Tổ chức bộ máy và cơ cấu nhân lực

Một phần của tài liệu Khảo sát và phân tích một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm hà tây trong 5 năm (1997 2001) (Trang 25)

3.2.1 Sơ đồ tổ chức

Hình 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của CTCPDP Hà Tây sau CPH (2001)

--- ► : Quan hệ trực tuyến ... : Quan hệ chức năng

p

Nhân xét:

Tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức năng và mang đặc thù của CTCP. Đứng đầu là Đại Hội Đồng cổ Đơng cĩ thẩm quyền cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng cĩ liên quan đến sự tồn tại và phát triển của cơng ty. Đại Hội Đồng cổ Đơng bầu ra Hội Đồng Quản Trị gồm 5 thành viên thay mặt các cổ đơng thực hiện các chức năng của chủ sở hữu với cơng ty, đồng thời bầu ra Ban Kiểm Sốt để thanh tra, kiểm tra mọi hoạt động SXKD của cơng ty. Hội Đồng Quản Trị trong đĩ đứng đầu là Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị bầu ra Ban giám đốc gồm 3 thành viên, điều hành hoạt động hàng ngày của cơng ty. BGĐ điều hành chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp thơng qua các phịng chức năng, các quản đốc phân xưởng, các phịng ban cĩ mối liên hệ hữu cơ với nhau về mặt chuyên mơn nghiệp vụ.

Với mồ hình tổ chức phù hợp, bộ máy hoạt động gọn nhẹ, các thành viên cĩ năng lực đã giúp cho CTCPDP Hà Tây hoạt động ngày càng hiệu quả, đời sống CBCNV ngày càng được nâng lên rõ rệt.

3.2.2 Cơ cấu nhân lực

- Phát triển nhân lực qua các năm:

Khảo sát số lượng CBCNV qua các năm (1997-2001) ta cĩ số liệu theo bảng sau:

Bảng 5: Nhân sự qua các năm (từ 1997 đến 2001)

Đơn vị tính: Người Năm

Chỉ tiêu ' 1997 1998 1999 2000 2001

1. Tổng số CBCNV 567 574 576 591 722

2. Tăng trưởng so

với năm trước (%) 100 101,2 100,3 102,6 122,2 3. Tăng trưởng so

với kì gốc (%) 100 101,2 101,5 104,2 127,3

Nhân xét:

Tổng số CBCNV tăng dần từ 1997 đến 2001, và đặc biệt tăng mạnh vào năm 2001 (127,3% so với năm 1997). Sự gia tăng số CBCNV như vậy là rất hợp lý, do năm 2001 cơng ty phải đầu tư: trang thiết bị, tăng nguồn nhân lực để xây dựng

xirĩng san xuáít dat tiéu chuán GMP-ASEAN, ma rĩng san xuát. Mát khác nám 2001 cĩng ty chuyén thánh CTCP, ma ra mĩt huĩng di cĩ tính khá quan han nén thu hút duac nhiéu cán bĩ ve vĩi cĩng ty.

- So cán bĩ cĩ trlnh do dai hoc va tren dai hoc:

Báng 6: So luong CBDH va tren DH cüa cĩng ty tü 1997 den 2001

Dan vi tính: Ngu'cfi --- Nám Chí tiéu ' --- 1997 1998 1999 2000 2001 1. Tong so CBCNV 567 574 576 591 722 2. CBDH, tren DH 60 65 67 75 98 3. Tí le % 10,6 11,3 11,6 12,7 13,6 1997 1998 1999 2000 2001

Hinh 2: So CBDH, tren DH cüa cĩng ty qua 5 nám (1997-2001)

Nhán xét: So CBDH, tren DH táng dan qua các nám, va dác biet táng nhanh ĩ nám 2001. Nám 2000 cĩ 75 CBDH nhirng den nám 2001 so náy da táng lén den 98 ngiíĩti, cho tháy cĩng ty da cĩ nhiéu che dĩ chính sách uu dai dé thu hút nhan lirc, chú trong den viéc phát trien tiém náng chát xám, thu hút cán bĩ cĩ trinh dĩ cao dé táng cuĩng súc manh khoa hoc ky thuat.

- Chất lượng lao động cĩ trình độ dược:

Bảng 7: Chất lượng lao động cĩ trình độ dược của CTCPDP Hà Tây năm 1997-2001 Đơn vị tính: Người Trình độ Dược 1997 1998 1999 2000 2001 SL TT% SL TT% SL TT% SL TT% SL TT% 1. Sau ĐH 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2. Đại học 45 9,3 49 10 50 10,1 57 11,4 72 11,4 3. Trung cấp 130 26,8 120 24,4 124 25,0 126 25,1 156 24,8 4. Dược tá 169 34,8 178 36,2 172 34,7 170 33,9 247 39,3 5. CN Dược 97 20,0 106 21,5 111 22,4 104 20,8 110 17,5 6. KTV Dược 44 9,1 39 7,9 39 7,8 44 8,8 44 7,0 7. Tổng số 485 100 492 100 496 100 501 100 629 100

Nhân xét: Số lượng cán bộ cĩ trình độ ĐH tăng lên qua các năm cả về giá trị tương đối và giá trị tuyệt đối, Dược sỹ trung học chiếm tỉ trọng từ 24,4% đến 26,8%; dược tá chiếm 33,9% đến 39,3%, cơng nhân dược 17,5% đến 22,4%. Tổng số cán bộ cĩ trình độ Dược tăng lên qua các năm , và tăng vọt vào năm 2001, điều này rất phù hợp với doanh nghiệp cĩ nhiệm vụ SXKD thuốc chữa bệnh.

3.3 Đánh giá HĐKD qua bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

3.3.1 Doanh số mua và cơ cấu nguồn mua

Để đáp ứng được nhu cầu thị trường, và để phù hợp với chiến lược SXKD của cơng ty, nên cơng ty đã lựa chọn cho mình nguồn cung ứng như sau:

Bảng 8: DSM và cơ cấu nguồn mua của cơng ty từ 1997-2001

Đơn v ị : Triệu đồng

Năm 1997 1998 1999 2000 2001

Chỉ tiêu Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

1. Mua nguyên liệu 18000 37,9 21000 28,8 32000 25 35000 20,7 40000 20,7

2. Tự sản xuất 24000 50,5 28000 38,4 42000 32,8 47000 27,8 53000 27,5

3. Nhập khẩu 5500 11,6 24000 32,8 54000 42,2 87000 51,5 100000 51,8

4. Tổng DSM 47500 100 7300 100 128000 100 169000 100 193000 100

5. Tãng trưởng so

với năm trước (%) 100 153,7 175,3 132,0 114,2

6. Tăng trưởng so với năm 1997 (%) 100 153,7 269,5 355,8 406,3 11 1997 B 1998 □ 1999 □ 2000 m2001

Mua NL Tự sản xuất Nhập khẩu

Hình 3: DSM của cơng ty từ 1997-2001

Nhân x é t : Tổng DSM tăng trưởng qua các năm và đặc biệt tăng vào năm 1999 do năm 1997 cơng ty cĩ sự sát nhập 10 hiệu thuốc về với cơng ty, năm 1998 ổn định và hiệu quả tăng rõ rệt vào năm 1999. Các đại lý bán buơn bán lẻ được tăng cường, thị trường được mỏ rộng, sản xuất phát triển =ỉ> DSM tăng. Mặt khác để làm đa dạng hĩa sản phẩm, cơng ty đã nhập khẩu một số thuốc nước ngồi, tỉ trọng nhập khẩu tương đối lớn đặc biệt tăng mạnh vào năm 2000 - 2001. Đây là một chiến lược của cơng ty tuy nhập khẩu khơng phải là chức năng chính của cơng ty nhưng nĩ cũng chiếm một phần rất lớn trong tổng DSM. Chứng tỏ cơng ty đang ngày càng phát huy nhiều thê mạnh của mình để cĩ thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường, nên kinh tế của sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay.

3.3.2 Doanh số bán và tỉ lệ bán buơn bán lẻ

Tinh hình bán hàng của doanh nghiệp thể hiện phương thức phân phối, khả năng chiếm lĩnh thị phần và uy tín mặt hàng của doanh nghiệp trên thị trường. Thơng qua tình hình bán hàng cĩ thể nhận thấy được các thị trường mục tiêu và các thị trường tiềm năng mà doanh nghiệp đang vươn tới.

DSB cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Chỉ tiêu DSB luơn là chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá năng lực, thị phần kinh doanh của DND trong việc phục vụ và kinh doanh thuốc chữa bệnh.

Qua khảo sát DSB và tỉ lệ bán buơn, bán lẻ thu được số liệu trong bảng sau: Bảng 9: DSB và tỉ lệ bán buơn bán lẻ của cơng ty từ năm 1997-2001

Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm CT

1997 1998 1999 2000 2001

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

1. Tổng DSB 62970 100 104419 100 162063 100 208256 100 233097 100 2. Bán buơn 44083 70,0 72258 69,2 128192 79,1 166605 80,0 189508 81,3 3. Bán lẻ 18887 30,0 32161 30,8 33871 20,9 41651 20,0 43589 18,7 4. SSĐG (%) 100 165,8 275,4 331,2 370,2 5. SSLH (%) 100 165,8 155,2 128,5 112 SSĐG: So sánh định gốc. SSLH: So sánh liên hợp. 1997 1998 1999 2000 2001

Hình 5: Tỷ trọng bán buơn bán lẻ của cơng ty qua 5 năm từ 1997 đến 2001

Nhân xét: Sự tăng trưởng doanh số bán tương ứng với sự tăng trưởng của doanh số mua năm sau cao hơn năm trước. Năm 1998 đạt 165,8% so với năm 1997, năm 1999 đạt 275,4%; nãm 2000 đạt 331,2%; năm 2001 đạt 370,2%.

Về bán buơn tăng cả giá trị tuyệt đối và tương đối, bán buơn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng DSB. Năm 1997 là 70% và đến năm 2001 tăng đến 81,3%; trong khi tỷ trọng bán lẻ giảm rất nhanh từ 30% vào năm 1997 và đến năm 2001 chỉ cịn

18,7%.

Cơng ty chú trọng việc chiếm lĩnh thị trường, vừa thu hồi vốn nhanh, vừa cĩ khả năng sinh lời cao. Bán buơn tăng là kết quả của việc mở rộng mạng lưới bán ra: Cơng ty đã mở thêm chi nhánh, đại lý ỏ nhiều tỉnh thành trong tồn quốc.

Tỉ trọng bán lẻ của cơng ty thấp và giảm dần trong chiến lược kinh doanh của cơng ty, đây là điều hồn tồn hợp lý đối với cơng ty khi mà cơng ty đang cần chiếm lĩnh thị trường để tạo thị phần vững chắc.

3.3.3 Tình hình sử dụng phí

Hạ thấp mức phí để nâng cao lợi nhuận là mục tiêu quản lý của mọi doanh nghiệp.

sau :

Bảng 10: Tổng mức phí và cơ cấu sử dụng phí của CTCPDP Hà Tây từ năm 1997-2001

Đơn vị tính: Triệu đổng

Qua khảo sát số liệu của cơng ty trong 5 năm (1997-2001) thu được kết quả

Nãm 1997 1998 1999 2000 2001

Chỉ Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

1. Tổng mức phí 4013,5 100 7142 100 9139 100 10517 100 12817 100 2. Phí vận tải 134,4 3,4 255,1 3,6 304,6 3,3 364,5 3,5 427,2 3,3 3. Lương 75,8 1,9 170 2,4 198 2,2 230 2,2 252 2,0 4. BHXH 544,7 13,6 1408,7 19,7 1521,1 16,6 1766,1 16,7 1864,1 14,5 5. Phí QL HC 1900 47,3 4118 57,7 4375 47,9 5741 54,6 6337 51,8 6. Khấu hao TSCĐ 1100 27,4 897 12,6 838 9,2 1500 14,3 2913 22,7 7. Phí quảng cáo 50 1,2 80 1,1 100 1,1 250 2,4 500 3,4 8. Chi phí khác 204,6 5,1 213,2 3,0 1802,3 19,7 665,4 6,3 523,7 4,1 9. Tỉ trong TMP/DSB (%) 4,0 5,5 6,6 7,3 8,0 1997 1998 1999 2000 2001

Hình 6: Tổng mức phí của cơng ty qua 5 năm (1997-2001)

Nhânxét: Giá trị TMP tăng theo sự tăng trưởng của DSB, tỉ số TMP/DSB tăng dần nhưng khơng đáng kể và thấp, cho thấy cơng ty đã tiết kiệm trong khâu lưu thơng.

Năm 2001, tỉ trọng này cĩ tăng cao (8,0 - 7,3 = 0,7) do cơng ty đầu tư trang thiết bị mới và đưa vào khấu hao ngay, ngồi ra do cơng ty mở rộng qui mơ nên phí

quản lý hành chính tăng, và đặc biệt năm 2001 cơng ty tăng cường quảng cáo nên phí quảng cáo tăng lên đáng kể.

Phân tích cụ thể ta thấy :

- Tỷ trọng phí vận tải giảm dần, chứng tỏ cơng ty đang cố gắng để giảm chi phí

lun thơng, năm 2000 là 3,5% đến năm 2001 giảm xuống cịn 3,3% mặc dù năm 2001 cơng ty đang mở rộng thị trường và quy mơ sản xuất.

- Lương: lương của CBCNV tăng đều qua các năm, cơng ty đang nỗ lực cố gắng nâng cao mức thu nhập, đảm bảo đời sống cho CBCNV.

- BHXH: tăng dần qua các năm theo tỷ lệ tiền lương.

- Phí quản lý hành chính: do cơng ty mở rộng quy mơ hoạt động nên phí quản lý hành chính tăng cả về giá trị tuyệt đối và giá trị tương đối.

Khấu hao TSCĐ: tăng qua các năm và đặc biệt tăng cao vào năm 2001 do cơng ty đầu tư đổi mới trang thiết bị sản xuất để xây dựng dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP - ASEAN; năm 2000 chiếm 14,3%; nhưng đến năm 2001 tăng lên 22,7% (tăng gần 2 lần).

- Phí quảng cáo: do xu hướng chung hiện nay khi nền kinh tế mở cửa, muốn tồn tại, phát triển và đứng vững trong cơ chế thị trường thì doanh nghiệp cần cĩ sự đầu tư thích đáng cho chiến lược bán hàng của cơng ty cho nên phí quảng cáo của cơng ty tăng dần qua các năm.

3.3.4 LN và tỉ suất lợi nhuận

Dựa vào bảng Báo cáo kết quả HĐKD của cơng ty trong 5 năm (1997-2001) để phân tích LN và đánh giá khả năng hoạt động SXKD của cơng ty.

Bảng 11: Báo cáo kết quả HĐKD của CTCPDP Hà Tây từ năm 1997 đến 2001 Đơn v ị : Triệu đồng — --- Nãm Chỉ tiêu ' 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng doanh thu 63.800 105.799 162.558 208.765 233.551 Các khoản giảm trừ 825,5 1.380 495 509 454

1. Doanh thu thuần 62.970,5 104.419 162.036 208.256 233.097 2. Giá vốn hàng bán 58.700 96.524 151.745 196.734 218.266 3. Lợi nhuận gộp 4.270,5 7.895 10.291 11.522 14.831 - Tỉ lệ/Doanh thu(%) 6,7% 7,5% 6,3% 5,5% 6,4% 4. Chi phí bán hàng 2.000 3.024 4.374 4.820 5.481 - Tỉ lệ/Doanh thu(%) 3,1% 2,9% 2,7% 2,3% 2,3% 5. Chi phí QL DN 1.900 4.118 4.791 5.697 7.337 - Tỉ lệ/Doanh thu(%) 2,9% 3,9% 2,9% 2,7% 3,1% 6. LN từ HĐKD 257 753 1.152 1.005 2.014 7. LN từ HĐTC 0 152 0 0 0 8. LN khác 450 99 0 0 0 9. Tổng LN trước thuế 707 1.005 1.152 1.005 2.014 10. Thuế thu nhập DN 283 402 369 321 0 11. LN thuần 424 603 783 684 2.014

Qua bảng trên ta thấy rằng, LN tăng dần qua các năm ứng với sự tăng lên của doanh thu, và đặc biệt LN tăng vọt ở năm 2001.

LN là chỉ tiêu quan trọng nhất của bất kỳ một doanh nghiệp SXKD nào, vì mục tiêu của hoạt động SXKD là tìm mọi cách tối đa hĩa lợi nhuận. Để tồn tại và phát triển được thì kinh doanh phải cĩ lời đặc biệt trong cơ chế thị trường như hiện nay.

Qua kết quả ở bảng trên và áp dụng cơng thức (1), (2), (3), (4) ở mục 1.5.2e ta cĩ bảng sau:

Bảng 12: Phân tích các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận của cơng ty qua 5 năm 1997-2001 Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu ""^ 1997 1998 1999 2000 2001 Giá trị SSĐG % Giá trị SSĐG% Giá trị SSĐG % Giá trị SSĐG % Giá trị SSĐG % 1. Doanh thu 62.970 100 104419 165,8 162036 257,3 208256 330,7 233097 370,2 2. Tổng VKD 27.678 100 36.260 131,0 40.718 147,1 62.947 227,4 64.767 243,0 3.VLĐ bq 24.657 100 32.243 130,8 34.974 141,8 54.951 222,9 50.872 206,3 4.VCĐ bq 3.021 100 4.017 133,1 5.744 190,1 7.996 264,7 13.895 450,0 5. Tổng LN 707 100 1005 142,1 1.152 162,9 1.005 142,1 2.014 287,5 6. Tỉ suất LN/DT (%) 1,1 100 1,0 90,9 0,7 63,6 0,5 45,5 0,9 81,1 7. Tỉ suất LN/VKD (%) 2,1 100 2,8 133,3 2,8 133,3 1,6 76,2 3,1 147,6 8. Tỉ suất LN/VLĐ (%) 2,8 100 3,1 110,7 3,3 117,9 1,8 64,3 3,9 139,3 9. Tỉ suất LN/VCĐ (%) 9,5 100 25,5 263,2 20,1 211,6 12,6 132,6 14,5 152,6

Nhân xét: LN qua các năm đều tăng, nhưng đặc biệt tăng vọt vào năm 2001, do cơng ty làm ăn cĩ hiệu quả, thu được doanh thu cao. Mặt khác, năm 2001 cơng ty khơng phải nộp thuế thu nhập (Nhà nước miễn thuế thu nhập 2 năm đầu cho DNNN chuyển sang CTCP) nên lợi nhuận thu được rất cao.

TSLN trên vốn kinh doanh của cơng ty tăng từ 76,2% đến 147,6%; chứng tỏ cơng ty đã quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn kinh doanh. Năm 2001 cứ đầu tư một đồng vốn thì thu được 3,1 đồng lợi nhuận.

TSLN trên VLĐ tăng trưởng từ 64,3% đến 139,3%; TSLN trên VCĐ tăng từ 132,6% đến 263,2%.

Như vậy trong suốt 5 năm qua cơng ty làm ăn luơn cĩ lãi, và đặc biệt đạt kết quả cao năm 2001. Riêng năm 2000 lợi nhuận cĩ giảm hơn so với năm trước là do cơng ty phải đầu tư vào 3 dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP-ASEAN, đầu tư

nhân lực vật lực cho tiến trình CPH vào cuối năm 2000 đầu năm 2001. Và đặc biệt năm 2001 VCĐ của cơng ty tăng cao (gấp gần 2 lần so với năm 2000).

Bốn chỉ tiêu TSLN giảm nhiều vào năm 2000 nhưng tăng vọt vào năm 2001. Nguyên nhân là do sản phẩm của cơng ty ngày càng chiếm được cảm tình của khách hàng, được khách hàng ưa chuộng đặc biệt các loại thuốc cảm cúm như: Fahado, Hadocolcen, Thần kinh D3, Pacemin... các thuốc bổ dạng nang mềm như: Hadomin,

Một phần của tài liệu Khảo sát và phân tích một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm hà tây trong 5 năm (1997 2001) (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)