1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đảng bộ tỉnh Quảng Trị lãnh đạo sự nghiệp giáo dục – đào tạo từ năm 2001 đến năm 2010

138 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ============================= PHẠM THỊ THÙY NHUNG ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG TRỊ LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ============================= PHẠM THỊ THÙY NHUNG ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG TRỊ LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60.22.56 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN THẾ HANH Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Đồn Thế Hanh Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Thị Thùy Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu, nguồn tư liệu 10 Đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn 11 Chương 1: ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG TRỊ LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NĂM ĐẦU THẾ K I 2001 – 2005) 12 1.1 Tình hình lãnh đạo nghiệp giáo dục - đào tạo trước năm 2001 12 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Trị 12 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị 13 1.1.3 Khái quát nghiệp giáo dục - đào tạo trước năm 2001 16 1.2 Đảng tỉnh Quảng Trị lãnh đạo nghiệp giáo dục - đào tạo năm đầu kỷ I 2001 – 2005) 25 1.2.1 Chủ trương Đảng giáo dục - đào tạo 25 1.2.2 Chủ trương Đảng tỉnh Quảng Trị 27 1.2.3 Quá trình đạo, tổ chức thực kết 31 Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG TRỊ CHĂM LO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 50 2.1 Chủ trương phát triển giáo dục - đào tạo Đảng tỉnh Quảng Trị 50 2.1.1 Chủ trương phát triển giáo dục - đào tạo Đảng 50 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Quảng Trị phát triển giáo dục - đào tạo 2005 - 2010) 53 2.2 Quá trình đạo, tổ chức thực kết 2005 - 2010) 56 2.2.1 Quá trình đạo, tổ chức thực 56 2.2.2 Những kết đạt 70 Chương 3: NHẬN ÉT VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 87 3.1 Nhận xét chung 87 3.1.1 Về chủ trương Đảng tỉnh Quảng Trị nghiệp giáo dục đào tạo 87 3.1.2 Về tr nh đạo t ch c thực Đảng tỉnh Quảng Trị nghiệp giáo dục - đào tạo 89 3.1.3 Về thành tựu 94 3.1.4 Những hạn chế nguyên nhân 100 3.2 Những kinh nghiệm chủ yếu 102 3.2.1 Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng nghiệp phát triển giáo dục - đào tạo 103 3.2.2 Xây dựng đội ngũ nhà giáo đủ số lượng đáp ng yêu cầu chất lượng .105 3.2.3 Đ i mạnh mẽ công tác quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo 109 3.2.4 Tăng cường nguồn lực xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho giáo dục đào tạo thực xã hội hóa giáo dục 111 3.2.5 Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục đào tạo 115 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 132 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kế thừa truyền thống quý trọng hiền tài dân tộc thực lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh: Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người, Đảng ta nhận thức rằng: chăm lo giáo dục - đào tạo chăm lo phát triển Vì thế, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Đảng ta xác định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”[21, tr 107] Đến Hội nghị Trung ương (khóa VIII), tháng 12 năm 1996, Đảng ta xác định: “Thực coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” [22, tr 4] nhằm “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước” Mười năm đầu kỷ XXI có vị trí đặc biệt quan trọng tiến trình lịch sử nhân loại quốc gia, vấn đề người, vấn đề giáo dục lên hàng đầu Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Đảng ta ch r chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm đầu kỷ XXI là: “Đưa đất nước ta kh i tình trạng k m phát triển, nâng cao r rệt đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” [23, tr.159] Để đạt mục tiêu chiến lược đó, giáo dục khoa học công nghệ phải trước bước trình phát triển đất nước Với vai trò ấy, giáo dục - đào tạo yếu tố quan trọng chiến lược người Đảng, hạt nhân, động lực thúc đẩy phát triển đất nước Qua 25 năm đổi (1986 - 2011), nước ta đạt kết quan trọng giáo dục đào tạo Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục - đào tạo đạt 20% tổng chi ngân sách Việc phát triển giáo dục - đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt quan tâm Quy mô giáo dục tiếp tục phát triển Đến năm 2010, nước ta đạt chuẩn phổ cập trung học sở T lệ lao động qua đào tạo tăng, năm 2010 chiếm 40% t lệ lao động làm việc…Có thành tựu nhờ nỗ lực toàn Đảng, toàn dân, đóng góp tích cực nhiều địa phương nước Quảng Trị t nh có truyền thống hiếu học, khuyến học truyền thống cách mạng, đời sống kinh tế năm gần có bước khởi sắc, nhu cầu học tập người dân không ngừng tăng lên, nghiệp giáo dục - đào tạo t nh đạt nhiều thành tựu quan trọng… Có điều nhận quan tâm cấp ủy Đảng, quyền chăm lo, tạo điều kiện thuận lợi đoàn thể cho ngành giáo dục - đào tạo phát triển Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, chất lượng giáo dục vùng - miền chưa đồng đều; trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy, học tập nhiều bất cập; tượng tiêu cực giáo dục còn… Đó vấn đề lớn đặt cho Đảng t nh Quảng Trị phải có hướng lãnh đạo, giải vấn đề giáo dục - đào tạo t nh nhà nhằm thúc đẩy nghiệp giáo dục - đào tạo phát triển để nước thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), Đảng ta nêu định hướng phát triển giáo dục - đào tạo nước nhà, là: Đổi toàn diện giáo dục - đào tạo theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xu hội nhập quốc tế sâu rộng Từ vấn đề cấp thiết nêu trên, cán giảng dạy môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, trực tiếp hoạt động lĩnh vực giáo dục - đào tạo địa phương, để góp phần vào việc nghiên cứu làm r vai trò lãnh đạo Đảng t nh Quảng Trị nghiệp giáo dục - đào tạo t nh nhà, chọn đề tài: Đảng tỉnh Quảng Trị lãnh đạo nghiệp giáo dục - đào tạo từ năm 2001 đến năm 2010 làm luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục - đào tạo có vai trị quan trọng phát triển đất nước nên thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu, tổng kết giáo dục - đào tạo Có thể nêu số cơng trình sau: Những cơng tr nh đồng chí lãnh đạo - Hồ Chí Minh: Bàn công tác giáo dục Nxb Sự thật, Hà Nội, 1972 nêu bật vai trò quan trọng công tác giáo dục, đặc biệt tác phẩm khái quát, phản ánh cần thiết giáo dục chế độ XHCN - Phạm Văn Đồng: Về vấn đề giáo dục - đào tạo Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 khẳng định vai trò giáo dục - đào tạo nhấn mạnh: để nghiệp giáo dục - đào tạo phát triển mạnh mẽ cần có nhận thức đắn, sâu sắc toàn Đảng, toàn dân phải có sách hữu hiệu - Đỗ Mười: Phát triển mạnh mẽ giáo dục - đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (1/1996) Trong phát biểu này, nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười khẳng định: muốn đưa nghiệp công nghiệp hóa đất nước nhanh chóng đến thắng lợi dứt khoát phải phát triển mạnh mẽ nghiệp giáo dục - đào tạo Những sách, viết khẳng định vai trị vơ quan trọng việc đẩy mạnh nghiệp giáo dục - đào tạo phát triển giáo dục - đào tạo động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, cơng trình chưa đề cập đến phát triển giáo dục - đào tạo địa phương Các nhà quản lý giáo dục có nhiều cơng tr nh viết sau GS.TS Phạm Minh Hạc: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Cuốn sách trình bày tính chất giáo dục, nguyên lý, nội dung, hệ thống giáo dục nước ta qua giai đoạn lịch sử; phân tích mối quan hệ giáo dục phát triển nguồn nhân lực, nguồn lực phát triển giáo dục phương hướng phát triển giáo dục thời gian tới GS.TS Phạm Minh Hạc (chủ biên) cuốn: Nhân tố giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 nêu lên chuyển biến tích cực chất lượng dạy học; có kết có đổi phương pháp thầy trò, phong trào học tập nhân dân đẩy mạnh Từ xuất nhân tố mới, kinh nghiệm hay để góp phần thực thắng lợi đường lối giáo dục đào tạo Đảng Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng với Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 nêu lên vấn đề đặt giáo dục Việt Nam, đồng thời tìm đến giải pháp để thúc đẩy giáo dục nước nhà phát triển đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội xu hội nhập quốc tế Nguyễn Thanh Bình: Giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008 khắc họa diện mạo giáo dục Việt Nam qua giai đoạn lịch sử đất nước từ năm 1980 đổi tư giáo dục, quan điểm ch đạo tổ chức, phát triển giáo dục Đặc biệt, sách nhấn mạnh đến giáo dục Việt Nam phương diện khác thời kỳ đầu thực chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 TS Hồ Thiệu Hưng: Suy tư giáo dục, Nxb Văn hóa - văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh, 2011 đề cập tới nhiều vấn đề xúc đời sống giáo dục nhiều giải pháp giáo dục phù hợp để giáo dục Việt Nam đổi toàn diện Trần Kiểm: Khoa học tổ chức giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2012 trình bày cách hệ thống tổ chức giáo dục sở hệ thống giáo dục quốc dân sâu phân tích vai trị người học, người dạy mơi trường nhằm tạo tương tác hướng tới hiệu hoạt động dạy - học nhà trường TS.Trần Thị Bích Liễu: Đánh giá chất lượng giáo dục - nội dung, phương pháp, kĩ thuật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2007 trình bày nguyên tắc, phương pháp, kĩ thuật nội dung đánh giá giáo dục khẳng định việc đánh giá chất lượng giáo dục hoạt động thường xuyên, hàng đầu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Nhìn chung, cơng trình phản ánh cách nghiêm túc thực trạng đề xuất nhiều kiến nghị, giải pháp nghiệp giáo dục - đào tạo nước nhà nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Tuy nhiên, cơng trình chưa đề cập đến lãnh đạo Đảng nghiệp giáo dục - đào tạo nước nhà giai đoạn cụ thể địa phương Một số luận văn luận án - Hoàng Thị Hằng: “Chiến lược người Đảng Cộng sản Việt Nam công đổi đất nước từ năm 1986 đến nay” nhiệm vụ đặt nghiệp GD - ĐT t nh nhà: tiếp tục xếp, củng cố phát triển mạng lưới trường, lớp hợp lý, phù hợp với điều kiện vùng, miền; tăng quy mô GD - ĐT tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao dân trí phát triển KT - XH t nh nhà Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đức dục, trí dục thể dục Tiếp tục bồi dưỡng cán quản lý giáo viên để góp phần nâng cao chất lượng GD - ĐT Huy động nguồn lực xây dựng CSVC trường học để đến năm 2005 hồn thành kiên cố hóa cao tầng hóa trường học, bước bổ sung phương tiện dạy học theo hướng đại, tiên tiến Củng cố vững kết phổ cập GDTH xóa mù chữ đồng thời tiến hành phổ cập THCS Chú trọng phát triển giáo dục vùng dân tộc người, vùng sâu, vùng xa để đảm bảo phát triển đồng đều, bình đẳng vùng, miền t nh Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục để tạo hội cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn cắp sách đến trường; người dân học tập thường xuyên, học tập suốt đời Đổi công tác quản lý giáo dục tăng cường hợp tác quốc tế GD - ĐT Từ việc làm r tư tưởng ch đạo Đảng t nh Quảng Trị phát triển GD - ĐT qua nghị quyết, ch thị, kế hoạch số kết đạt được, luận văn khẳng định thành công bước đầu việc ch đạo phát triển GD - ĐT Đảng t nh Quảng Trị đồng thời ch số hạn chế đòi h i Đảng t nh cần có hướng ch đạo giải giai đoạn 2005 2010 Trong giai đoạn thứ hai, từ năm 2005 đến năm 2010, luận văn trình bày cụ thể chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm tạo chuyển biến phát triển GD - ĐT sau 20 năm thực đường lối đổi Điều đặt yêu cầu phải tiếp tục đổi mới, chấn ch nh, hoàn thiện hệ thống GD - ĐT Quảng Trị cho phù hợp với tình hình 121 Để phát huy thành đạt khắc phục mặt yếu k m nghiệp GD - ĐT t nh nhà thúc đẩy nghiệp GD - ĐT phát triển, Đảng t nh Quảng Trị đưa quan điểm cụ thể: đa dạng hóa loại hình đào tạo, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, kết hợp với việc tăng cường công tác quản lý nhà nước GD - ĐT Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá, kiểm tra, thi cử để nâng cao chất lượng GD - ĐT Quản lý, chấn ch nh việc dạy thêm, học thêm đảm bảo quy định Quyết tâm xây dựng xã hội học tập để tạo hội cho người học tập nâng cao trình độ Hồn thành việc chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cán quản lý cấp Nâng cao chất lượng, mở rộng quy mô đa dạng hóa ngành nghề đào tạo trường CĐSP, trung học chuyên nghiệp, trung tâm dạy nghề Huy động nguồn lực để xây dựng CSVC trường học, đồng thời trọng phát triển giáo dục cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Triển khai việc đưa internet vào trường học Với quan điểm trên, Đảng t nh Quảng Trị lãnh đạo, ch đạo công tác tổ chức thực để phát triển GD - ĐT Đó là: trọng xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Thực có hiệu việc đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện tất cấp học, ngành học, loại hình đào tạo Hoàn thành củng cố vững kết phổ cập giáo dục THCS, đẩy mạnh phổ cập giáo dục Tiểu học độ tuổi, thực phổ cập giáo dục THPT địa bàn thuận lợi; tiếp tục trọng đến giáo dục cho em đồng bào dân tộc thiểu số Hoàn thiện việc phát triển mạng lưới trường lớp, hoàn ch nh cấu loại hình GD - ĐT, phát triển quy mơ cấp học, ngành học; tăng cường CSVC, thiết bị trường học theo hướng kiên cố hóa, chuẩn hóa, đại hóa Thực nghiêm túc cơng tác kiểm tra, đánh giá thi cử; tăng cường nề nếp, kỷ cương học đường Tiếp tục đẩy 122 mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, xây dựng xã hội học tập Đổi mạnh mẽ công tác quản lý nhà nước giáo dục, công tác tra giáo dục; mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế; tăng cường ứng dụng CNTT vào quản lý giáo dục Với chủ trương, biện pháp cụ thể, mạnh mẽ, nghiệp GD - ĐT Quảng Trị đạt kết r rệt, khẳng định vai trò lãnh đạo tuyệt đối Đảng t nh Quảng Trị mặt công tác đổi mới, chấn hưng nghiệp GD - ĐT t nh nhà Qua việc đưa nhận x t rút kinh nghiệm chủ yếu, luận văn làm r vai trò quan trọng Đảng t nh Quảng Trị trình lãnh đạo, ch đạo hoạt động thi đua, xây dựng, phát triển đổi GD - ĐT toàn t nh từ năm 2001 đến năm 2010 Kinh nghiệm trình Đảng t nh Quảng Trị lãnh đạo nghiệp GD - ĐT khẳng định: để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cơ chế quản lý, nội dung, chương trình, phương pháp dạy - học; tăng cường CSVC, thiết bị trường học theo hướng kiên cố hóa, chuẩn hóa, đại hóa; đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, xây dựng xã hội học tập toàn t nh lãnh đạo, ch đạo tồn diện Đảng Quảng Trị mặt nghiệp GD - ĐT yếu tố quan trọng bậc Cùng với nội dung chính, phần phụ lục luận văn cung cấp thêm tư liệu trình phát triển GD - ĐT Quảng Trị từ năm 2001 đến năm 2010 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (số 61/2000-CT/TW), Chỉ thị Bộ Chính trị việc thực phổ cập trung học sở Ban Chấp hành Trung ương (số 40-CT/TW-2004), Chỉ thị Ban Bí thư việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Ban Chấp hành Trung ương (số 11/2007-CT/TW), Chỉ thị Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập Ban Chấp hành Trung ương (số 242/2009-TB/TW), Thông báo Kết luận Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Ban Ch đạo phổ cập giáo dục tiểu học - chống mù chữ (2000), Báo cáo tổng kết 10 năm thực công tác phổ cập giáo dục tiểu học- chống mù chữ Ban Khoa giáo Trung ương (1995), Nền giáo dục Việt Nam- 50 năm ch ng đường xây dựng phát triển, Nxb Gíao dục, Hà Nội Ban Khoa giáo Trung ương (2001), Báo cáo kiểm điểm việc thực Nghị Trung ương (khóa VIII) Giáo dục- đào tạo 1996-2001, trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Hà Nội Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục- Đào tạo thời kỳ đổi Chủ trương, thực hiện, đánh giá, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Ban Tuyên giáo T nh ủy Quảng Trị (số 21/2003- BC/TG), Báo cáo kết kiểm tra phổ cập trung học sở địa bàn tỉnh Quảng Trị 10 Ban Tuyên giáo T nh ủy Quảng Trị (số 121/2009- BC/TG), Báo cáo năm thực Chỉ thị 11 2007-CT TW Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập 124 11 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (1997), “Chương trình triển khai thực Nghị Trung ương giáo dục đào tạo ngành giáo dục đào tạo”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, Hà Nội 14 Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI, kinh nghiệm quốc gia (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Châu (2005), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Cục Thống kê t nh Quảng Trị (2004), Niên giám thống kê 17 Cục Thống kê t nh Quảng Trị (2005), Niên giám thống kê 18 Cục Thống kê t nh Quảng Trị (2010), Niên giám thống kê 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (14/01/1993), Nghị (số 04)NQ HNTW Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) Về tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, (tài liệu lưu hành nội bộ) 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Văn Đồng (1999), Vấn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 27 Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, chiến lược phát triển (2003), Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phạm Minh Hạc (Chủ biên), (1990), Sơ thảo giáo dục Việt Nam (1945-1990) Tiếng Anh: Education in Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2002): Nhân tố giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Bùi Minh Hiền (2005), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hội đồng nhân dân t nh Quảng Trị, (số 02 2007 NQ-HĐND), Nghị Về Xã hội hóa hoạt động Giáo dục - Đào tạo, Y tế, Văn hóa, Thể dục - Thể thao tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2007 - 2010 33 Hội đồng nhân dân t nh Quảng Trị, (số 11/2007/NQ-HĐND), Nghị Về Quy hoạch, kế hoạch phát triển nghiệp Giáo dục Đào tạo đến năm 2010, chiến lược đến năm 2020 34 Hội đồng nhân dân t nh Quảng Trị, (số 12/2008/NQ-HĐND), Nghị Về Luân chuyển sách khuyến khích giáo viên công tác vùng đ c biệt khó khăn 35 Trần Kiểm (2012), Khoa học tổ chức giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 126 36 Trần Thị Bích Liễu (2007), Đánh giá chất lượng giáo dục- nội dung, phương pháp, kĩ thuật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 37 C.Mác Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 C.Mác Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 C.Mác- Ăngghen- V.I.Lênin (1976), Bàn giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 40 Nông Đức Mạnh (2002), “Một số nhiệm vụ, giải pháp giáo dục - đào tạo để thực nghị Đại hội IX Đảng”, Tạp chí giáo dục, (30), tr.1 41 Hồ Chí Minh (1972), Bàn công tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng người mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Đỗ Mười (1996), Bàn trí thức Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 127 49 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật giáo dục văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Sở Giáo dục - Đào tạo t nh Quảng Trị (2000), Báo cáo tổng kết năm học 1999 - 2000, phương hướng nhiệm vụ năm học 2000 - 2001, Quảng Trị 51 Sở Giáo dục - Đào tạo t nh Quảng Trị (2001), Báo cáo tổng kết năm học 2000 - 2001, phương hướng nhiệm vụ năm học 2001 - 2002, Quảng Trị 52 Sở Giáo dục - Đào tạo t nh Quảng Trị (2002), Báo cáo tổng kết năm học 2001 - 2002, phương hướng nhiệm vụ năm học 2002 - 2003, Quảng Trị 53 Sở Giáo dục - Đào tạo t nh Quảng Trị (số 122/2003/GD-ĐT), Báo cáo tổng kết năm thực xã hội hóa giáo dục (1998-2002) 54 Sở Giáo dục - Đào tạo t nh Quảng Trị (2003), Báo cáo tổng kết năm học 2002 - 2003, phương hướng nhiệm vụ năm học 2003 - 2004, Quảng Trị 55 Sở Giáo dục - Đào tạo t nh Quảng Trị (số 122/2003/GD-ĐT), Báo cáo tổng kết năm thực xã hội hóa giáo dục (1998 - 2002) 56 Sở Giáo dục - Đào tạo t nh Quảng Trị (số 521/2004/GD-ĐT), Báo cáo Kiểm điểm tình hình thực nhiệm vụ Nghị TW2 ( khóa VIII) Chương trình hành động Tỉnh ủy giáo dục - đào tạo 57 Sở Giáo dục - Đào tạo t nh Quảng Trị (2004), Báo cáo tổng kết năm học 2003 - 2004, phương hướng nhiệm vụ năm học 2004 - 2005, Quảng Trị 58 Sở Giáo dục - Đào tạo t nh Quảng Trị (2005), Đề án rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển giáo dục - đào tạo từ đến năm 2010, có tính đến năm 2020 59 Sở Giáo dục - Đào tạo t nh Quảng Trị (số 1053/2005/GD-ĐT), Báo cáo Sơ kết năm thực thị 61 CT-TW ngày 28 12 2000 Bộ Chính trị 60 Sở Giáo dục - Đào tạo t nh Quảng Trị (2005), Báo cáo tổng kết năm học 2004 - 2005, phương hướng nhiệm vụ năm học 2005 - 2006, Quảng Trị 128 61 Sở Giáo dục - Đào tạo t nh Quảng Trị (2006), Báo cáo tổng kết năm học 2005 - 2006, phương hướng nhiệm vụ năm học 2006 - 2007, Quảng Trị 62 Sở Giáo dục - Đào tạo t nh Quảng Trị (2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006 - 2007, phương hướng nhiệm vụ năm học 2007 - 2008, Quảng Trị 63 Sở Giáo dục - Đào tạo t nh Quảng Trị (2008), Báo cáo tổng kết năm học 2007 - 2008, phương hướng nhiệm vụ năm học 2008 - 2009, Quảng Trị 64 Sở Giáo dục - Đào tạo t nh Quảng Trị (2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008 - 2009, phương hướng nhiệm vụ năm học 2009 - 2010, Quảng Trị 65 Sở Giáo dục - Đào tạo t nh Quảng Trị (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010, phương hướng nhiệm vụ năm học 2010 - 2011, Quảng Trị 66 Thủ tướng Chính phủ (số 112/2005/QĐ-TTG), Quyết định Thủ tướng Chính phủ Về việc duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 - 2010” 67 T nh ủy Quảng Trị (3/2001), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Quảng Trị lần thứ XIII (2001 - 2005), lưu Văn phòng T nh ủy 68 T nh ủy Quảng Trị (2001), Báo cáo Tổng kết năm triển khai thực Nghị TW2 giáo dục - đào tạo, lưu Văn phòng T nh ủy 69 T nh ủy Quảng Trị (6/2002), Chỉ thị việc thực phổ cập trung học sở, lưu Văn phòng T nh ủy 70 T nh ủy Quảng Trị (2003), Báo cáo Sơ kết năm thực Chỉ thị 50-CT TW “Về tăng cường lãnh đạo Đảng Hội khuyến học” , lưu Văn phòng T nh ủy 71 T nh ủy Quảng Trị (9/2004), Báo cáo kiểm điểm tình hình thực Nghị TW2 (khóa VIII) Và Chương trình hành động Tỉnh ủy giáo dục - đào tạo, nhiệm vụ, giải pháp phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2005, lưu Văn phòng T nh ủy 72 T nh ủy Quảng Trị (10/2004), Báo cáo sơ kết thực kết luận Hội nghị TW6 (khóa IX) giáo dục - đào tạo, lưu Văn phòng T nh ủy 129 73 T nh ủy Quảng Trị (10/2004), Kết luận Hội nghị lần thứ 18 Ban Chấp hành Đảng tỉnh (khóa XIII) số nhiệm vụ, giải pháp phát triển giáo dục - đào tạo thời gian tới, lưu Văn phòng T nh ủy 74 T nh ủy Quảng Trị (11/2004), Kế hoạch triển khai thực Chỉ thị số 40- CT TW ngày 15 2004 Ban Bí thư TW Đảng “Về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” , lưu Văn phòng T nh ủy 75 T nh ủy Quảng Trị (12/2005), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Quảng Trị lần thứ XIV (2005-2010), lưu Văn phòng T nh ủy 76 T nh ủy Quảng Trị (10/2007), Chương trình hành động Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực Chỉ thị số 11- CT TW ngày 13 2007 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài xây dựng xã hội học tập, lưu Văn phòng T nh ủy 77 T nh ủy Quảng Trị (12/2008), Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW Đảng khóa X, xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, lưu Văn phịng T nh ủy 78 T nh ủy Quảng Trị (9/2008), Chỉ thị Ban Thường vụ Tỉnh ủy việc thực nhiệm vụ năm học 2008 - 2009, lưu Văn phòng T nh ủy 79 T nh ủy Quảng Trị (12/2008), Thông báo kết luận kiểm tra việc quán triệt, triển khai thực Chỉ thị số 61- CT TW ngày 28 12 2000 Bộ Chính trị Chỉ thị 14- CT TW ngày 24 2002 Ban Thường vụ Tỉnh ủy phổ cập trung học sở Đảng ủy, Ban Giám đốc Sở Giáo dục- đào tạo, lưu Văn phòng T nh ủy 80 T nh ủy Quảng Trị (9/2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Quảng Trị lần thứ XV (2010 - 2015), lưu Văn phòng T nh ủy 130 81 UBND t nh Quảng Trị (số 1373/2002/KH-UB), Kế hoạch phổ cập trung học sở tỉnh Quảng Trị (2001 - 2005) 82 UBND t nh Quảng Trị (số 16/2006/CT-UBND), Chỉ thị Về Chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục 83 UBND t nh Quảng Trị (số 850/2009/KH-UBND), Kế hoạch “Xây dựng xã hội học tập”, giai đoạn 2009 - 2010 131 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I SỐ LƯỢNG HỌC SINH TỐT NGHIỆP CÁC BẬC PHỔ THÔNG VÀ BỔ TÚC Ở ĐỊA BÀN HUYỆN, THỊ Ã NĂM HỌC 2003 - 2004 Huyện, Tiểu học Thị xã Bổ túc THCS sở Bổ túc THPT Trung học Vĩnh Linh 2.223 41 1.776 247 1.227 Gio Linh 2.354 128 1.584 137 997 Đông Hà 1.879 84 1.492 258 1.408 Cam Lộ 1.284 29 871 79 503 Đakrông 816 463 385 81 68 Hướng Hóa 1.592 304 869 77 457 Triệu Phong 3.085 55 1.821 132 818 Quảng Trị 478 437 109 832 Hải Lăng 2.978 65 1.435 111 889 16.689 1.169 10.696 1.230 7.199 Cộng: II SỐ LƯỢNG HỌC SINH VÀO HỌC Ở CÁC TRƯỜNG NGHỀ, TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP, CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC STT Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 So sánh 08/00 ĐH &CĐ 1.538 1.628 1.648 1.838 2.174 2.372 2.831 4.078 5.092 331% 132 THCN 415 770 850 973 993 1.256 1.460 1.953 2.456 591% Dạy nghề 230 250 275 297 309 345 415 508 656 285% III DANH MỤC CÁC TRƯỜNG TRỰC THUỘC CẦN ĐẦU TƯ ÂY DỰNG CSVC GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 STT Tên đơn vị 2006 2006 2006 1,5 KCHTLH 2006 2006 8 1,5 1,3 Xây KCHTLH 2006 1,3 KCHTLH 2006 1,3 KCHTLH 2006 1,3 KCHTLH 2006 1,3 KCHTLH 2007 1,3 KCHTLH 2007 1,3 KCHTLH 2007 1,0 KCHTLH 2007 1,0 KCHTLH 2007 HT 2,0 Xây 2007 1,0 Xây 16 THPT Đông Hà TTKTTHHN Hướng Hóa TTKTTHHN Cam Lộ THPT Tân Lâm TTGDTX Gio Linh TTGDTX Cam Lộ TTKTTHHN Hải Lăng TTKTTHHN Sông Hiếu TTKTTHHN Gio Linh TTGDTX Triệu Phong TTKTTHHN Triệu Phong TTGDTX TX Quảng Trị TTKTTHHN TX Quảng Trị Hội trường Sở GD-ĐT THPT BC Đông Hà THPT Chế Lan Viên Số phòng xây dựng 15 2007 15 3,0 17 TTGDTX t nh 2007 1,0 Thành lập ĐV Giai đoạn 2 10 11 12 13 14 15 Năm thực 133 Dự tốn kinh phí tỉ đồng) Ghi 3,0 1,5 Giai đoạn KCHTLH THPT Cồn Tiên THPT chuyên Lê Qúy Đôn THPT Năng khiếu TDTT THPT BC Do Linh THPT BC Vĩnh Linh TTKTTHHN Vĩnh Linh TTGDTX Hướng Hóa THPT Lâm Sơn Thủy THPT Triệu Phong THPT Lìa 2007 2008 12 2,5 1,6 Giai đoạn Giai đoạn 2008 1,2 2008 2008 2008 8 1,3 1,0 1,2 Thành lập ĐV Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn 2008 0,8 Giai đoạn 2009 15 3,0 2009 2009 10 10 2,5 2,5 2009 2009 2009 12 15 HT 2,5 3,0 2,0 31 32 33 34 35 36 37 38 THPT Lao Bảo THPT Chu Văn An Hội trường trẻ KT Vĩnh Linh THPT BC Hải Lăng TTGDTX Hải Lăng THPT Hải Lăng THPT Vĩnh Định THPT Trần Thị Tâm THPT Lê Thế Hiếu THPT Hướng Hóa THPT Tà Rụt 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 10 10 10 10 1,3 0,8 2,0 2,0 1,3 0,8 2,0 2,5 39 THPT Hướng Phùng 2010 10 2,5 Thành lập ĐV Giai đoạn Thành lập ĐV Giai đoạn Giai đoạn Thành lập ĐV Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Thành lập ĐV Thành lập ĐV 331 65,6 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Cộng: Nguồn: Sở Giáo dục - Đào tạo t nh Quảng Trị (2005), Đề án rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển giáo dục - đào tạo từ đến năm 2010, có tính đến năm 2020 134 PHỤ LỤC I KẾT QUẢ ẾP LOẠI HẠNH KIỂM NĂM HỌC 2009 - 2010 Hạnh kiểm THCS THPT THPT Công lập) Ngồi cơng lập) GDTX Tốt 66,1% 56,8% 36,8% 40,8% Khá 28,1% 34,6% 45,5% 45,9% TB 5,6% 7,39% 15,8% 12,6% Yếu 0,25% 1,25% 1,9% 0,63% II KẾT QUẢ ẾP LOẠI VĂN HĨA NĂM HỌC 2009 - 2010 Văn hóa THCS THPT Công lập) Gi i 12,9% 3,9% 0,1% 0,3% Khá 37,0% 35,7% 11,6% 8,8% TB 44,0% 51,7% 73,1% 63,5% Yếu 5,9% 8,5% 15,0% 26,8% Kém 0,2% 0,2% 0,2% 0,6% THPT Ngồi cơng lập) GDTX Nguồn: Sở Giáo dục - Đào tạo t nh Quảng Trị (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010, phương hướng nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 135

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w