau tới gần

10 lần: các nước Tây Âu là 177 USD trong khi đó ở Đông Âu chỉ có 17,15 USD.Mười nước dùng thuốc nhiều nhất: Mỹ, Nhật, Đức, Pháp, Ý, Anh, Tây Ban Nha, Canada, HàLan và Bỉ với lượng thuốc dùng chiếm gần 60% tổng lượng thuốc dùng của toàn thế giới [2]

1.1.2 Thị trường thuốc Việt Nam

Việt Nam là một nước kinh tế đang phát triển nằm trong khu vực Đông Nam

Á, thu nhập bình quân người dân dưới 1 USD/người/ngày Người Việt Nam nằm trong diện 1,5 tỷ người nghèo của thế giới[2] Vì thế cho nên ngân sách đầu tư cho ngành y tế còn rất hạn chế, trong 4 năm 1997-2000 ngân sách đầu tư cho ngành y tế dưới 1% GDP đầu người và chỉ đạt 3,5 USD/năm [15] Như vậy mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu trong công cuộc đổi mới nhưng ngành Dược cũng gặp không ít khó khăn nhất là về kinh phí hoạt động

Theo niên giám thống kê y tế 2000 và tổng kết công tác dược năm 2001, tiền thuốc bình quân đầu người được thống kê trong bảng sau:

Trang 7

Bảng 1: Tiền thuốc bình quân của người dân qua các năm [3] [4]

Tuy nhiên do phần lớn tiền thuốc người dân phải tự chi nên dãn đến sự chênh lệch khá lớn trong chi tiêu về thuốc giữa các vùng, do phụ thuộc vào mức thu nhập của từng địa phương, theo ước tính của một số chuyên gia [16] thì tiền thuốc bình quân/người/năm :

Khu vực đồng bằng 2 - 4 USD

Khu vực đô thị 5 - 12 USD

- Hà Nội 8 - 10 USD

- Thành phố HCM 17-18 USD

Khu vực miền núi phía Bắc 0,5 - 1,5 USD

Sự chênh lệch này bộc lộ rõ sự phân phối và cung ứng thuốc không đồng đều trong xã hội

Từ năm 1989 trở về trước thị trường dược Việt Nam thiếu thuốc trầm trọng, nay lại do nhiều nguyên nhân nên thuốc quá nhiều, nhưng tập trung chủ yếu là ở thành phố và tỉnh thành lớn, còn ở các khu vực miền núi, nông thôn vẫn rất khan hiếm thuốc Vì vậy cần có chính sách hỗ trợ để mọi người dân đều được hưởng thụ thuốc như nhau giữa các vùng

Dự báo nhu cầu về thuốc cho những năm tới: dân số nước ta hiện nay 77,68 triệu người, ngân sách dành cho ngành y tê 4750,2 tỷ đồng [3] Với mô hình bệnh tật của một nước nhiệt đới đang phát triển, bệnh nhiễm khuẩn luôn giữ ở vị trí hàng

Trang 8

đầu Hàng năm tỷ lệ thuốc kháng sinh chiếm khoảng 40% giá tri nhập khẩu Dự tính đến năm 2005 thị trường thuốc Việt Nam có thể đạt tới một tỷ USD [6].

Về nguồn thuốc cung ứng cho thị trường chủ yếu do hai nguồn chính: nhập khẩu và sản xuất trong nước

- Thuốc sản xuất trong nước:

Năm 1998 thị phần thị trường thuốc Việt Nam chỉ chiếm khoảng 30% và thuốc ngoại nhập làm chủ thị trường thuốc nước ta [7] Nhưng hiện nay (nãm 2001) thuốc sản xuất trong nước chiếm khoảng 35% thị trường thuốc Việt Nam[4], tâng lên 0,5 lần so với năm 1998 Từ đó cho thấy ngành Dược Việt Nam đã có những cố gắng nỗ lực rất lớn trong công tác SXKD Dược phẩm

Thuốc sản xuất trong nước ngày càng tăng cả về chủng loại và chất lượng ngày càng tốt hơn Năm 1995 công nghiệp Dược nội địa chỉ sx dược phẩm trên cơ sở 80 hoạt chất, đến năm 2001 đã sử dụng 365 hoạt chất [4] Nhiều kỹ thuật mới đã được

áp dụng để sản xuất các dạng thuốc mới: viên nang mềm, vi nang, thuốc có tác dụng kéo dài, viên bao film, thuốc tiêm đông khô, các loại dịch truyền chất lượng cao

Về giá trị tổng sản lượng (TSL) thuốc sản xuất trong nước được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2: Giá trị TSL thuốc sản xuất trong nước

Đơn v ị : triệu đồng VNNăm

Trang 9

v ề cơ cấu mặt hàng đến 31/12/2001 có 5426 thuốc trong nưóc với gần 350 hoạt chất còn hiệu lực và 3926 thuốc nước ngoài với gần 900 hoạt chất đã được cấp SDK lun hành [4].

- Nguồn nhập khẩu: từ tháng 5/1989, theo quyết định số 112/HĐBT, chính phủ

đã giao cho Bộ Y Tế thống nhất quản lý xuất nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh cho người Tới tháng 8/2000 đã có 47 doanh nghiệp ở cả hai loại hình sản xuất và buôn bán tham gia xuất nhập khẩu thuốc [8] Giá trị xuất nhập khẩu thuốc từ năm 1997 - 2001 được thể hiện trong bảng sau :

Bảng 3: Giá trị xuất nhập khẩu thuốc từ năm 1997-2001[4] [9] [18]

Đơn vị: triệu USD

Năm TGT nhâp,

xuất

Giá trị Chênh

nhâp,xuất

Tỉ lệ (%) xuất/TGT

Tỉ lệ gia tăng 2001/1997

xu hướng ngày càng lớn, năm 1997 chênh khoảng 375,3 triệu USD nhưng đến năm

2001 đã lên tới 404,0 triệu USD và như vậy Nhà nước đã chi một số ngoại tệ khá lớn

để nhập khẩu thuốc [8]

Về chất lượng thuốc trong nước đã được nâng lên rõ rệt nhờ quá trình áp dụng tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc(GMP) Đến tháng 12/2001 Việt nam đã có

25 nhà máy sản xuất dược phẩm đạt tiêu chuẩn GMP của khối ASEAN [4],

Tóm lại thị trường thuốc thế giới và Việt Nam đang có sự gia tăng nhưng chưa

có sự “bình đẳng” về dùng thuốc của người dân giữa các vùng, tuy sản xuất trong nước tâng lên đáng kể, đáp ứng được nhu cầu thuốc cho công tác CSVBVSKND song ngành Dược Việt Nam cần phải cố gắng hơn nữa, cần phải đầu tư đổi mới trang

Trang 10

thiết bị, phấn đấu đến năm 2005 ngành công nghiệp Dược Việt Nam phải đảm bảo 60% nhu cầu thuốc với tiền thuốc bình quân lúc đó là 10 USD/người /năm [11].

1.2 Vài nét về DNNN và DNDNN

1.2.1 Hoạt động của DNNN trong nên kinh tê thị trường

Ở nước ta, trong tiến trình cải cách đổi mới DNNN từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường từ sau Đại Hội Đảng lần thứ VI đến nay, thì thập niên 90 có một vị trí rất quan trọng, vì đây được coi là giai đoạn Đảng và Nhà nước ta thực thi nhiều chính sách, biện pháp lớn và mạnh, cải tổ, sắp xếp lại DNNN

[12].

Suốt 16 năm thực hiện chính sách mở cửa kinh tế đổi mới đất nước, nhiều thành phần kinh tế Việt Nam đã ra đời và ngày càng phát triển nhanh mạnh, đặc biệt

là nền kinh tế nhiều thành phần chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trường chịu

sự điều tiết của các quy luật như: quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh thì DNNN dần bộc lộ những hạn chế ngày càng rõ nét

và 29% doanh nghiệp liên tục thua lỗ [13]

- Về vốn: mặc dù đã áp dụng biện pháp sát nhập, giải thể nhưng xét về vốn thì vẫn còn 60% doanh nghiệp chưa đủ vốn lưu động tương ứng với quy mô hoạt động kinh doanh [13]

- Về công nghệ : 80% DNNN có công nghệ lạc hậu so với các nước khác tới

50 năm, sô doanh nghiệp do địa phương quản lý còn chiếm tỷ lệ khá lớn nên khả năng đổi mới còn nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau [13]

- Về quản lý nhà nước: cơ chế đào tạo, tuyển chọn, giám sát đội ngũ giám đốc chậm đổi mới, tình trạng chậm trễ trong thực hiện chủ trương đa dạng hóa sở hữu và cổ phần hóa vẫn đang diễn ra Cơ chế đại diện chủ sở hữu của DNNN còn chưa rõ, chậm đổi mới [13]

Trang 11

Đứng trước thực trạng đó, trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang vận động theo xu hướng thương mại hóa toàn cầu, một yêu cầu bức thiết đặt ra là phải thực hiện cải cách các DNNN nhằm phát huy sức mạnh và vai trò điều tiết của kinh tế quốc doanh đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp “Cổ phần hoá” DNNN là một hướng đi khả quan cho các DNNN trong điều kiện nền kinh tế thị trường phát triển, đặc biệt khi tính cạnh tranh đã mang tính khu vực và toàn cầu hóa.

1.2.2 Vài nét về doanh nghiệp dược nhà nước

Cùng nằm trong sự vận động chung của tiến trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, các DNDNN cũng chuyển mình đổi mới và từng bước đạt được kết quả khả quan

Đến cuối những năm 80, ngành Dược Việt Nam đã có tới hàng trăm công ty, xí nghiệp TW, tỉnh và hơn 500 công ty cấp huyện [14] Thực hiện nghị định 388/HĐBT, ngành Dược từng bước sắp xếp lại mạng lưới của doanh nghiệp một cách hợp lý có hiệu quả từ chỗ hơn 600 doanh nghiệp đến nay toàn ngành còn hơn

300 doanh nghiệp [14] Tính đến năm 2000 số lượng các doanh nghiệp như sau :

Bảng 4: Sô lượng DND năm 2000.

Chỉ tiêu DNDNNTW DNDNNĐF

CTTNHHCTCP-DNTN

Dự án đầu tư nước ngoài

(Nguồn : Niên giám thống kê y tế 2000)

DNDNNTW: Doanh nghiệp Dược nhà nước Trung Ương

DNDNNĐF: Doanh nghiệp Dược nhà nước địa phương

CTTNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn

CTCP-DNTN: Công ty cổ phần - doanh nghiệp tư nhân

SL: Số lượng

Mặc dù gặp nhiều khó khăn khi bước vào nền kinh tế thị trường nhưng ngành Dược luôn cô gắng vươn lên để cùng hòa nhập chung với sự phát triển kinh tế của đất nước Khó khăn lớn nhất của ngành Dược hiện nay là phải giải quyết mâu thuẫn giữa bảo vệ sản xuất trong nước và tiến trình hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới, giải quyết giữa một bên là cơ chế thị trường với một bên là thực hiện nhiệm vụ lớn lao phục vụ công tác CSBVSKND Mâu thuẫn giữa mặt tiêu cực của

Trang 12

kinh tế thị trường với tính nhân đạo của ngành y tế, đây là một thách thức lớn đối với doanh nghiệp Dược Trước đây, khi còn trong bối cảnh nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, ngành Dược hoạt động trong khuôn khổ ngành y tế, chỉ mang tính chất phúc lợi xã hội Hệ thống DNDNN cũng không tránh khỏi cơ chế đó, từ khâu sản xuất đến lưu thông, phân phối thuốc đều có kế hoạch nhà nước giao, do đó hệ thống DNDNN còn có nhiều hạn chế Nhưng từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, chức năng kinh doanh của kinh tế Dược từng bước được thừa nhận và tôn trọng Những năm gần đây nhiều doanh nghiệp Dược đã mạnh dạn đầu

tư đổi mới công nghệ đồng bộ và hiện đại, nghiên cứu tạo sản phẩm mới cải tiến mẫu mã phù hợp với thị hiếu, tâm lý người tiêu dùng, cải tạo xây dựng cơ sở sản xuất, thực hiện tốt tiêu chuẩn sản xuất thuốc tốt (GMP) của khối ASEAN Tính đến hết tháng 12 năm 2001 đã có 25 cơ sở sản xuất thuốc được Bộ Y Tế cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn GMP - ASEAN

Một số xí nghiệp đã mạnh dạn đầu tư nâng cấp trang thiết bị và nâng cao trình

độ chuyên môn kiểm nghiệm chất lượng thuốc, nghiên cứu để tăng sinh khả dụng và tuổi thọ thuốc, chủng loại các mặt hàng dược phẩm sản xuất trong nước ngày càng

đa dạng, phong phú, cùng với hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp Dược cũng đang trên đà phát triển do thị trường thuốc nước ta phát triển mạnh về số lượng, chất lượng và mạng lưới phục vụ Không những ngành Dược khắc phục được tình trạng khan hiếm về thuốc mà tỉ lệ thuốc giả cũng được giảm đi rõ rệt, năm 2001 thuốc giả chiếm 0,047% so với tổng số mẫu kiểm tra (so với 0,065% năm 2000) [4],

1.2.3 Cổ phần hóa DNNN và DNDNN

Cổ phần hóa DNNN là hướng đi đúng, là một chủ trương lốn của Đảng và Nhà nước, đang được các cấp, các ngành triển khai thực hiện một cách tích cực Mục đích của việc chuyển DNNN thành CTCP là huy động vốn của toàn xã hội để đầu tư đổi mới công nghệ, tạo thêm việc làm phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cơ cấu DNNN, tạo điều kiện để người lao động trong doanh nghiệp được làm chủ thật sự, thay đổi phương thức quản lý, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, tăng tài sản nhà nước, nâng cao thu nhập người lao động, góp phần tăng trưởng nền kinh tế đất nước [17]

Trang 13

- Khái quát về Công ty cổ phần [11] [17] [18]:

Công ty cổ phần là một doanh nghiệp được thành lập trên cơ sở góp vốn cổ phần của các cổ đông, cổ đông được tham gia quản lý doanh nghiệp theo phần vốn góp vào, được hưởng lợi nhuận và chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi vốn góp vào, được quyền chuyên nhượng cổ phần của mình cho người khác theo qui định của pháp luật và điều lệ của doanh nghiệp Số lượng cổ đông tối thiểu là 3 và không hạn chế tối đa CTCP có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo qui định của pháp luật về chứng khoán

❖ Cổ phần: là vốn điều lệ của doanh nghiệp chia thành nhiều phần bằng nhau

♦> Cổ đông: là tổ chức hoặc cá nhân sở hữu cổ phần của CTCP

❖ Cổ phiếu: là một loại chứng chỉ có giá trị do CTCP phát hành để xác nhận quyền sở hữu cổ phần của cổ đông

❖ Cổ tức: là số tiền hàng năm được trích từ LN của công ty để trả cho mỗi cổphần

❖ Vốn điều lệ của CTCP: là tổng số vốn do các cổ đông đóng góp và ghi vào điều lệ công ty

• Bán toàn bộ giá trị vốn Nhà nước hiện có tại DN để chuyển thành CTCP

-Vê công tác cổ phẩn hóa các DNNN:

Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, các DNNN đã tiến hành công tác

cổ phần hóa Đã có 16 tỉnh thành phố triển khai thành công cổ phần hóa DNNN, 9 tỉnh khác đang lập kế hoạch xúc tiến trong năm 2002, còn lại 36 tỉnh chưa có kế hoạch Đến nay có 36 DNNN đã hoàn thành cổ phần hóa Trong đó Tổng công ty Dược Việt Nam đã cổ phần hóa được 6 đơn vị thành viên Các công ty sau khi cô phần xong đều ổn định và tăng trưởng mạnh [4]

Trang 14

1.3 Phương pháp luận về phân tích hoạt động kinh doanh

1.3.1 Khái niệm

Phân tích HĐKD là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả HĐKD ở doanh nghiệp nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất và kinh doanh ở doanh nghiệp Vậy “Phân tích HĐKD là quá trình nhận thức cải tạo HĐKD một cách tự giác và có ý thức phù hợp với điều kiện cụ thể và quy luật kinh tế khách quan nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn” [13]

1.3.2 Ý nghĩa của phân tích HĐKD

Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho việc ra quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là các chức năng kiểm tra đánh giá và điều hành HĐKD để đạt các mục tiêu đề ra Thông qua phân tích, doanh nghiệp mới thấy rõ nguyên nhân và nguồn gốc của các vấn đề phát sinh, từ đó mới

có giải pháp cụ thể để cải tiến quản lý [19]

Phân tích HĐKD cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp của mình Trên cơ sở

đó các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng các chiến lược kinh doanh

có hiệu quả

Phân tích HĐKD là cơ sở quan trọng đưa ra các quyết định kinh doanh

Phân tích HĐKD là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị hiệu quả doanh nghiệp

Phân tích HĐKD là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro

Tài liệu phân tích HĐKD không chỉ cần thiết cho các nhà quản trị ở bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tượng bên ngoài khác khi họ có mối quan hệ về nguồn lợi đối với doanh nghiệp Vì vậy thông qua phân tích họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác đầu tư với doanh nghiệp

1.3.3 Nhiệm vụ của phân tích HĐKD [19]

Để trở thành công cụ quan trọng của quá trình nhận thức HĐKD ở doanh nghiệp và là cơ sở cho việc ra quyết định kinh doanh đúng đắn, phân tích HĐKD cónhững nhiệm vụ sau:

- Kiểm tra đánh giá kết quả HĐKD thông qua các chỉ tiêu kinh tế đã xây dựng

Trang 15

- Xác định các nhân tố ảnh hưởng (xấu, tốt) của các chỉ tiêu và tìm nguyên nhân gây nên các ảnh hưởng đó.

- Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục các tồn tại yếu kém của quá trình HĐKD

- Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định

1.4 Vài nét chính về quá trình hình thành và phát triển của CTCPDP Hà Tây

Công ty dược phẩm Hà Tây được hình thành từ những năm 1956 - 1960 có chức năng phân phối, lưu thông thuốc chữa bệnh và mãi đến năm 1965 thì đổi tên thành Xí nghiệp Dược phẩm Hà Tây và thành lập nên xưởng sản xuất thuốc tiêm, nhiệm vụ của xí nghiệp là kinh doanh và sản xuất thuốc chữa bệnh

Tháng 7 năm 1985 Xí nghiệp ỉiên hợp Dược Hà Sơn Bình ra đời trên cơ sở hợp nhất các đơn vị Dược trong tỉnh đó là:

- Công ty Dược phẩm Hà Sơn Bình

- Xí nghiệp Dược phẩm I Hà Sơn Bình

- Công ty Dược liệu Hà Sơn Bình

Tháng 10 năm 1991 sau khi tách tỉnh Hà Sơn Bình thành 2 tỉnh: Hà Tây và Hòa Bình, ngành Dược Hà Tây có tên là: Xí nghiệp liên hợp Dược tỉnh Hà Tây

Tháng 3 năm 1993 đổi tên thành: Công ty Dược phẩm Hà Tây, và đặc biệt trong năm 1997 thực hiện quyết định của ƯBND tỉnh, công ty đã tiếp nhận 10 công

ty Dược huyện, thị xã đang làm ăn hiệu quả chưa cao, nhà cửa dột nát về với công

Về mặt chính quyền: công ty chịu sự lãnh đạo của UBND tỉnh Hà Tây

Về mặt chuyên môn : công ty trực thuộc Sở Y Tế

Trong thời kỳ bao cấp công ty Dược phẩm Hà Tây là đơn vị thường xuyên hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch nhà nước giao, sản xuất và phân phối đầy

Trang 16

đủ kịp thời thuốc men phục vụ công tác CSSK cho cán bộ, nhân dân địa phương và chi viện cho tiền tuyến.

Tuy nhiên, do đặc điểm của thòi kỳ bao cấp nên công ty cũng gặp không ít khó khăn Bước vào thời kỳ đổi mới công ty dược phẩm Hà Tây tiếp tục ổn định và phát triển, đứng vững trong cơ chế thị trường Với số lượng cán bộ công nhân viên tăng lên qua các năm , tỷ lệ cán bộ có trình độ Đại học tăng, cán bộ được đào tạo cơ bản, đồng thời cũng có sự đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất, trang bị máy móc hiện đại,

đa dạng hóa sản phẩm và đã có sự tiến bộ vượt bậc về kỹ thuật Đến nay công ty đã được Bộ Y Tế cho phép sản xuất trên 180 mặt hàng lưu hành toàn quốc Sản phẩm của công ty ngày càng có uy tín trên thị trường

Thực hiện đường lối phát triển kinh tế của Đảng trong giai đoạn hiện nay là công nghiệp hóa - hiện đại hóa đưa đất nước sớm hòa nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới Thực hiện quyết định số 1516/QĐ ngày 9/9/1996 của Bộ Y Tế

về ứng dụng GMP của ASEAN Đảng uỷ, Ban giám đốc công ty đã lãnh đạo cán bộ công nhân viên quyết tâm đầu tư xây dựng đưa sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP- ASEAN và công ty CPDP Hà Tây đã được Cục Quản lý Dược - Bộ Y Tế kiểm tra và cấp chứng chỉ cho 3 dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP-ASEAN, là điều kiện

để sản phẩm thuốc của CTCPDP Hà Tây xuất khẩu sang các nước Đông Nam Á

1.5 Các chỉ tiêu khảo sát.

Tiến hành đánh giá phân tích các chỉ tiêu sau:

1.5.1 Tổ chức bộ máy và cơ cấu nhân lực

Thể hiện cách bố trí sử dụng nguồn lực, là một trong bốn nguồn lực quyết định hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

1.5.2 Phân tích hoạt động kinh doanh qua bảng báo cáo kết quả HĐKD

Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BCKQHĐKD) là một bảng báocáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng hoạt động của doanh nghiệp Số liệu trong bảng BCKQHĐKD cung cấp những thông tin tổng hợp về phương thức hoạt động kinh doanh, về việc sử dụng tiềm năng vốn, lao động kỹ thuật, kinh nghiêm quản lý của doanh nghiệp

a DSM và cơ cấu nguồn mua

DSM thể hiện năng lực luân chuyển hàng hóa của doanh nghiệp Nghiên cứu

cơ cấu nguồn mua xác định được nguồn hàng đồng thời tìm ra được dòng hàng

Trang 17

“nóng” mang lại nhiều lợi nhuận (DSM bao gồm cả doanh số sản xuất).

b DSB và tỉ lệ bán buôn, bán lẻ

DSB thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh và năng lực phục vụ cộng đồng của doanh nghiệp Xem xét giữa tỷ lệ bán buôn và bán lẻ nhằm đưa ra những tỷ lệ tối ưu vừa để đảm bảo lợi nhuận cao vừa để chiếm lĩnh thị trường

Tổng v s x

- TSLN vốn cố định:

Tổng LNTSLNvcđ = - - x i00% ( Công thức 2)

Tổng LNTSLNdt = _ X 100% (Công thức 4)

Tổng DTCác chỉ tiêu LN nói lên 1 đồng vốn hoặc 1 đồng DT trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu LN giữa các năm có thể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhằm tìm biện pháp nâng cao chỉ tiêu này

Trang 18

1.5.3 Đánh giá hoạt động tài chính qua bảng cân đối k ế toán

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng quát toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp, theo tài sản và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo dưới hình thái tiền tệ

a Phân tích vốn

Để đạt được lợi nhuận tối đa doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình

độ quản lý SXKD, trong đó quản lý và sử dụng vốn là một bộ phận rất quan trọng,

có ý nghĩa quyết định Qua phân tích sử dụng vốn doanh nghiệp có thể khai thác

tiềm năng sẩn có, biết mình đang ở cung đoạn nào trong quá trình phát triển (thịnh

vượng hay suy thoái) hay đang ở vị trí nào trong quá trình cạnh tranh với đơn vị

khác, nhằm có biện pháp tăng cường quản lý, ở đây chúng tôi phân tích các chỉ tiêu:

- Kết cấu nguồn vốn:

Trên cơ sở phân tích kết cấu nguồn vốn, doanh nghiệp sẽ nắm được khả năng

tự tài trợ về mặt tài chính, mức độ tự chủ trong SXKD hoặc những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong việc khai thác vốn Phương pháp phân tích là so sánh tổng vốn đầu kỳ với cuối kỳ (đầu kỳ sau) xác định tỷ trọng từng nguồn vốn cụ thể trong tổng số nguồn vốn Xác định tỷ suất tự tài trợ để biết được khả năng chủ động

số vốn đầu kỳ và cuối kỳ (đầu kỳ sau) Xác địng tỷ trọng từng khoản mục vốn đầu

kỳ và cuối kỳ (đầu kỳ sau) So sánh sự thay đổi về tỷ trọng để xác định sự chênhlệch và tìm ra nguyên nhân cụ thể

- Tốc độ luân chuyển và sử dụng vốn lưu động:

Tốc độ luân chuyển VLĐ được thể hiện bởi hai chỉ tiêu sau:

Chỉ tiêu 1: Số vòng luân chuyển vốn là số lần luân chuyển vốn lưu động trongmột kỳ

Trang 19

Dt

VLĐTrong đó : c = Số vòng quay vốn lưu động

Dt = Doanh thu thuần VLĐ = Sô dư bình quân VLĐ Chỉ tiêu 2: Số ngày luân chuyển: Số ngày thực hiện một vòng quay VLĐCông thức tính :

N = - = - (Công thức 7)

Trong đó: N = Số ngày luân chuyển của một vòng quay vốn

T = Số ngày trong kỳ (360 ngày)Hiêu quả sử dung vốn VLĐ : Nói lên 1 đồng VLĐ làm ra bao nhiêu đồng LN Công thức :

LNHvlđ = - x 100% (Công thức 8)

VLĐ

- Các hệ số về khả năng thanh toán:

Hê số khả năng thanh toán tổng quát:

Đây là mối quan hệ tổng tài sản mà doanh nghiệp hiện đang sử dụng với tổng

số nợ phải trả

Tổng tài sản

Hệ số thanh toán tổng quát = -(Lần) (Công thức 9)

Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn Nếu hệ số này < 1 (Hoặc 100%) là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốnchủ sở hữu bị mất toàn bộ, tổng tài sản hiện có (TSLĐ, TSCĐ) không đủ trả sô nợ

mà doanh nghiệp phải thanh toán

Hê số khả năng thanh toán tam thời: Là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn vàcác khoản nợ ngắn hạn Hệ số này thể hiện mức độ đảm bảo của TSLĐ với nợ ngắnhạn

Tổng TSLĐKhả năng thanh toán hiện thời = - - (Lần) (Công thức 10)

Nợ ngắn hạnKhả năng thanh toán nhanh:

Hệ số khả năng thanh toán nhanh là thước đo về khả năng trả nợ ngay, không dựa vào việc phải bán các loại vật tư hàng hóa

Trang 20

Tiền + Tương đương tiềnKhả năng thanh toán nhanh = - (Lần) (Công thức 11)

Nợ ngắn hạn

b Đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ và hiệu quả sử dụng TSLĐ

- Đánh giá tình hình đầu tư và sửdụngTSCĐ:

TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty, phản ánh năng lực sản xuất hiện

có, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của công ty Do đặc thù của ngành, TSCĐ trong công ty chủ yếu là máy móc thiết bị sản xuất, nó có đóng góp rất lớn vào việc tăng sản lượng, tăng năng suất lao động giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm từ đó tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường Bởi vậy việc phân tích tình hình sử dụng TSCĐ để có biện pháp sử dụng triệt để về sô lượng, thời gian và công suất của máy móc thiết bị và các TSCĐ khác là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình SXKD của công ty

- Hiệu quả sử dụng TSCĐ:

Hiệu quả sử dụng TSCĐ được tính bằng các chỉ tiêu :

Doanh thuHiệu suất sử dụng TSCĐ = - (Công thức 12)

Nguyên giá TSCĐLN

- Thuế

- Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế

1.5.5 Năng suất lao động bình quân CBCNV

Năng suất lao động bình quân được thể hiện bằng chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng chia cho số CBCNV sản xuất trực tiếp

Tổng sản lượngNSLĐbq = - (Công thức 14)

Số CBCNV

Trang 21

1.5.6 Lương bình quân của CBCNV

Phân tích hoạt động của DND không phải tính đến LN thu được mà cần phải tính đến việc đảm bảo đời sống của CBCNV thông qua thu nhập của họ thể hiện lợi ích đồng thời là sự gắn bó của người lao động với các hoạt động của công ty, là động lực vật chất khuyến khích, kích thích người lao động

Tiền lương bình quân của CBCNV

Tổng quĩ lươngTiền lươngbq = - (Công thức 15)

1.5.9 Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý

Tiến hành khảo sát các chỉ tiêu:

- Chuyên môn của người đứng bán

- Hướng dẫn cách mua sử dụng thuốc

- Thực hiện các quy chế chuyên môn

- Doanh thu sản xuất

- Chiến lược sản xuất

1.5.11 Định hướng phát triển của công ty

Trang 22

PHẦN II

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

2.1 Đối tượng

Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Hà Tây từ 1997 - 2001

CTCP Dược - TBYT TraphacO/^'

2.2 Nội dung

2.2.1 Đặc điểm tổ chức và hoạt động SXKD của CTCPDP Hà Tây

2.2.2 Tổ chức bộ máy và cơ cấu nhân lực

2.2.3 Đánh giá HĐKD qua bảng báo cáo kết quả HĐKD

a DSM và cơ cấu nguồn mua

b Cơ cấu mặt hàng sản xuất

2.2.6 Năng suất lao động CBCNV

2.2.7 Lương bình quân của CBCNV

2.2.8 Mạng lưới phục vụ

2.2.9 Chất lượng thuốc

2.2.10 Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý

2.2.11 Tinh hình sản xuất

2.2.12 Định hướng phát triển của công ty

2.3 Phương pháp nghiên cứu

Hồi cứu số liệu kết hợp với phỏng vấn Ban giám đốc, quan sát hoạt động của công ty Công cụ để nghiên cứu gồm:

- Phương pháp cân đối

Trang 23

PHẦN III KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ BÀN LUẬN

3.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động SXKD của CTCPDP Hà Tây

Là một DNNN có đầy đủ tư cách pháp nhân, CTCPDP Hà Tây thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình theo đúng quy định của pháp luật và các cơ quan quản lý Nhà nước các cấp có liên quan

Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo hình thức phân cấp tập trung, với chức năng của từng bộ phận như sau:

- Hội đồng quản trị: gồm 5 thành viên, là cơ quan quản lý của công ty có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty như: chiến lược phát triển, huy động vốn, phương án đầu tư, giải pháp phát triển thị trường, cơ cấu tổ chức và trực tiếp quản lý Ban giám đốc cũng như toàn bộ các phòng ban khác của công ty

- Ban giám đốc điều hành hoạt động hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội Đồng Quản Trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao, chịu trách nhiệm quản lý chung toàn công ty và quản lý trực tiếp các phòng ban, khối sản xuất, khối kinh doanh

- Khối phục vụ sản xuất: là một bộ phận độc lập chịu sự quản lý của Ban giám đốc, phụ trách các công việc phục vụ cho sản xuất về mặt kĩ thuật, gồm:

+ Phòng kế hoạch: có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, cung ứng nguyên phụliệu

+ Phòng kĩ thuật: đảm bảo công tác kĩ thuật sản xuất

+ Phòng nghiên cứu - phát triển: nghiên cứu xây dựng các quy trình sản xuất

+ Phòng kiểm tra chất lượng: kiểm tra nguyên phụ liệu, bao bì trước khi đưa

vào sản xuất, bán thành phẩm và thành phẩm trước khi xuất xưởng

- Khối sản xuất: chịu sự quản lý của Ban giám đốc công ty, gồm:

+ Phân xưởng viên

Tổ pha chế

Tổ sấy

Tổ dập viênrrt/? /_ ?

TỐ ép vỉ

Tổ đóng gói

Trang 24

+ Phân xưởng tiêm ■< - ► Tổ thuốc tiêm và nhỏ mắt

y tế, nhà trẻ, bảo vệ, triển khai công tác xây dựng, sữa chữa nhà xưởng

+ Phòng kế toán thông kê: thực hiện công tác thống kê, kế toán và hoạch toán kinh tế, thực hiện pháp lệnh và điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị

+ Phòng kế hoạch nghiệp vụ: có chức năng tham mưu giúp giám đốc xây dựng và đôn đốc thực hiện kế hoạch hàng tháng, quí, năm của công ty Thực hiện công tác điều động sản xuất kinh doanh

+ Phòng xuất nhập khẩu: làm nhiệm vụ kinh doanh XNK thuốc chữa bệnh, hóa chất dược, dược liệu và trang thiết bị dụng cụ y tế

+ Tổ thị trường: tổ chức quảng cáo và bán hàng, nghiên cứu đề xuất việc sản xuất ra các sản phẩm mới

Trang 25

3.2 Tổ chức bộ máy và cơ cấu nhân lực

Trang 26

Nhân xét:

Tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng và mang đặc thù của CTCP Đứng

đầu là Đại Hội Đồng cổ Đông có thẩm quyền cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng có liên quan đến sự tồn tại và phát triển của công ty Đại Hội Đồng cổ Đông

bầu ra Hội Đồng Quản Trị gồm 5 thành viên thay mặt các cổ đông thực hiện các chức năng của chủ sở hữu với công ty, đồng thời bầu ra Ban Kiểm Soát để thanh tra, kiểm tra mọi hoạt động SXKD của công ty Hội Đồng Quản Trị trong đó đứng đầu

là Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị bầu ra Ban giám đốc gồm 3 thành viên, điều hành hoạt động hàng ngày của công ty BGĐ điều hành chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp thông qua các phòng chức năng, các quản đốc phân xưởng, các phòng ban có mối liên hệ hữu cơ với nhau về mặt chuyên môn nghiệp vụ

Với mồ hình tổ chức phù hợp, bộ máy hoạt động gọn nhẹ, các thành viên có năng lực đã giúp cho CTCPDP Hà Tây hoạt động ngày càng hiệu quả, đời sống CBCNV ngày càng được nâng lên rõ rệt

3.2.2 Cơ cấu nhân lực

- Phát triển nhân lực qua các năm:

Khảo sát số lượng CBCNV qua các năm (1997-2001) ta có số liệu theo bảngsau:

Bảng 5: Nhân sự qua các năm (từ 1997 đến 2001)

Đơn vị tính: NgườiNăm

Tổng số CBCNV tăng dần từ 1997 đến 2001, và đặc biệt tăng mạnh vào năm

2001 (127,3% so với năm 1997) Sự gia tăng số CBCNV như vậy là rất hợp lý, do năm 2001 công ty phải đầu tư: trang thiết bị, tăng nguồn nhân lực để xây dựng

Trang 27

xiróng san xuáít dat tiéu chuán GMP-ASEAN, ma róng san xuát Mát khác nám

2001 cóng ty chuyén thánh CTCP, ma ra mót huóng di có tính khá quan han nén thu hút duac nhiéu cán bó ve vói cóng ty

- So cán bó có trlnh do dai hoc va tren dai hoc:

Báng 6: So luong CBDH va tren DH cüa cóng ty tü 1997 den 2001

Dan vi tính: Ngu'cfi - Nám

Hinh 2: So CBDH, tren DH cüa cóng ty qua 5 nám (1997-2001)

Nhán xét: So CBDH, tren DH táng dan qua các nám, va dác biet táng nhanh ó

nám 2001 Nám 2000 có 75 CBDH nhirng den nám 2001 so náy da táng lén den 98 ngiíóti, cho tháy cóng ty da có nhiéu che dó chính sách uu dai dé thu hút nhan lirc, chú trong den viéc phát trien tiém náng chát xám, thu hút cán bó có trinh dó cao dé táng cuóng súc manh khoa hoc ky thuat

Trang 28

- Chất lượng lao động có trình độ dược:

Bảng 7: Chất lượng lao động có trình độ dược của CTCPDP Hà Tây

năm 1997-2001

Đơn vị tính: NgườiTrình độ

Nhân xét: Số lượng cán bộ có trình độ ĐH tăng lên qua các năm cả về giá trị

tương đối và giá trị tuyệt đối, Dược sỹ trung học chiếm tỉ trọng từ 24,4% đến 26,8%;

dược tá chiếm 33,9% đến 39,3%, công nhân dược 17,5% đến 22,4% Tổng số cán bộ

có trình độ Dược tăng lên qua các năm , và tăng vọt vào năm 2001, điều này rất phù hợp với doanh nghiệp có nhiệm vụ SXKD thuốc chữa bệnh

3.3 Đánh giá HĐKD qua bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

3.3.1 Doanh số mua và cơ cấu nguồn mua

Để đáp ứng được nhu cầu thị trường, và để phù hợp với chiến lược SXKD của công ty, nên công ty đã lựa chọn cho mình nguồn cung ứng như sau:

Trang 29

Bảng 8: DSM và cơ cấu nguồn mua của công ty từ 1997-2001

Đơn v ị : Triệu đồng

Nhân x é t : Tổng DSM tăng trưởng qua các năm và đặc biệt tăng vào năm 1999

do năm 1997 công ty có sự sát nhập 10 hiệu thuốc về với công ty, năm 1998 ổn định

và hiệu quả tăng rõ rệt vào năm 1999 Các đại lý bán buôn bán lẻ được tăng cường, thị trường được mỏ rộng, sản xuất phát triển =ỉ> DSM tăng Mặt khác để làm đa dạng hóa sản phẩm, công ty đã nhập khẩu một số thuốc nước ngoài, tỉ trọng nhập khẩu tương đối lớn đặc biệt tăng mạnh vào năm 2000 - 2001 Đây là một chiến lược của công ty tuy nhập khẩu không phải là chức năng chính của công ty nhưng nó cũng chiếm một phần rất lớn trong tổng DSM Chứng tỏ công ty đang ngày càng phát huy nhiều thê mạnh của mình để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường, nên kinh

tế của sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay

Trang 30

3.3.2 Doanh số bán và tỉ lệ bán buôn bán lẻ

Tinh hình bán hàng của doanh nghiệp thể hiện phương thức phân phối, khả năng chiếm lĩnh thị phần và uy tín mặt hàng của doanh nghiệp trên thị trường Thông qua tình hình bán hàng có thể nhận thấy được các thị trường mục tiêu và các thị trường tiềm năng mà doanh nghiệp đang vươn tới

DSB có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Chỉ tiêu DSB luôn là chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá năng lực, thị phần kinh doanh của DND trong việc phục vụ và kinh doanh thuốc chữa bệnh

Qua khảo sát DSB và tỉ lệ bán buôn, bán lẻ thu được số liệu trong bảng sau:

Bảng 9: DSB và tỉ lệ bán buôn bán lẻ của công ty từ năm 1997-2001

Ngày đăng: 06/11/2015, 16:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bộ Y Tế - Hội nghị tổng kết công tác Dược, triển khai công tác năm 2002 và hội thảo “Dự thảo luật dược Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo luật dược Việt Nam
13. Về vấn đề đổi mới quản lý DNNN “Hội thảo về đổi mới quản lý DNNN” tại Hà Nội 16/11/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo về đổi mới quản lý DNNN
17. Vũ Huy Từ 2000, “Quá trình cổ phần hóa - nhìn lại và hướng tới” - Thông tin ban quản lý các khu công nghiệp Việt Nam , số 33 (tháng 6), tr 9, 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình cổ phần hóa - nhìn lại và hướng tới
19. Phạm Văn Được - Đặng Kim Cương “Phân tích hoạt động kinh doanh” - Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
1. Trần Tuyết Quỳ - Những bước tiến mới của công ty cổ phần Dược phẩm Hà Tây - Tạp chí dược học - số 9/2001 Khác
2. Lê Viết Hùng - Vài nét về thị trường thuốc thế giới và Việt Nam - Tạp chí dược học số 2/2000 Khác
5. Lê Văn Truyền - Bài giảng - Một số vấn đề về CSQG về thuốc của Việt Nam - Giáo trình Dược xã hội học và pháp chế hành nghề dược Khác
6. Nguyễn Vi Ninh (2000) - Nhìn lại những bước đi của ngành Dược trong những năm đổi mới và nhiệm vụ trong thời gian sắp tới - Tạp chí dược học số 1/2000 Khác
8. Hội Đồng Bộ Trưởng - Qui chế thành lập và giải thể doang nghiệp nhà nước. Nghị định số 388/HĐBT, ngày 7/5/1992 Khác
9. Bộ Y Tế - Niên giám thống kê y tế 1995-2000, tr 5, 50, 51 Khác
10. Định hướng kế hoạch thực hiện CSQG về thuốc của Việt Nam cho thời kì 2001 - 2005 - Tạp chí dược học số 4/1999, tr2 Khác
11. Ưỷ ban chứng khoán nhà nước (1 - 2001), chứng khoán và thị trường chứng khoán - Những kiến thức cơ bản, tr 40, 54, 62 Khác
12. Nguyễn Hữu Đạt - Nguyễn Văn Thạo - Cải cách DNNN trong thập kỷ 90 - thành công và tồn tại - Nghiên cứu kinh tế số 286 - tháng 3/2002 Khác
15. Đỗ Nguyên Phương - Tham luận tại kỳ họp Quốc hội lần thứ 6 khoá X - Sức khoẻ và Đời sống số 76 (22/12/1999) Khác
16. Tổng công tác dược - Điều tra khảo sát về sản xuất và phân phối thuốc tại Việt Nam - 1997 Khác
18. Bộ Y Tế (1994) - Báo cáo tình hình sản xuất dược năm 1993-1994 và hướng tới năm 2000, tr 2, 7 Khác
23. Lê Viết Hùng - Đỗ Xuân Thắng - Nghiên cứu đánh giá tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước và hiệu quả hoạt động kinh doanh của một số doanh nghiệp Dược trước và sau cổ phần hóa - Luận văn Thạc sỹ Dược học Khác
24. Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược - Giáo trình Dược xã hội học và pháp chế hành nghề Dược - Hà Nội 2000 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w