Như tất cả các doanh nghiệp sản xuất khác, CTCPDP Hà Tây luơn cĩ sự nghiên cứu, tìm tịi để cho ra đời các sản phẩm mới cĩ hiệu quả cao trong điều trị cũng như đạt được lợi nhuận tối đa. Cơng ty đang nghiên cứu để sản xuất ra các kháng sinh thế hệ mới, các loại viên nang mềm, các loại Đơng dược, viên sủi... Với hy vọng trong những năm tới các sản phẩm này sẽ được sản xuất làm đa dạng hĩa sản phẩm và tăng phạm vi hoạt động của cơng ty. Tiến tới mở rộng hơn nữa thị trường trong nước và xuất khẩu sang các nước ASEAN.
Cơng ty đang cĩ chiến lược đưa các sản phẩm cĩ hiệu quả điều trị cao vào hệ thống bảo hiểm y tế phục vụ chăm sĩc sức khỏe nhân dân.
Trong vài năm tới, cơng ty sẽ hồn thành phịng kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn thực hành kiểm nghiệm tốt (GLP), bảo quản thuốc tốt (GSP). Cơng ty đang cố gắng xây dựng mục tiêu thực hành phân phối thuốc tốt.
Tích cực mở rộng tuyên truyền quảng cáo các mặt hàng mới qua các phương tiện thơng tin đại chúng, thơng qua các cuộc triển lãm, giới thiệu thuốc... nhằm thu hút được sự ủng hộ nhiệt tình của người dân trong vấn đề lựa chọn sử dụng thuốc.
Hiện nay cơng ty đang làm dự án thuê đất để mở rộng qui mơ sản xuất, tiến tới liên doanh, liên kết với các đối tác nước ngồi như Trung Quốc, Ân Độ.
Cơng ty đang cĩ kế hoạch phối hợp với các hãng doanh nghiệp nước ngồi xin
PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
A. KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu, khảo sát, phân tích trong khĩa luận về tổ chức hoạt động, về các chỉ tiêu kinh tế đặc trưng, về định hướng phát triển kinh doanh của CTCPDP Hà Tây, chúng tơi rút ra được một số nhận xét chung khái quát như sau:
1. Trong 5 năm qua (1997 - 2001) CTCPDP Hà Tây làm ăn luơn cĩ hiệu quả, hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, vững chắc và từng bước phát triển đi lên khẳng định mình trên thương trường. Đến nay thương hiệu HATAPHAR dần dần trở nên quen thuộc với khách hàng.
2. Cơng ty đã thích nghi được cơ chế mới, nắm bắt được ưu điểm và sự cần thiết của Cổ Phần Hĩa nên năm 2001 cơng ty đã mạnh dạn chuyển thành CTCP, đã thực hiện Cổ Phần Hĩa và thu được kết quả khả quan. Thể hiện được ở việc đẩy mạnh buơn bán chiếm lĩnh thị trường, bổ sung nâng cấp trang thiết bị, máy mĩc và đa dạng hĩa sản phẩm.
3. Cơng ty đã mở rộng thị trường tiêu thụ, sản phẩm của cơng ty được phân phối rộng rãi khắp các tỉnh, thành trong tồn quốc.
4. Tổ chức bộ máy của CTCPDP Hà Tây gọn nhẹ, tổ chức theo lối trực tuyến nên linh hoạt trong hoạt động. Tỷ lệ cán bộ Đại học khá cao, cán bộ cĩ trình độ Dược chiếm trên 85% - 87% trong tổng số CBCNV. Điều này rất tốt cho doanh nghiệp Dược cĩ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh thuốc chữa bệnh.
- Về doanh số mua tăng trưởng đạt từ 114,2% đến 175,3%- - Về doanh số bán tăng trưởng đạt từ 104,3% đến 130%.
- Về cơ cấu mặt hàng sản xuất: ngày càng cĩ nhiều chủng loại mặt hàng được nghiên cứu và tung ra thị trường. Với chính sách đa dạng hĩa sản phẩm đến năm 2001 cơng ty đã được Bộ Y Tế cho phép sản xuất 180 loại mặt hàng khác nhau, tập trung chủ yếu vào các loại thuốc cảm cúm, thuốc bổ.
- Về tỷ trọng tổng mức phí trên doanh số bán dao động từ 4,0% đến 8,0%. - Tỷ suất LN / TSCĐ tăng từ 0,09% đến 0,1%.
- Tỷ suất LN / VKD tăng từ 1,6% đến 3,1%. - Tỷ suất LN / VCĐ tăng từ 12,6% đến 25,5%.
- Tổng LN tăng đều qua các năm và đặc biệt tăng cao khi cơng ty chuyển hướng CPH từ 1005 triệu đồng vào năm 2000 và đến năm 2001 tăng lên 2014 triệu đồng (tăng gần gấp 2 lần).
- Cơng ty thực hiện tốt nhiệm vụ đối với nhà nước, nộp ngân sách tăng trưởng
từ 183% đến 556,8%.
- Năng suất lao động bình quân tăng trưởng từ 106,3% đến 132,8%.
- Lương của CBCNV tăng trưởng qua các năm: năm 1997 là 505644 đổng và đến năm 2001 là 1200000 đồng.
- Mạng lưới phân phối của cơng ty trải rộng khắp các tỉnh, thành trong tồn quốc.
- Chất lượng thuốc luơn đảm bảo.
- Cơng ty đã thực hiện việc hướng dẫn và sử dụng thuốc an tồn hợp lý.
B. KIẾN NGHỊ 1. Đơi với nhà nước
Nhà nước cĩ vai trị quan trọng trong việc tạo ra mơi trường kinh doanh thuận lợi, hệ thống chế độ pháp lý đồng bộ, các thủ tục đơn giản hợp lệ, bộ máy quản lý làm việc nghiêm túc, cĩ hiệu quả sẽ tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả. Nhà nước cần cĩ chính sách thuế hữu hiệu và cĩ biện pháp phối hợp quản lý chặt chẽ giữa các ngành chuyên mơn, nội chính để tạo cơng bằng giữa các thành phần tham gia kinh doanh thuốc, tạo mơi trường kinh doanh và sự cạnh tranh lành mạnh.
Nhà nước cần cĩ chính sách hỗ trợ cho việc đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế, cán bộ khoa học kỹ thuật Nhà nước cần hỗ trợ thơng qua việc đầu tư cho cơng tác nghiên cứu khoa học nhằm tạo ra những bước tiến mới trong việc sản xuất thuốc chữa bệnh.
Nhà nước cần khuyến khích, đẩy mạnh cơng tác cổ Phần Hĩa các DNDNN trực thuộc tổng cơng ty Dược, tạo ra nguồn và lực mới trong SXKD.
Nhà nước cần khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư nước ngồi, liên kết, liên doanh để thu hút vốn đầu tư và cơng nghệ tiên tiến.
Bộ Y Tế cần cĩ biện pháp quản lý, chấn chỉnh hoạt động của thị trường Dược phẩm, nâng cao năng lực quản lý, sản xuất kinh doanh và nàng lực cạnh tranh, phát
huy nội lực của các doanh nghiệp Dược trong nước. Phấn đấu xây dựng và phát triển ngành Dược Việt Nam ngày càng lớn mạnh.
2.ĐỐÌ vĩi tỉnh Hà Tây
Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, Sở y tế và các Sở, Ban, ngành, các cơ quan chức năng của tỉnh Hà Tây cần thường xuyên quan tâm chỉ đạo hơn nữa giúp cơng ty hoạt động đúng chính sách của Đảng và Nhà nước.
UBND tỉnh Hà Tây cần tạo điều kiện đầu tư vốn, cơ chế quản lý, đầu tư vào nguồn lực con người để cơng ty ngày càng phát triển hơn nữa.
3. Đối với cơng ty
Cơng ty cần quan tâm hơn nữa việc đào tạo CBCNV, nâng cao hơn nữa trình độ chuyên mơn. Tiếp tục giữ vững và ổn định đội ngũ cơng nhân và cán bộ cĩ năng lực bằng cách đảm bảo tăng thu nhập và đời sống tinh thần.
Cơng ty nên chú trọng hơn nữa cho các hoạt động khoa học cơng nghệ như: nghiên cứu mặt hàng mới, đổi mới cơng nghệ. Phát triển một số mặt hàng cĩ nguồn gốc từ dược liệu.
Cơng ty cần làm tốt hơn nữa cơng tác tiếp thị, nắm bắt tình hình kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng, nhất là khách hàng lâu dài để cĩ chính sách bán hàng hợp lý.
Nên đầu tư thêm cho hình thức bán lẻ nhằm giới thiệu, hướng dẫn trực tiếp để tới tay người tiêu dùng. Đây là cách để nắm bắt thị hiếu khách hàng chính xác nhất.
Cơng ty cũng nên đầu tư thêm cho chiến lược quảng cáo sản phẩm để tăng sự hiểu biết của người dân đối với sản phẩm của cơng ty.
Để xây dựng Cơng ty cổ phần Dược phẩm Hà Tây ngày càng phát triển và cĩ những bước tiến vững chắc, đủ điều kiện hội nhập thị trường khu vực trong thời gian tới, tồn thể CBCNV trong Cơng ty cần phải tiếp tục phấn đấu nhiều hơn nữa, sản xuất ra các sản phẩm mới đạt chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và tiến tới cĩ sản phẩm xuất khẩu sang các nước ASEAN.
Và cuối cùng tơi xin chúc cơng ty ngày càng lớn mạnh hơn, thu hút được nhiều vốn đầu tư, phát triển sản xuất cĩ chiến lược phù hợp nhằm IĨ1Ở rộng thị trường trong tồn quốc và ra nước ngồi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Tuyết Quỳ - Những bước tiến mới của cơng ty cổ phần Dược phẩm Hà Tây - Tạp chí dược học - số 9/2001.
2. Lê Viết Hùng - Vài nét về thị trường thuốc thế giới và Việt Nam - Tạp chí dược học số 2/2000.
3. Bộ Y Tế - Niên giám thống kê y tế 2000.
4. Bộ Y Tế - Hội nghị tổng kết cơng tác Dược, triển khai cơng tác năm 2002 và hội thảo “Dự thảo luật dược Việt Nam”.
5. Lê Văn Truyền - Bài giảng - Một số vấn đề về CSQG về thuốc của Việt Nam - Giáo trình Dược xã hội học và pháp chế hành nghề dược.
6. Nguyễn Vi Ninh (2000) - Nhìn lại những bước đi của ngành Dược trong những năm đổi mới và nhiệm vụ trong thời gian sắp tới - Tạp chí dược học số 1/2000. 7. Niên giám thống kê y tế các năm 1996, 1997, 1998.
8. Hội Đồng Bộ Trưởng - Qui chế thành lập và giải thể doang nghiệp nhà nước. Nghị định số 388/HĐBT, ngày 7/5/1992.
9. Bộ Y Tế - Niên giám thống kê y tế 1995-2000, tr 5, 50, 51.
10. Định hướng kế hoạch thực hiện CSQG về thuốc của Việt Nam cho thời kì 2001 - 2005 - Tạp chí dược học số 4/1999, tr2 .
11. Ưỷ ban chứng khốn nhà nước (1 - 2001), chứng khốn và thị trường chứng khốn - Những kiến thức cơ bản, tr 40, 54, 62 .
12. Nguyễn Hữu Đạt - Nguyễn Văn Thạo - Cải cách DNNN trong thập kỷ 90 - thành cơng và tồn tại - Nghiên cứu kinh tế số 286 - tháng 3/2002.
13. Về vấn đề đổi mới quản lý DNNN “Hội thảo về đổi mới quản lý DNNN” tại Hà Nội 16/11/1999.
14. Tạp chí dược học số 1- 2000.
15. Đỗ Nguyên Phương - Tham luận tại kỳ họp Quốc hội lần thứ 6 khố X - Sức khoẻ và Đời sống số 76 (22/12/1999).
16. Tổng cơng tác dược - Điều tra khảo sát về sản xuất và phân phối thuốc tại Việt Nam - 1997.
17. Vũ Huy Từ 2000, “Quá trình cổ phần hĩa - nhìn lại và hướng tới” - Thơng tin ban quản lý các khu cơng nghiệp Việt Nam , số 33 (tháng 6), tr 9, 11.
18. Bộ Y Tế (1994) - Báo cáo tình hình sản xuất dược năm 1993-1994 và hướng tới năm 2000, tr 2, 7.
19. Phạm Văn Được - Đặng Kim Cương “Phân tích hoạt động kinh doanh” - Nhà xuất bản thống kê.
20.Bộ mơn Quản lý và Kinh tế Dược-Giáo trình Quản lý kinh tế Dược-Hà Nội 2000
21. Nguyễn Thế Khải - Phân tích hoạt động kinh tế - Trường Đại hoc Tài chính kế tốn Hà Nội.
* 22. Nguyễn Thị Thái Hằng - Bùi Thị Thanh Hà - Khảo sát đánh giá hoạt động kinh doanh của cơng ty cổ phần Dược và thiết bị y tế TRAPHACO trong 5 năm gần đây (1996 - 2000) - Khĩa luận tốt nghiệp Dược sỹ Đại học khĩa 51.
23. Lê Viết Hùng - Đỗ Xuân Thắng - Nghiên cứu đánh giá tiến trình cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước và hiệu quả hoạt động kinh doanh của một số doanh nghiệp Dược trước và sau cổ phần hĩa - Luận văn Thạc sỹ Dược học.
24. Bộ mơn Quản lý và Kinh tế Dược - Giáo trình Dược xã hội học và pháp chế hành nghề Dược - Hà Nội 2000.