1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hòa thượng thích trí tịnh trong sự nghiệp giáo dục đào tạo tăng tài

77 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 666,6 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TƠ HOẰNG DỰ (Thích Hoằng Dự) HỊA THƢỢNG THÍCH TRÍ TỊNH TRONG SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TĂNG TÀI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TƠ HOẰNG DỰ (Thích Hoằng Dự) HỊA THƢỢNG THÍCH TRÍ TỊNH TRONG SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TĂNG TÀI Ở VIỆT NAM Ngành: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 8.22.90.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS.TRỊNH SÂM HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi Tô Hoằng Dự, ngƣời thực Luận văn Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Những trích dẫn cần thiết luận văn đƣợc tơi thích rõ ràng trung thực Tác giả luận văn Tô Hoằng Dự LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu học viên khoa Tôn giáo học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến học Viện khoa học Xã hội, tạo điều kiện thuận lợi mặt để học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng gởi lời cảm ơn đến quý thầy, cô giáo, ngƣời phụ trách khoa Tôn giáo học truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trịnh Sâm, thầy tận tình dạy, truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm có giá trị, giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin tri ân TS Thích Đồng Bổn tạo điều kiện cho tiếp cận học tập suốt thời gian qua Cuối cùng, xin đƣợc cảm ơn chƣ huynh đệ đồng học ngƣời thân Xin cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2018 Học viên Tô Hoằng Dự MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Bối cảnh Phật giáo Việt Nam đầu kỉ XX yêu cầu đặt Trang 9 nghiệp giáo dục đào tạo tăng tài 1.2 Cuộc đời đạo nghiệp Hòa thƣợng Thích Trí Tịnh Chƣơng 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TĂNG TÀI CỦA 19 26 HỊA THƢỢNG THÍCH TRÍ TỊNH 2.1 Gây dựng sở giáo dục đào tạo Phật giáo xây dựng 26 chƣơng trình đào tạo tăng tài 2.2 Phiên, biên dịch tài liệu quản lý giáo dục 39 2.3 Hòa thƣợng Thích Trí Tịnh với việc đào học trò 45 thành danh Chƣơng 3: THÀNH TỰU VÀ BÀI HỌC RÚT RA TỪ SỰ NGHIỆP 52 GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TĂNG TÀI CỦA HỊA THƢỢNG THÍCH TRÍ TỊNH 3.1 Những thành tựu nghiệp Hòa thƣợng Thích 52 Trí Tịnh 3.2 Những học rút từ đời nghiệp đào tạo tăng 58 tài Hòa thƣợng KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GHPGVN : Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam GHPGVNTN : Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam thống BTS : Ban trị THPGTPHCM : Thành Hội Phật Giáo Thành Phố Hồ Chí Minh TW : Trung ƣơng TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBMTTQVN : Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam UBTWMTTQVN : Ủy ban trung ƣơng mặt trận tổ quốc Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo tôn giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm Đến trải qua gần 20 kỷ phận tách rời thăng trầm lịch sử dân tộc Việt Nam Trong hoàn cảnh biến thiên lịch sử dân tộc, ln có vị tăng tài xuất khơng hoằng Pháp, độ sinh mà đóng vai trò quan trọng sứ mệnh: Đạo Pháp - Dân tộc Trên tinh thần khế lý, khế cơ, khế thời, khế xứ, liệt vị Tổ sƣ vớitrí tuệ lòng bi mẫn, đem Đạo vào đời mà không “mùi vị Đạo”, khiến cho Phật giáo chỗ dựa tinh thần, nét đẹp văn hóa đời sống ngƣời Việt, chất keo gắn kết sức mạnh toàn dân, đồng hành dân tộc vƣợt qua khó khăn thời cuộc; xây dựng đất nƣớc, chấn hƣng tảng Phật học, đào tạo nhân tài Phật giáo sau năm tháng chiến tranh Trong công vừa hoằng truyền Chánh Pháp vừa phụng dân tộc, Tăng bảo ln đóng vai trò hàng đầu Tất ngƣời Phật biết rằng, ngƣời xuất gia hình ảnh Phật, quần chúng nhìn Đức Phật qua hình ảnh chƣ Tăng Tăng bảo Phật Pháp Vì thế, mạt pháp chƣa thời mạt pháp, mà Tăng thiếu Đạo Phong, thiếu Giới Đức, Tâm Đức, thiếu hoằng nguyện độ sanh tự độ[22, tr.481] Nhận thức rõ điều đó, từ đầu đƣờng hoằng pháp, lợi sanh liệt tổ gắn liền với công đào tạo Tăng tài để phụng cho mai sau Từ năm 1920, tổ đình, tự viện lớn vùng miền có tổ chức khóa học từ sơ cấp đến trung cấp cao để đào tạo tăng tài, phụng cho giáo hội, đạo pháp dân tộc Các tỉnh Nam Bộ nhƣ: Sài Gòn-Gia Định, Bà Rịa, Vĩnh Long, An Giang, Rạch Giá nơi khởi xƣớng đầu tiên, sau lan rộng tỉnh Trung Bộ nhƣ: Huế, Bình Định tỉnh Bắc Bộ nhƣ: Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng Ở Nam bộ, công vận động chấn hƣng Phật giáo phải kể đến công lao vị danh tăng nhƣ: Hòa thƣợng Khánh Hòa, Sƣ Thiện Chiếu, Hòa thƣợng Chánh Tâm, Hòa thƣợng Viên Giác, Hòa thƣợng Khánh Anh, Hòa thƣợng Huệ Quang Các Tổ tạo luồng sinh khí cho Phật giáo Việt Nam, khơi dậy tiềm sức mạnh nội Phật giáo đạt đƣợc thành công định Tổ Khánh Hòa “Phật giáo suy đồi, tăng đồ thất học” Vì vậy, việc phải làm đào tạo ngƣời có học thức Đạo đời vững đủ tƣ cách mà đƣa đến hiệu khả quan Do vậy, phong trào chấn hƣng Phật giáo, Hòa thƣợng liệt tổ đào tạo đƣợc đội ngũ Tăng sĩ tinh ba kế thừa khuếch trƣơng đƣợc vai trò Đạo Pháp giai đoạn Đạo Pháp suy vi, đất nƣớcloạn lạc chiến tranh, phải kể đến bậc nhƣ: Hòa thƣợng Thiện Hòa, Hòa thƣợng Thiện Hoa, Hòa thƣợng Trí Thủ, Hòa thƣợng Hành Trụ, Hòa thƣợng Trí Minh,Hòa thƣợng Trí Tịnh Trong bậc Cao tăng Thạc đức trên, phải kể đến Hòa thƣợng Trí Tịnh, “là bậc thơng tuệ văn sở văn tịch tịnh, bậc Tòng Lâm thạch trụ, chứng tích sống động, kích thích trí giải lẫm liệt vơ quý báu của kỷ hai mƣơi mốt” [22, tr.486, 500] Hòa thƣợng Thích Trí Tịnh khơng danh Việt dịch kinh lớn Đại Thừa giáo nhƣ Bát Nhã, Đại Niết Bàn, Hoa Nghiêm, Đại Bảo Tích, Pháp Hoa mà nhân vật đóng vai trò quan trọng hàng đầu Phật giáo Việt Nam thời cận đại việc đào tạo đƣợc lớp tăng tài kế thừa, phát huy xây dựng Phật giáo Việt Nam ngày Ngày nay, xu hƣớng “ôn cố tri tân”, có nhiều cơng trình nghiên cứu Hòa thƣợng góc độ lịch sử, văn hóa, tơn giáo Song, với nghiên cứu chuyên biệt vai trò Hòa thƣợng nghiệp đào tạo tăng tài mảng trống vắng Việc nghiên cứu hành trạng Hòa thƣợng vấn đề đào tạo tăng tài có ý nghĩa cấp thiết Đạo pháp nói riêng, giáo dục nƣớc nhà nói chung Cụ thể, thịnh suy Phật giáo phụ thuộc vào Tăng bảo,Tăng bảo Phật pháp còn; vận mệnh quốc gia, giáo dục quốc sách hàng đầu, hiền tài nguyên khí Vì thế, nghiên cứu lịch sử phƣơng thức đào tạo tăng tài vị Cao tăng đem lại học quý báu cho hậu nhân sinh Từ lý trên, chúng tơi chọn “Hòa thượng Thích Trí Tịnh nghiệp giáo dục đào tạo tăng tài” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Về đời Hòa thƣợng đƣợc đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu, trƣớc hết phải kể đến Vĩnh Long Phật giáo sử lược [22] Giáo sƣ Trí Khơng, nhà giáo thâm niên, kinh nghiệm, thâm hiểu giáo lý nhà Phật, đƣợc Ban trị Phật giáo tỉnh Vĩnh Long nhờ sƣu tầm tƣ liệu viết lịch sử Phật giáo tỉnh Vĩnh Long Trong đó, giáo sƣ Trí Khơng liệt kê, chắt lọc cách đọng tồn lịch sử Phật giáo Vĩnh Long khoảng đầu năm 1920 trở năm dòng chảy chung Phật giáo nƣớc Việt Đặc biệt, tác giả phân tích đƣợc vai trò Phật giáo Vĩnh Long cơng chấn hƣng Phật giáo Nam Kì nói riêng với vai trò liệt vị Tổ sƣ Cao tăng Thạc đức Trong tác phẩm này, công lao to lớn Hòa thƣợng Trí Tịnh (trang 486) đƣợc ghi nhận “bực thông tuệ 40 năm dịch kinh Đại thừa lỗi lạc” Mặc dù có liệt kê, đánh giá xác thực vị thế, vai trò Ngài công hoằng pháp lợi sinh, nhƣng công lao sâu dầy hoài Ngài việc đào tạo tăng tài lại chƣa đƣợc đề cập nhiều tác phẩm Trong 50 năm chấn hưng Phật giáo Việt Nam [15] Hòa thƣợng Thích Thiện Hoa “ghi ân bậc tiền bối hữu công phong trào chấn hƣng Phật giáo Việt Nam” từ năm 1920 đến 1970 Trong sách này, Hòa thƣợng mong muốn Tăng, Ni Phật tử thấy Phật giáo Việt Nam viết thành trang sử vàng son oai hùng oanh liệt; từ Tăng Ni Phật tử thâm cảm hồng ân sâu dày Tiền bối nghiệp chấn hƣng Phật giáo nƣớc nhà; Để Tăng Ni Phật tử tin tƣởng, phấn khởi trƣớc trỗi dậy Phật giáo Việt Nam 50 năm qua; Để Tăng Ni, Phật tử ý thức trách nhiệm hay bổn phận mình, hăng hái tiếp nối, trì nghiệp tiền bối Những bậc tiền bối đƣợc liệt kê có Hòa thƣợng Trí Tịnh (trang 68) đƣợc ghi nhận với vai trò ngƣời có cơng đầu việc thành lập phát triển Phật Quang học đƣờng Học Đƣờng Liên Hải Ngồi ra, Ngài đƣợc ghi nhận ngƣời có cơng đức dịch nhiều kinh lớn nhƣ Hoa Nghiêm, Pháp Hoa, Niết Bàn, Đại Bát Nhã Cả đời hoằng pháp lợi sanh, vai trò lớn Hòa thƣợng đƣợc ghi nhận dịch kinh sách Phật giáo đồ sộ Đại thừa Rất nhiều cơng trình, viết tác giả ngồi đạo nói cơng đức Ngài Hòa thƣợng Thích Thanh Từ Kinh Đại thừa Diệu Pháp Liên Hoa giảng giải [70] nói: Bốn dịch kinh Pháp Hoa đƣợc dịch từ chữ Hán chữ Việt dịch Hòa Thƣợng Trí Tịnh đƣợc hầu hết ngƣời xuất gia nhƣ gia Việt Nam dùng để nghiên cứu học hỏi tiếp đó, Hòa thƣợng Thanh Từ khẳng định, Hòa thƣợng Trí Tịnh ngƣời dày cơng nghiên cứu phiên dịch kinh điển nên có đầy đủ uy tín phƣơng diện giáo dục nhƣ dịch thuật (Thanh Từ Toàn tập, tập 8, trang 23, Nxb Tơn giáo) Sau này, Thích Hân Kiến chung nhận định với Hòa thƣợng Thanh Từ việc “Kinh Pháp Hoa, kinh góp phần đào tạo tăng tài Hòa thƣợng Thích Trí Tịnh” [Từ Quang, tập 21, trang 51] Căn vào kinh mà Tăng Ni học, đọc tụng kinh chữ quốc ngữ mà lệ thuộc Hán ngữ “Đạo phật ngày nay” (tập 2,3) tán dƣơng công đức Hòa thƣợng Thích Trí Tịnh, đặc biệt đề cập cách thực hành pháp môn niệm Phật A Mi Đà Tiểu sử danh tăng Việt Nam [5, tập 3, trang 1034] nêu khái quát đời đạo nghiệp danh tăng có cơng nghiệp hoằng truyền đến GHPGVN, đâu đâu, nơi nào, thời Đại lão Hòa thƣợng hết tâm hành đạo Đại lão Hòa thƣợng có cơng lớn việc thành lập giảng dạy Phật học đƣờng miền Nam Việt Nam, từ Phật học đƣờng Phật Quang, Liên Hải, Phật học đƣờng Nam Việt, Phật Học viện Huệ Nghiêm, Cao đẳng Phật học Huệ Nghiêm, Đại học Vạn Hạnh… Đại lão Hòa thƣợng bậc Thầy công tác Giáo dục, nhà Giáo dục mô phạm Phật giáo Việt Nam thời đại Trong công tác phiên dịch trƣớc tác, Đại lão Hòa thƣợng để lại kho tàng Tam tạng Phật giáo Đại thừa nhiều kinh, sách tiếng Việt có giá trị để Tăng Ni, Phật tử Phật giáo Việt Nam tụng đọc, nghiên cứu, tham học, trở cội nguồn giáo lý nhƣ lời Phật dạy Với ân đức uy nghiêm, đạo tâm trác thế, trí huệ viên dung, tòng lâm thạch trụ, bậc mơ phạm cho đàn hậu học, gần trăm năm trụ thế, 70 năm đóng vai long trƣợng chốn rừng thiền, lời pháp Đại lão Hòa thƣợng khơi nguồn trí huệ; việc làm Đại lão Hòa thƣợng mở lối tƣơng lai, cử Hòa thƣợng thể khoan dung độ lƣợng, lòng từ chan chứa Đại lão Hòa thƣợng hình ảnh giải vơ ngại, lẽ sống mn đời cho Tăng Ni, Phật tử Việt Nam nƣớc học tập noi theo Vì vậy, bên cạnh thành tựu hoạt động Phật nƣớc, Hòa thƣợng Thích Trí Tịnh có uy tín với Phật giáo giới Đức Dalai Lama thứ 14 đánh giá vai trò Trƣởng lão Hòa thƣợng cố đóng góp đáng kể cho thúc đẩy bảo tồn việc học Phật văn hóa Việt Nam [39, trang 189] Đại lão Hòa thƣợng phụng việc phiên dịch kinh điển Phật giáo Đại thừa thống truyền thống Phật giáo Việt Nam Ngài nhà lãnh đạo vĩ đại Phật giáo Việt Nam nhƣ giới [39, tr.95] Tài lãnh đạo trông xa thấy rộng, kết hợp với kiến thức, Hòa thƣợng hoằng pháp qua kinh mà ngài dịch, sách mà ngài 57 viết giáo huấn mà ngài truyền đạt tiếp tục dẫn dắt chúng đệ tử Tăng già ngƣời dân Việt nhiều hệ [39, tr.189] Hòa thƣợng Lama Lobzang - Tổng Thƣ ký Văn phòng Liên minh Phật giáo toàn cầu khẳng định, lãnh đạo Giáo hội ngài phát triển giáo dục Phật học cấp cao Việt Nam, đóng góp vô giá ngài việc phối hợp với nhiều tổ chức, GHPGVN Hội Thân hữu Tịnh độ nhƣ tác phẩm dịch phẩm ngài kinh Đại thừa phụng nhƣ đuốc soi sáng dẫn đƣờng cho nhân loại [39, tr.191] Với cơng đức mà Hòa thƣợng đóng góp cho Đạo pháp Dân tộc, nên Hòa thƣợng đƣợc Nhà nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tặng thƣởng:Huân chƣơng Hồ Chí Minh, Huân chƣơng Độc Lập hạng nhất, Huy chƣơng Vì nghiệp đại đồn kết tồn dân, Bằng khen Thủ tƣớng Chính phủ, Bằng Tuyên dƣơng Công đức Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhiều phần thƣởng cao quý khác Vào lúc 15 phút, ngày 28 - 3-2014 (nhằm ngày 28- năm Giáp Ngọ), luật vô thƣờng đƣa Đại lão Hòa thƣợng trở Tây phƣơng kiến Phật trụ 98 năm, hạ lạp 69 năm.Đại lão Hòa thƣợng bậc tơn sƣ khả kính có nhiều cơng lao giáo dƣỡng dìu dắt hàng trăm mơn đồ đệ tử trƣởng thành, noi gƣơng từ bi hỷ xả, tự giác giác tha Hòa thƣợng để bền vững đạo tâm trang nghiêm Giáo hội Ngài Cao tăng cống hiến trọn đời cho nghiệp hoằng pháp lợi sinh, đào tạo tăng tài với đóng góp, cơng đức to lớn cơng chấn hƣng, thống hòa hợp Phật giáo, góp phần xây dựng bảo vệ khối đại đoàn kết dân tộc, phụng đất nƣớc 3.2 Những học rút từ đời nghiệp đào tạo tăng tài Hòa thƣợng 3.2.1 Tinh thần tu học đạo đức người thầy Hòa thƣợng Trí Tịnh cao tăng nghiệp giáo dục, đào tạo tăng tài hoằng pháp nói chung Tấm gƣơng, đạo hạnh ngài học cho Tăng 58 Ni, Phật tử học tập noi theo Việc tu hành ngày vấn đề tụng kinh gõ mõ, nhớ lại thập niên trƣớc kỷ 20, vào thời đại Phật giáo đƣợc chấn hƣng vị tổ sƣ nhƣ Ngài Khánh Anh, Khánh Hòa, Trí Tịnh…mà tu hành, hoằng pháp ngày phải nhận rõ đƣợc cấp bách tồn vong Phật pháp tƣơng lai Thời Hòa thƣợng Trí Tịnh, ngài chủ trƣơng Tăng Ni cần phải có trình độ học nhƣ Phật học xuất gia làm ông thầy, bà cô chùa tụng kinh gõ mõ Từ đó, lớp học dành cho Tăng Ni bắt đầu đƣợc hình thành, việc giáo dục, đào tạo tăng tài bắt đầu đƣợc phát huy Cổ đức dạy: “Tu không học tu mù” việc học tăng ni tìm đƣờng hƣớng tu tập đắn Từ kiến thức học tập tăng ni áp dụng cho việc tu tập hoằng pháp tƣơng lai Nếu tăng ni khơng học khơng biết đƣờng hƣớng để tu tập, có vị thầy chùa chuyên phục vụ ma chay giổ chạp Ngƣời tu tập cần có tri thức chân chính, tri thức chân để làm tảng cho việc phát triển trí tuệ Hơn nữa, tăng ni ngƣời thầy tƣơng lai, ngƣời thầy dẫn dắt Phật tử bối cảnh tri thức khoa học phát triển Vậy nên tri thức thiếu đƣợc, Phật giáo Việt Nam chuyển qua giai đoạn thăng trầm lịch sử, tinh hoa Phật giáo đƣợc thẩm thấu vào hồn đất nƣớc trở thành sức sống dân tộc văn hóa ba miền Nam Trung Bắc Vì "ơn cố" ngƣời xƣa truyền trao lại, “tri tân” điều vƣợt qua tri thức thƣờng tình Khi tăng ni sinh biết trân quý đời sống phạm hạnh gieo vào mảnh đất tâm hạt giống thoát ly sanh tử lòng từ bi với nhân sinh vạn nẻo luân hồi Mặt khác, tu học cần đặt mối tƣơng quan cá nhân với đại chúng Đại chúng thuyền lớn vững vàng giúp tăng ni sinh vƣợt qua phong ba, hàng rào thép kiên cố ngăn chặn giặc ngoại xâm, đƣờng mòn có hai hàng cội tùng rắn đƣa ngƣời tu học đến nhà 59 tâm Nếu lý cá nhân, ngƣời tu học muốn tự giao tiếp, muốn có nhiều lợi dƣỡng riêng tƣ, muốn sống không bị phụ thuộc vào Thầy Tổ huynh đệ điều đại kị Trong thực tế, vị trí lãnh đạo tối cao nhƣng Hòa thƣợng Trí Tịnh hòa đồng, nhiệt tâm dạy dỗ, nhiều hệ Tăng Ni sinh xem ngài nhƣ Thầy Tổ để nƣơng nhờ ân đức Hòa thƣợng Thích Trí Tịnh ngƣời thầy có đạo đức mẫu mực, mơ phạm, thân giáo, hết lòng nghiệp giáo dục Trong giáo dục Phật giáo, khuôn mẫu, mô phạm, phép tắc, mô phạm ngƣời thầy yếu tố thân giáo Thân giáo hình thức vừa tự giáo dục, nhƣng đồng thời tha giáo dục Khác với nguyên tắc giáo dục khác, giáo dục Phật giáo đòi hỏi tính “mơ phạm” ngƣời thầy cao Vì động lực tâm linh để chuyển hóa tâm thức ngƣời đệ tử Ngƣời dạy, không đơn giản truyền trao tri thức, kiến thức kinh nghiệm, mà cần phải có lực phạm hạnh, lực tu tập chuyển hóa nội tâm ngoại cảnh; khả thực chứng tầng bậc định Năng lực giáo huấn chuyển hóa vơ hình, nhƣng lại đạt hiệu cao Chính thế, Đức Phật im lặng, hay nói câu “hồi đầu thị ngạn”… chúng sinh tỉnh ngộ Hay nhƣ Ngài Đại Ca Diếp, chuyên tu hạnh đầu đà, Phật dạy nhờ lực tâm linh mà pháp đƣợc cửu trụ 500 năm “Tính mơ phạm” khơng đơn giản khn mẫu, nội hàm đạo lực ngƣời thầy Vì vậy, giáo dục nói chung, Phật giáo nói riêng, ngƣời thầy khơng có đạo lực, khó chuyển hóa đƣợc học trò Nếu có nữa, chuyển hóa đƣợc mặt “Trí” mà khơng thể chuyển hóa đƣợc mặt Huệ Trí học có đƣợc, Huệ tu có đƣợc Nếu ngƣời thầy khơng mơ phạm, khơng có đạo lực, khơng thể chuyển hóa, thăng tiến Huệ cho ngƣời đệ tử Tƣ cách giới sƣ, tƣ cách ngƣời thầy nuôi độ đệ tử quan trọng, khn mẫu làm sở hình thành nhân cách cho ngƣời đệ tử Do vậy, ngƣời thầy khơng có tƣ cách, khơng thể dạy đƣợc ngƣời đệ tử có tƣ 60 cách Ngƣời đệ tử vào đạo, hầu hết ngƣời mang tâm thân tục, nhiều hữu lậu Khi vào đạo, nhiệm vụ ngƣời Thầy biến đổi thân tâm tục ngƣời để tử thành thân tâm sáng ngƣời xuất gia Một đời hoằng pháp, giáo dục đào tạo tăng tài Hòa thƣợng hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Mặt khác, Hòa thƣợng Trí Tịnh ngƣời thầy uy tín phƣơng pháp giáo dục sơn môn, thông qua lớp gia giáo tạo chùa Vạn Đức Hòa thƣợng thƣờng nói: “Sự nghiệp người xuất gia trí tuệ, thiện cơng đức Người tu gọi tăng tài cấp mà nơi giới đức trang nghiêm, sáng ngồi thiền, niệm Phật, tụng kinh để tâm tịnh sáng suốt”[26, tr.56] Từ bƣớc đặt móng ban đầu Hòa thƣợng Trí Tịnh, chùa Vạn Đức phát triển mở rộng lớp học dành cho Phật tử Qua đó, giúp Phật tử hiểu đƣợc Giáo lý đem hiểu biết áp dụng vào đời sống thực tế bƣớc đầu quan trọng q trình tu học Bên cạnh đó, mở lớp bồi dƣỡng phụng viên, với mục đích nâng cao kỹ năng, nâng cao ý thức Phật giáo vị phụng viên ban Công quả, ban Văn hóa, ban Hƣớng dẫn, ban Trật tự, ban Hộ niệm gia đình Phật tử Với kiến thức bổ ích đó, học viên có tảng kiến thức nhƣ kỹ vững công tác phụng Tam bảo hộ pháp cho già lam Lớp giáo lý tuổi trẻ Vui Ánh đạo, dành cho bạn trẻ độ tuổi 1630 tuổi, với sứ mệnh mang đến cho bạn trẻ nhận thức đƣợc chất sống, hiểu chánh pháp áp dụng lời Phật dạy vào sống tiền, từ chuyển hóa phiền muộn, chấp nhận nghịch cảnh sống an vui Lớp bồi dƣỡng kiến thức Phật học, không giới hạn lứa tuổi lẫn số lƣợng Lớp học có mục đích trao dồi kiến thức Phật học cho quý Phật tử gần xa có tâm hƣớng đạo, muốn hiểu sâu đạo Phật Qua khóa học, quý Phật tử có đƣợc nhiều hiểu biết Phật giáo, có kiến thức nhiều hơn, giúp cho việc tu học gia đƣợc an lạc 61 Lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ bảo vệ, dành riêng cho Ban trật tự chùa Vạn Đức - ngƣời ln hết lòng Tam bảo, giúp bảo quản tài sản cho Phật tử đến Chùa Lớp học ngoại khóa kỹ gia chánh cho quý Phật tử Đây hội cho quý Phật tử tiếp cận với cách nấu ăn chay hấp dẫn bổ dƣỡng nhƣ cách cắm hoa đẹp, bắt mắt 3.2.2 Tinh thần làm việc cống hiến Suốt 30 năm Hòa thƣợng Trí Tịnh lãnh đạo Giáo hội, hoạt động Phật đƣợc tiến triển vận hành nhẹ nhàng Tính cách lãnh đạo đặc biệt Đại lão Hòa thƣợng nói ảnh hƣởng từ đƣờng tâm linh mà Ngƣời miệt mài, chuyên tâm theo đuổi tinh thực hành Đó pháp môn Tịnh độ, niệm Phật cầu vãng sanh giới cực lạc Đức Phật A Di Đà Hòa thƣợng làm tốt hai phƣơng diện tu tập điều hành hoạt động Phật Cuộc đời Đạo nghiệp cố Đại lão Hòa thƣợng Thích Trí Tịnh từ lúc sinh đến ngày viên tịch gần ngót kỷ, trang sử thiêng liêng phi thƣờng bậc cao tăng cống hiến trọn vẹn đời cho đạo pháp, dân tộc chúng sinh Tháng 04/1984, sau Hòa thƣợng Thích Trí Thủ - Đệ Chủ tịch Hội đồng Trị viên tịch, HT Thích Trí Tịnh uy tín đạo hạnh nên đƣợc suy cử lên ngơi vị Chủ tịch thức từ nhiệm kỳ II nhiệm kỳ đến ngày cõi Phật, tròn 30 năm Hòa thƣợng lèo lái, chống đỡ nhà Phật giáo Việt Nam ngày đứng vững phát triển khắp nơi Ở Hòa thƣợng, khơng có tinh thần làm việc đầy trách nhiệm, mà nhà giáo dục Phật giáo chuyên dịch thuật kinh Hán tạng; nhà lãnh đạo tơn kính từ hồi Phật giáo chấn hƣng; nhà tôn giáo, vị thiền sƣ lỗi lạc hy sinh đời cách lặng lẽ, sống Chánh pháp qua thử thách… Tinh thần làm việc cống hiến Hòa thƣợng gƣơng thân giới sức yên định tâm tánh hành đạo đạo Giáo hội 62 Trong suốt đời Hòa thƣợng Thích Trí Tịnh, từ làm Sa di đến nhà lãnh đạo giáo hội tối cao Ngài đại chúng với tinh thần Lục hòa, tính kiên định thẳng thắn Khi Ngài khai sơn Chùa Vạn Đức xung quanh đồng trống, nhƣng từ ngài lập đạo tràng Tăng Ni Phật tử xây dựng chùa am, tịnh thất xung quanh đông Và đó, nơi Ngài an trú giáo nghĩa đại thừa bắt đầu tỏa sáng lan rộng khắp nơi nƣớc Gần tuổi tám mƣơi ngài tự giặt giũ, mang đơi dép nhựa trắng tổ ong giản dị với áo bạc sờn Ngài không để (tăng hay tục) bái lạy mình, sợ tổn phƣớc, chấp tay xá đƣợc, đứng thƣờng tự khơng cần dìu đỡ, ăn uống vừa đủ khơng bỏ sót chút dƣ thừa (dù chút nƣớc dƣ hủ tíu, phở, mì, ) Ngài ln khun đại chúng phải tiết kiệm vật hiến cúng thí chủ, đàn-na Những năm tháng cuối đời Hòa thƣợng ngày đêm khơng ngủ vài tháng, nhƣng khỏe mạnh tỉnh táo chuyên tâm niệm Phật, ngài thƣờng gọi hàng đệ tử dù Sa di hay Tịnh nhơn huynh đệ (tinh thần khiêm hạnh, tơn trọng Phật tánh ngƣời) Hòa thƣợng ln vơ mn ngàn trọng trách Giáo hội nhƣng không sơ thất trách nhiệm Ngài thƣờng tự tịnh nhiều ngày để tự tiến tu Lúc chùa Tổ (Chùa Vạn Linh) cúng giỗ ngài từ chân núi lên, để thể lòng thành kính tri ân không để phải khiêng vác Ngài Dù Ngài xiển dƣơng Tịnh độ, Đại thừa nhƣng chƣa bác Thiền, Mật, Tiểu thừa hay pháp môn khác Phật Có thể nói, đời Hòa thƣợng đuốc tuệ cho hậu học noi theo, từ nhiệt thành, thông tuệ hoằng dƣơng tán pháp; mẫn cán trọng trách Phật sự, đến lòng từ mẫn với tất chúng sinh, hậu học, tăng đoàn Ngài xứng đáng “Huyền Trang Pháp sƣ Việt Nam” nhƣ nhiều ngƣời xƣng tán 63 TIỂU KẾT CHƢƠNG Hòa thƣợng Thích Trí Tịnh vị cao tăng suốt đời cống hiến phát triển Phật giáo Việt Nam Ngài ln trăn trở sức làm việc nhằm trì mạnh mạch Phật pháp Khơng thế, ngài triệt để hành trì giới luật, tu theo Pháp mơn Tịnh độ Hòa thƣợng gƣơng sáng ngời cho hàng hậu học nƣơng nhờ noi theo Đƣơng thời hậu học, tất nhận định rằng, Hòa thƣợng Thích Trí Tịnh bậc chân tu, hoạt động tích cực lĩnh vực hoằng pháp lợi sinh Mặc dù tuổi cao sức yếu nhƣng ngài đích thân giáo hóa Phật tử, giúp họ hiểu giáo lý Phật đà Đối với Tăng Ni, Giáo hội cộng đồng Phật giáo Hòa thƣợng ngƣời thầy mẫu mực có nhiều đóng góp nghiệp giáo dục, đào tạo tăng tài phiên dịch kinh điển Cuộc đời Hòa thƣợng Thích Trí Tịnh ln hết lòng cơng tác Phật thể tinh thần tự học đạo đức ngƣời thầy Ngài dốc hết tâm sức để đào tạo đội ngũ Tăng Ni kế thừa, có đầy đủ kiến thức để phục vụ lâu dài cho Giáo hội Ngay thân Hòa thƣợng, đảm nhận trọng trách Chủ tịch Hội đồng Trị suốt 30 năm với tinh thần làm việc cống hiến đầy trách nhiệm Tiếp nối tinh ba mà Hòa thƣợng để lại, để phụng Đạo pháp- dân tộc, thời gian tới, lĩnh vực đào tạo tăng tài, giáo dục Phật giáo cần có giải pháp để thích ứng với tình hình 64 KẾT LUẬN Phật giáo du nhập vào Việt Nam sớm đồng hành dân tộc với nhiều vị cao tăng thạc đức Trải qua bao biến cố thăng trầm, hết thịnh lại suy, đầu kỉ XX phong trào chấn hƣng Phật giáo bắt đầu xuất miền Nam lan tỏa khắp nƣớc, gắn với tên tuổi Hòa thƣợng Khánh Hòa Các vị liệt tổ xác định vai trò hàng đầu Tăng bảo nghiệp hoằng truyền chánh pháp đồng hành dân tộc Do vậy, chấn hƣng, Phật giáo Việt Nam đặc biệt trọng cơng tác đào tạo Tăng sinh Hòa thƣợng Thích Trí Tịnh danh tăng tiên phong nghiệp đào tạo tăng tài Suốt đời, ngài cống hiến tâm lực trí lực nhằm phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam đào tạo Tăng Ni, Phật tử Hòa thƣợng chƣ tôn đức Tăng lần lƣợt mở Phật học đƣờng Phật Quang, Liên Hải, Nam Việt… để làm chốn tu học cho Tăng Ni Về sau, công tác giáo dục phát triển lên tầm cao với Phật học viện Huệ Nghiêm Viện Đại học Vạn Hạnh Đây hai số sở đào tạo Phật giáo có chƣơng trình giảng dạy theo hƣớng khai phóng đƣợc yếu tính nơi ngƣời, hƣớng đến giải phóng trói buộc tinh thần trí tuệ ngƣời học, nhằm phụng cho đạo pháp dân tộc Hòa thƣợng Trí Tịnh ngƣời đặt móng ban đầu cho công chấn hƣng giáo dục Phật giáo miền Nam Mặt khác, ngài biên phiên dịch nhiều kinh điển Đại thừa để làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy, học tập trì tụng Từ trƣờng Phật học lớp gia giáo có nhiều vị học trò Hòa thƣợng thành danh, đảm trách nhiều chức vụ quan trọng GHPGVN Cuộc đời đạo nghiệp Hòa thƣợng học sinh động để Tăng Ni, Phật tử tu học tự sửa Chính nhờ cơng đức cao dày mà Phật giáo Việt Nam nói chung giáo dục, đào tạo tăng sinh Phật giáo nói riêng phát triển nhƣ ngày 65 Từ học kinh nghiệm rút đƣợc, GHPGVN cần có giải pháp thiết thực, để nâng cao chất lƣợng giáo dục Phật giáo Có nhƣ vậy, Phật giáo Việt Nam trƣờng tồn thực đƣợc sứ mệnh “Đạo pháp - Dân tộc” 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam Văn hóa sử cương, NXB TP Hồ Chí Minh P.V.Bapat (2007, Nguyễn Đức Tự Hữu Song dịch), 2500 Năm Phật giáo, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Thích Đồng Bổn (2013), Biên niên sử Giới đàn Tăng Việt Nam, NXB Tôn giáo Thích Đồng Bổn chủ biên (2014 - 2016), Phật học Từ Quang, số 8,9,10,11,12,13,14,15,16,17, 21 NXB Phƣơng Đông Thích Đồng Bổn (2017), Tiểu sử Danh Tăng Việt Nam TK XX (Trọn tập), NXB Tôn giáo, Hà Nội Thích Minh Cảnh (chủ biên, 2003 – 2007), Từ điển Phật học Huệ Quang quyển, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Thích Minh Cảnh (chủ biên, 2014), Tạp chí Suối nguồn, số 14, NXB Hồng Đức Thích Minh Châu - Minh Chi (1991), Từ điển Phật học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Cung (2016), 60 năm Phật học viện Hải Đức Nha Trang, NXB Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 10.Nguyễn Đại Đồng (2008), Biên niên sử Phật giáo miền Bắc (1920 1953), NXB Tôn giáo, Hà Nội 11 Nguyễn Đại Đồng Nguyễn Thị Minh (2008), Phong trào Chấn hưng Phật giáo (Tư liệu báo chí Việt Nam từ 1927 - 1938), NXB Tôn giáo, Hà Nội 12.Nguyễn Đại Đồng Nguyễn Thị Minh (2010), Phong trào Chấn hưng Phật giáo (tư liệu báo chí Việt Nam từ 1929 - 1945), NXB Tơn giáo, Hà Nội 13.Thích Chân Giác (2014), Ánh sáng chân lý, NXB Thời đại 14.Tuệ Giác (1964), Việt Nam Phật giáo Tranh đấu sử, NXB Hoa Nghiêm 67 15.Thích Thiện Hoa (1971), 50 năm Chấn hưng Phật giáo Việt Nam, tập 1, Viện Hóa Đạo ấn hành 16.Thích Thiện Hoa (1971), Phật giáo Việt Nam, Nhà in Ngày Nay 17.Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2002), Kỷ niệm 20 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 18.Giáo hội Tăng già Nam Việt (1957), Tập Văn-Kỷ niệm khóa huấn luyện trụ trì năm Đinh Dậu, Nhà in Sen Vàng 19.Giáo hội Tăng già Việt Nam (1959), Kỷ yếu Đại hội Giáo hội Tăng già toàn quốc Việt Nam, Ban Tổng Trị Giáo hội Tăng già toàn quốc ấn hành 20.Tổng vụ Tài chánh Xuất phát hành (1958), Tập kỷ niệm Phật học đường Nam Việt, Phật học đƣờng xuất 21.Hội Nam kỳ Nghiên cứu Phật học (1932 - 1945), Từ Bi Âm, trọn 22.Trí Khơng (2012), Vĩnh Long Phật giáo sử lược, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 23.Trần Hồng Liên (1996), Phật giáo Nam Bộ, NXB Tp Hồ Chí Minh 24.Trần Hồng Liên (2000), Đạo Phật từ kỷ XVII - 1975, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 25.Lƣỡng Xuyên Hội Phật học (1935 - 1943), Duy tâm Phật học, trọn 26.Nhiều tác giả (2016), Tưởng niệm Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh (1917 - 2014), NXB Hồng Đức 27.Nhiều tác giả (2016), Giáo hội Phật giáo Việt Nam 35 năm hình thành phát triển, NXB Hồng Đức 28 Nhiều tác giả (2005), Phật giáo thời đại chúng ta, NXB Tơn giáo, Hà Nội 29.Thích Thiện Nhơn (2014), Kỷ niệm 50 năm thành lập Phật học viện Huệ Nghiêm, Lƣu hành nội 30.Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên, 1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 31 Thích Nhƣ Niệm Đinh Thu Xuân (2016), Thiện Chiếu danh sư- Trí thức cách mạng (1898 - 1974), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 32 Phật giáo hội (1935 - 1942), Đuốc tuệ, (trọn bộ) 33 Thích Hiển Pháp (chủ biên) (2001), Niên giám Giáo hội Phật giáo Việt Nam 2000, NXB Tôn giáo, Hà Nội 34.Phật giáo TP Hồ Chí Minh (2002), Hội thảo Khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định - Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh, NXB TP Hồ Chí Minh 35 Phật giáo Việt Nam (1960), Nguyệt san (1956 - 1959), (trọn 28 số), Tổng hội Phật giáo Việt Nam xuất 36 Thích Trí Quảng (2008), Phật giáo nhập phát triển (trọn quyển), NXB Tôn giáo, Hà Nội 37 Thích Trí Quảng (2014), Tuần báo Giác Ngộ (1984 - 2013), báo Giác Ngộ 38.Sổ điểm lớp 1, lớp (1971 - 1973), chùa Vạn Đức, quận Thủ Đức, Lƣu hành nội 39.Sổ tang Đại lão Hòa thƣợng Thích Trí Tịnh (1917-2014), chùa Vạn Đức, quận Thủ Đức, TP.HCM 40 Vân Thanh (1974), Lược khảo Phật giáo sử Việt Nam (gồm tập) 41.Lê Mạnh Thát-Chủ biên (2005), Phật giáo thời đại mới, hội thách thức, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 42 Thơng Thiền (2015), Chân dung thiên tài, NXB Hồng Đức 43 Thích Huệ Thơng (2011), Giáo dục hoằng pháp, hội thách thức, NXB Văn hóa Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 44 Thích Huệ Thơng (2016), Lược sử Phật giáo cổ truyền lục hòa tăng, Lƣu hành nội 45 Thích Từ Thơng (2013), Đại bát Niết Bàn kinh Trực đề cương giáo án cao đẳng Phật học, NXB Tơn giáo 46 Thích Giác Tồn (2014), Bến bờ tuệ giác (3 tập), Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh ấn hành 69 47 Chánh Trí Mai Thọ Truyền (2011), Chánh Trí tồn tập, Pháp hoa huyền nghĩa, NXB Tơn giáo, Hà Nội 48 Thích Trí Tịnh (1973), Bồ Đề Đạt Ma Ngộ Tánh Luận, Chùa Vạn Đức Thủ Đức ấn tống 49 Thích Trí Tịnh (1992), Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh ấn hành 50 Thích Trí Tịnh (1992), Kinh Phạm Võng, lược giảng nghi thức tụng giới Bồ Tát, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 51 Thích Trí Tịnh (2006), Kinh Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật, NXB Tơn giáo, Hà Nội 52 Thích Trí Tịnh (2006), Pháp Hoa Kinh cương yếu, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 53 Thích Trí Tịnh (2007), Kinh Đại Bát Niết Bàn, NXB Tôn giáo, Hà Nội 54 Thích Trí Tịnh (2007), Dịch giảng Pháp Hoa Kinh thơng nghĩa, tập, NXB Tơn giáo, Hà Nội 55 Thích Trí Tịnh (2007), Giảng Tứ Hoằng Thệ Nguyện, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 56 Thích Trí Tịnh (2007), Tứ Hoằng Thệ Nguyện, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 57 Thích Trí Tịnh (2009), Kinh Hoa Nghiêm, trọn tập, NXB Tơn giáo, Hà Nội 58 Thích Trí Tịnh (2009), Vạn Đức Pháp ngữ, NXB Phƣơng Đơng 59 Thích Trí Tịnh (2011), Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện, NXB Tơn giáo, Hà Nội 60 Thích Trí Tịnh (2011), Kinh Phổ Hiền Hạnh Nguyện, NXB Tôn giáo, Hà Nội 61 Thích Trí Tịnh (2012), Kinh Tam Bảo, (Âm - Nghĩa), NXB Tơn giáo, Hà Nội 62 Thích Trí Tịnh (2013), Đường cực lạc, NXB Tơn giáo, Hà Nội 63 Thích Trí Tịnh (2013), Bồ Đề Lưu Chí, Pháp hội vơ biên trang nghiêm, NXB Phƣơng Đơng 70 64.Thích Trí Tịnh (2013), Bồ Đề Lưu Chí, Pháp hội tam tụ luật nghi, NXB Phƣơng Đơng 65 Thích Trí Tịnh (2014), Kinh Đại Bửu Tích, tập, NXB Tơn giáo, Hà Nội 66.Thích Trí Tịnh (2014), Hương Sen Vạn Đức, NXB Hồng Đức 67 Thích Trí Tịnh (2014), Kệ Niệm Phật, NXB Hồng Đức 68 Thích Trí Tịnh (2014), Chỉ rõ công phu niệm Phật, NXB Hồng Đức 69 Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Đặc điểm vai trò Phật giáo Việt Nam, Thế kỷ 20, NXB Từ điển bách khoa 70.Thích Thanh Từ (2013), Thanh Từ tồn tập (tập 8), Kinh Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa, giảng giải, NXB Tơn Giáo, Hà Nội 71 Thích Thanh Từ (2014), Thanh Từ tồn tập (tập 9), Trích giảng Kinh Đại Bát Niết Bàn, NXB Tôn giáo, Hà Nội 72.Thích Nhật Từ (2010), Đạo Phật ngày nay, số 2,3,4, NXB Phƣơng Đông 73 Đặng Nghiên Vạn (2014), Lý luận Tơn giáo tình hình Tơn giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia-Sự thật 74.Viện hàn lâm khoa học xã hội - Viện nghiên cứu Tôn giáo Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (2017), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hòa thượng Khánh Hòa Phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam 75 Nguyễn Cao Thanh (2009), Chấn hưng Phật giáo-đòn bẩy cho phát triển Phật giáo Việt Nam,http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/2335/Chan_hung_ Phat_giao_don_bay_cho_su_pha trien_cua_Phat_giao_Viet_Nam, ngày truy cập 15/2/2018 76.Thích Trí Quảng (2015), Tầm quan trọng việc giáo dục Tăng Ni,http://www.vbu.edu.vn/vbunews/vbunews-detail/NP-212/30/Tamquan-trong-cua-su-nghiep-giao-duc-Tang-Ni, ngày truy cập 20/2/2018 71 ... RÚT RA TỪ SỰ NGHIỆP 52 GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TĂNG TÀI CỦA HÒA THƢỢNG THÍCH TRÍ TỊNH 3.1 Những thành tựu nghiệp Hòa thƣợng Thích 52 Trí Tịnh 3.2 Những học rút từ đời nghiệp đào tạo tăng 58 tài Hòa thƣợng... Hòa thƣợng Thích Trí Tịnh năm đầu kỷ XX - Làm rõ hoạt động giáo dục đào tạo tăng tài Hòa thƣợng Thích Trí Tịnh - Rút thành tựu học kinh nghiệm từ nghiệp giáo dục đào tạo tăng tài Hòa thƣợng Thích. .. THƢỢNG THÍCH TRÍ TỊNH 2.1 Gây dựng sở giáo dục đào tạo Phật giáo xây dựng 26 chƣơng trình đào tạo tăng tài 2.2 Phiên, biên dịch tài liệu quản lý giáo dục 39 2.3 Hòa thƣợng Thích Trí Tịnh với việc đào

Ngày đăng: 21/06/2018, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w