Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
838,08 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** VŨ MẠNH THÌN ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƢƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** VŨ MẠNH THÌN ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƢƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Đoàn Ngọc Hải Hà Nội – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2012 TÁC GIẢ Vũ Mạnh Thìn BẢNG VIẾT TẮT Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Khu cơng nghiệp KCN Ủy ban nhân dân UBND Xã hội chủ nghĩa XHCN Trang MỞ ĐẦU Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƢƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Yêu cầ u khách quan phát triể n công nghiêp̣ ở Hải Dƣơng từ năm 2001 đến năm 2005 1.1.1 Điề u kiê ̣n tự nhiên , Kinh tế - xã hội ở Hải D ương tác động đế n phát triể n công nghiê ̣p 1.1.2 Thực tra ̣ng về phát triể n công nghiê ̣p ở tin̉ h Hải Dương trước năm 2001 1.1.3 Thời kỳ phát triể n mới đă ̣t những yêu cầ u mới về phát triển công nghiệp ở Hải Dương 1.2 Chủ trƣơng sự đạo của Đảng tỉnh Hải Dƣơng phát triể n Công nghiêp̣ nhƣ̃ng năm 2001 - 2005 1.2.1 Chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam về phát triể n công nghiê ̣p từ năm 2001 đến năm 2005 1.2.2 Đảng bô ̣ Hải D ương vâ ̣n dụng chủ trương 9 14 20 23 23 Đảng đề chủ trương phát triể n Công nghiê ̣p Hải 26 Dương 1.2.3 Đảng bô ̣ Hải D ương chỉ đa ̣o phát triể n Công nghiê ̣p Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƢƠNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Thời thách thức sự phát triển công nghiệp Hải Dƣơng 2.2.1 Những biến động tình hình giới, nước tác động dến trình phát triển công nghiệp ở Việt Nam Hải Dương 33 46 46 46 2.1.2 Thực tiễn ở Hải D ương đă ̣t y cầu về phát triển công nghiệp 2.2 Chủ trƣơng sự đạo của Đảng tỉnh Hải Dƣơng phát triển công nghiệp 2.2.1 Chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam về phát triển công nghiệp từ năm 2006 đến năm 2010 2.2.2 Chủ trươn g của Đảng bô ̣ tỉnh Hải D ương về đẩy mạnh phát triển công nghiệp 2.2.3 Đảng bô ̣ tỉnh Hải D ương đạo phát triển công nghiệp Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 49 54 54 56 63 78 3.1 Kế t quả lãnh đa ̣o của Đảng bô ̣ tỉnh Hải D ƣơng về phát triển Công nghiêp̣ từ năm 2001 đến năm 78 2010 3.1.1 Thành tựu nguyên nhân 78 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân 82 3.2 Mô ̣t số kinh nghiêm ̣ chủ yế u KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 84 101 105 111 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam bước vào thời kì mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, bước hội nhập quốc tế Mục tiêu nghiệp CNH, HĐH ở nước ta tạo bước phát triển nhanh chóng, ổn định để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp, theo hướng đại Đến năm 2020 mốc thời gian đủ để tạo dựng hạ tầng kinh tế, kỹ thuật, đưa Hải Dương trở thành tỉnh có nền cơng nghiệp dịch vụ phát triển Công nghiệp ngành kinh tế quan trọng tỉnh Hải Dương, thời kỳ đầy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Nhận thức tầm quan trọng ngành cơng nghiệp, năm 2001 - 2010 Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh Hải Dương quan tâm lãnh đạo, đạo phát triển nhanh công nghiệp tỉnh Năm 2001, UBND tỉnh phê duyệt“ Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 20012010” Hiê ̣n là thời điể m thić h hơ ̣p để chuẩ n bi ̣ , xây dựng chiế n lươ ̣c phát triể n kinh tế - xã hội 10 năm (2011 - 2020) mà thời điểm kết thúc thời kỳ chiế n lươ ̣c cũng là thời ̣n dự kiế n hoàn thành mu ̣c tiêu nước ta bản trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Đối với tỉnh Hải Dương , là thời kỳ chuẩ n bi ̣cho Đa ̣i hô ̣i đảng bô ̣ lầ n thứ XV , nhiê ̣m kỳ 2010 - 2015, xây dựng kế hoa ̣ch phát triể n kinh tế - xã hội năm (2011 - 2015), đồ ng thời là thời gian để tỉnh Hải Dương phấ n đấ u bản trở thành tỉnh cơng nghiê ̣p Vì thế , cầ n phải giải đá p câu hỏi : “ Thế nào là mô ̣t tin̉ h công nghiê ̣p” , dùng tiêu nào để đánh giá kế t quả thực hiê ̣n mu ̣c tiêu xây dựng Hải Dương trở thành tỉnh công nghiệp, giúp cho việc khẳng định mục tiêu chiến lược về phát triể n, đinh ̣ hướ ng đươ ̣c vi ̣trí hàng năm của tin̉ h Hải Dương đường xây dựng, trở thành tin ̉ h công nghiê ̣p Với lí đó, tơi chọn đề tài “Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010” làm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thực cơng nghiệp hố đại hố, phát triển cơng nghiệp đất nước có vị trí đặc biệt quan phát triển kinh tế - xã hội đất nước thu hút nhiều quan , nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều nội dung, góc độ khác Tiêu biểu nhóm cơng trình sau: - Nhóm cơng trình nghiên cứu CNH, HĐH, phát triển công nghiệp xuất thành sách có: Trần Đình Thiêm, Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam phác thảo lộ trình, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội, 2002; Trần Đình Giao, Suy nghĩ cơng nghiệp hố, đại hoá nước ta - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1996; Phạm Khiêm Ích, Nguyễn Đình Phan, Cơng nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam nước khu vực, Nxb Thống kê, Hà nội 1994; Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hố, đại hoá: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Nxb Lao động xã hội Các cơng trình tập trung nghiên cứu làm rõ yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước; Có số cơng trình sâu nghiên cứu về phát triển cơng nghiệp, xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp ở Việt Nam Một số cơng trình đánh giá kết làm rõ thành tựu, hạn chế, nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh trình CNH, HĐH đất nước, xây dựng phát triển cơng nghiệp - Nhóm báo Khoa học đăng tạp chí có: Võ Văn Kiệt, Những giải pháp lớn nhằm phát huy sức mạnh toàn dân thực CNH, HĐH Tạp chí Cộng sản, số 21/1996; Hồng Thị Bích Loan, CNH, HĐH số nước Đơng Nam Á học kinh nghiệm Việt Nam Tạp chí lý luận trị số 1/2006; Nguyễn Sinh Cúc, Sản xuất Công nghiệp nước ta thực trạng giải pháp Tạp chí cộng sản số 3/2000 Các sâu nghiên cứu số khía cạnh về CNH, HĐH phát triển công nghiệp ở Việt Nam - Nhóm luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Điệp (2008), Đảng Hà Nam lãnh đạo thực xóa đói giảm nghèo năm 1997 - 2005, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội; Lê Thị Bích Hợp (2002), Vấn đề nguồn lực trẻ nghiệp CNH, HĐH Việt Nam nay, Luận văn Tiến sĩ, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Văn Phát (2004), Chuyển dịch cấu ngành tỉnh Thừa Thiên Huế theo hướng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội; Bùi Sĩ Lợi (2002), Phát triển NNL thời kì CNH, HĐH tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân Các công trình nghiên cứu về lĩnh vực cụ thể liên quan đến CNH, HĐH, phát triển công nghiệp ở Việt Nam số định hướng cụ thể - Các cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến phát triển CNH, HĐH Hải Dương có: Nguyễn Ngọc Anh (2003), Đội ngũ tri thức Hải Dương nghiệp CNH, HĐH - thực trạng giải pháp, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội; Vũ Quỳnh Anh, Phạm Văn Thuấn, Đoàn Thị Thu Uyên (2003), Chào mừng quý khách đến Hải Dương, Nxb Thông tấn; Đoàn Hữu Khoa (2001), Kinh tế tập thể địa bàn tỉnh Hải Dương - thực trạng giải pháp, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội; Liên đoàn Lao động tỉnh Hải Dương (2005), báo cáo tổng kết công tác phát triển nghề phong trào công nhân năm 2001 - 2005 Lưu trữ Văn phịng Liên đồn Lao động Tỉnh Giới thiệu, khảo sát về tình hình kinh tế - xã hội ở Hải Dương, số cơng trình có đề cập đến CNH, HĐH Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu về Đảng Tỉnh Hải Dương lãnh đạo phát triển Cơng nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 góc độ khoa học Lịch sử Đảng Song tài liệu quý để tác giả tham khảo, kế thừa trình thực luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Làm sáng tỏ tính đúng đắn, sáng tạo chủ trương đạo Đảng tỉnh Hải Dương về phát triển công nghiệp; đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân rút kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 để vận dụng vào phát triển công nghiệp giai đoạn cách mạng Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ yêu cầu khách quan Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo phát triển công nghiệp năm 2001 - 2010 - Phân tích, luận giải, làm rõ chủ trương đạo Đảng Tỉnh Hải Dương về phát triển công nghiệp - Đánh giá kết (thành tựu, hạn chế, nguyên nhân) rút kinh nghiệm từ trình Đảng Tỉnh Hải Dương lãnh đạo phát triển công nghiệp năm 2001 - 2010 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hoạt động lãnh đạo Đảng tỉnh Hải Dương về phát triển công nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nghiên cứu chủ trương đạo Đảng Tỉnh Hải Dương về phát triển công nghiệp 25 Đỗ Công Định (2005), Nguồn nhân lực Việt Nam: thực trạng kiến nghị, Tạp chí cộng sản, số 10, tr.61 - 64 26 Lê Thanh Hà (2009), Phát triển NNL công nghiệp Việt Nam trình CNH, HĐH đất nước vai trị cơng đoàn, Nxb Lao động 27 Trương Thu Hà (2001), Cơ hội thách thức việc đào tạo, phát triển NNL Việt Nam, Tạp chí khoa học xã hội nhân văn, số 4, tr.47- 56 28 Trần Kim Hải (1999), Sử dụng NNL trình CNH, HĐH nước ta, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 29 Trần Công Hiếu, Trần Huy Phác (1983), Hải Dương phong vật chí, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Lê Huy Hòa (2005), Các kì Đại hội Đảng tỉnh Hải Dương 1940 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Lê Thị Bích Hợp (2002), Vấn đề nguồn lực trẻ nghiệp CNH, HĐH Việt Nam nay, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.? 32 Phạm Khiêm Ích, Nguyễn Đình Phan ( 1994), CNH, HĐH Việt Nam nước khu vực, NXB Thống kê, Hà nội 33 Đoàn Hữu Khoa (2001), Kinh tế tập thể địa bàn tỉnh Hải Dương thực trạng giải pháp, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 34 Liên đoàn Lao động tỉnh Hải Dương (2005), báo cáo tổng kết công tác phát triển nghề phong trào công nhân năm 2001 - 2005 Lưu trữ Văn phịng Liên đồn Lao động Tỉnh 35 Bùi Sĩ Lợi (2002), Phát triển NNL thời kì CNH, HĐH tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 36 Hồ Chí Minh (1960), “Thư gửi cán nơng trường Nhà nước”, Toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996, tr.215-216 37 Hồ Chí Minh tồn tập (1995),Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 38 Niên giám thống kê Hải Dương (1999), Nxb Thống kê 39 Niên giám thống kê Hải Dương (2001), Nxb Thống kê 40 Niên giám thống kê Hải Dương (2004), Nxb Thống kê 41 Niên giám thống kê Hải Dương (2006), Nxb Thống kê 42 Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất lượng NNL tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Văn Phát (2004), Chuyển dịch cấu ngành tỉnh Thừa Thiên Huế theo hướng Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 44 Nguyễn Duy Quý (1998), Phát triển người, tạo NNL cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hố ở nước ta, Tạp chí cộng sản, số 19, tr.10 45 Quyết định 145/2004 QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 13 tháng năm 2004 về phương hướng chủ yếu phát triển KTXH vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020 46 Quyết định số 331 QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 06 tháng 04 năm 2004 phê duyệt chương trình phát triển NNL về công nghệ thông tin từ đến năm 2010 (2004), Công báo,số 10, tr.2 - 47 Sở Lao động Hải Dương (1983), Phân bổ sử dụng hợp lí sức lao động - vấn đề chiến lược 48 Nguyễn Văn Sơn (2007), Phát huy nguồn lực người thời kì CNH, HĐH tỉnh Hà Nam nay,Trug tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Tỉnh ủy Hải Dương (1997), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XII Lưu trữ Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 50 Tỉnh ủy Hải Dương (2000), Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIII Lưu trữ Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 108 51 Tỉnh ủy Hải Dương (2000), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIII Lưu trữ Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 52 Tỉnh ủy Hải Dương (2002), Chương trình giải việc làm, nâng cao chất lượng NNL tỉnh Hải Dương giai đoạn 2001 - 2005 Lưu trữ Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 53 Tỉnh ủy Hải Dương (2002), Thông tri số 02 - TTr/TU ngày 25 tháng năm 2002 việc tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng với hoạt động Hội Nơng dân Lưu trữ Phịng Lưu trữ Tỉnh ủy 54 Tỉnh ủy Hải Dương (2004), Báo cáo kết kiểm tra thực Chương trình giải việc làm nâng cao chất lượng NNL huyện Tỉnh Lưu trữ Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 55 Tỉnh ủy Hải Dương (2005), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV Lưu trữ Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 56 Tỉnh ủy - UBND - HĐND tỉnh Hải Dương (2008), Địa chí Hải Dương, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Tỉnh ủy - UBND - HĐND tỉnh Hải Dương (2008), Địa chí Hải Dương, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Tỉnh ủy - UBND - HĐND tỉnh Hải Dương (2008), Địa chí Hải Dương, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Nguyễn Thanh (2005), Phát triển NNL phục vụ CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để CNH, HĐH: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Nxb Lao động xã hội 61 Thư mục: trích đăng báo - tạp chí có nội dung phản ánh về địa phương Hải Dương, Thư viện tỉnh Hải Dương 109 62 Trung tâm thông tin khoa học người quốc gia (2004), Phát triển người, NNL, giáo dục việc làm - vấn đề quan trọng kỷ XXI 63 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2006), Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006- 2020 64 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2006), Đề án phát triển nghành cơng nghiệp có lợi cạnh tranh công nghiệp công nghệ cao giai đoạn 2006-2010 65 UBND tỉnh Hải Dương (2001), Chương trình mục tiêu giải việc làm nâng cao chất lượng NNL Tỉnh giai đoạn 2001- 2005 Lưu trữ Phòng Lưu trữ UBND Tỉnh 66 UBND tỉnh Hải Dương (2006), Quyết định số 1577/QĐ - UBND ngày 28 tháng năm 2006 việc phê duyệt đề án dạy nghề cho nơng dân Lưu trữ Phịng lưu trữ UBND Tỉnh 67 UBND tỉnh Hải Dương - Sở Lao động Thương binh Xã hội (2005), Báo cáo đánh giá kết năm thực chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Hải Dương 2001 - 2005 phương hướng thực chương trình giai đoạn 2006 - 2010 Lưu trữ Văn phòng Sở Lao động Thương binh Xã hội 68 UBND tỉnh Hải Dương - Sở Lao động Thương binh Xã hội (2006), Báo cáo đánh giá kết thực chương trình giải việc làm nâng cao chất lượng NNL Tỉnh giai đoạn 2001 - 2005 Lưu trữ Văn phòng Sở Lao động Thương binh Xã hội 69 Nguyễn Thị Hồng Vân (2005), Giáo dục với phát triển NNL phục vụ CNH, HĐH, Tạp chí Giáo dục, số 4, tr.7 - 110 PHỤ LỤC 111 Phụ lục 2: Tổng hợp vốn đầu tƣ phát triển thực giai đoạn 2001 – 2005 Đơn vị tính: Tỷ đồng TT Lĩnh vực đầu tƣ A 10 11 12 13 B Tổng số Trong Vốn Vốn NS Vốn Vốn ĐT Vốn TW địa tín nƣớc dân phƣơng dụng ngồi doanh 2.958 2.007 9.334 4.456 3.860 2.458 1.992 3.149 376 2.968 137 426 40 340 766 667 333 12 806 550 30 10 35 65 46 23 35 114 10 43 63 76 10 18 25 226 30 12 Tổng số 22.615 XD co sở hạ tầng 10.943 Nông lâm thủy sản 943 Giao thông 2.584 Hệ thống điện 625 Y tế 134 Giáo dục 211 Văn hóa XH TDTT 167 Quản lý nhà nước 258 Phát triển KHCN, 48 BVMT Cấp thoát nước 1.118 19 73 88 Hạ tầng công 852 18 95 550 nghiệp - Hạ tầng KCN 613 78 400 - Hạ tầng CCN 227 17 150 - Hạ tầng làng nghề 12 12 Đô thị, nhà ở 1.813 144 1.259 An ninh quốc 10 10 phòng Các ngành dịch vụ 2.187 777 85 860 11.672 500 15 6.185 Phát triển SXKD Nông lâm thủy sản 530 400 Công nghiệp 11.142 500 15 5.785 - CN trung ương 4.280 500 3.780 - CN QD địa 695 15 505 phương - CN QD 2.087 1.500 - CN có vốn ĐTNN 4.080 (Nguồn: Sở công nghiệp Hải Dương) 112 332 - 606 189 - 129 60 440 - 4.080 - 465 892 130 762 175 4.080 587 - Phụ lục 3: Tình hình xuất, nhập thời kỳ 2001 – 2005 I Xuất Giá trị xuất Trong đó: - Trung ương - Địa phương - Đầu tư nước Mặt hàng chủ yếu - Giầy dép loại - Hàng may mặc loại - Thịt lợn cấp đông - Dưa chuột muối, tưoi - Bánh kẹo - Hàng thủ công mỹ nghệ - Hàng khác II Nhập Giá trị nhập - Trung ương - Địa phương - Đầu tư nước Mặt hàng chủ yếu - Da loại - Vải loại - Máy móc thiết bị Các năm 2003 2004 2005 77.939 101.057 111.190 2.620 31.944 15.795 3.870 49.505 24.564 4.214 59.266 37.577 4.319 53.766 53.105 ĐVT 2000 2001 1000 USD 45.538 55.075 50.359 " " " 1.305 109 30.020 40.665 14.213 14.301 1.000đ 1.000c 2002 3.156 1.338 2688 1.993 3.349 1.591 4.831 5.458 5.452 7.753 4.622 6.604 900 900 3.400 950 2.600 1.000 2.900 3.400 2.700 2.800 2.400 2.600 Tấn 1.000 USD " 4.700 - 3.000 - 4.100 - 7.000 815 8.600 4.243 8.800 4.277 10.302 10.887 20.828 1.000 USD " " 36.703 55.798 77.047 142.698 253.497 251.681 24 13.675 12.975 13.160 1.443 35.257 1.438 36.637 10.144 28.145 " 23.004 42.823 63.887 105998 215.420 213.392 511 899 5.375 166.825 5.529 20.000 Tấn Tấn 1000 1.504 793 1.116 1.122 bìa 1000m 699 854 1.079 1.370 1.000 8.900 13.950 20.802 22.580 USD (Nguồn: Sở công nghiệp Hải Dương) 113 Phụ lục 4: Cơ sở SXCN Hải Dƣơng phân theo ngành công nghiệp Đơn vị tính: sở TT Chỉ tiêu I Cơng nghiệp khai thác Công nghiệp chế 22.334 24.310 28.734 29.322 biến CN chế biến nông16.665 17.460 20.887 21.336 lâm sản TP CN khí, điện tử 1.351 1.596 1.834 1.918 gia cơng KL CN hóa chất 17 18 25 28 SP hóa chất CN sản xuất VLXD 1.181 1.669 1.790 1.719 CN dệt may, da giầy 3.023 3.472 4.047 4.193 CN khai khác 98 95 151 128 CNSX phân phối 3 27 điện nƣớc + SX phân phối 2 26 điện + SX phân phối 1 1 nước Tổng cộng (I+II+III) 22.710 24.807 29.259 29.870 (Nguồn: Sở công nghiệp Hải Dương) II 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 III 3.1 3.2 Năm 2000 373 Năm 2001 494 114 Năm 2002 522 Năm 2003 521 Năm 2004 311 Năm 2005 339 25.753 24.636 18.437 17.358 2.002 2.023 33 37 1.587 3.668 26 133 1.585 3.599 34 132 1 26.197 24.978 Phụ lục 5: Giá trị sản xuất cơng nghiệp tỉnh Hải Dƣơng 2001-2005 Đơn vị tính: triệu đồng Thực Năm Năm 2002 2003 Tăng Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm 2005 b/q kinh tế 2001 2000 2001 2004 2005 GTSXCN 4.260.652 4.780.481 6.572.072 8.510.202 9.685.102 11.644.138 22,3 Theo khu vực kinh tế - QD 2.765.924 2.734.583 3.886.327 5.066.540 5.371.174 5.827.324 16,1 trung ương - QD địa 372.254 326.038 308.210 348.594 263.745 246.107 -7,9 phương - Ngoài 638.442 879.103 1.029.953 1.230.079 1.646.012 1.939.948 24,9 QD - Có vốn 484.032 840.575 1.347.582 1.347.582 2.404.171 3.630.759 49,6 ĐTNN Theo nhóm ngành CN CN khai 110.833 126.913 155.513 186.867 114.413 265.250 19,0 thác CN chế 3.273.484 3.691.710 4.880.689 5.959.460 7.038.444 8.383.247 20,0 biến + CN chế 510.710 579.900 650.651 758.521 941.713 1.419.507 22,7 biến nông, lâm sản TP + CN 440.703 825.315 1.321.671 1.809.655 2.170.266 2.472.589 41,2 khí, điện tử gia cơng KL + CN hố 16.749 17.650 15.818 44.225 98.860 219.773 67,3 chất 115 SP hóa chất + CN sản 2.025.830 2.000.075 2.556.816 2.883.176 3.274.689 3.469.773 xuất VLXD + CN dệt 273.527 242.495 325.796 425.115 589.752 793.424 may, da giầy + CN 5.965 8.275 9.937 11.768 8.164 8.181 khác CN điện 876.335 961.858 1.535.870 2.363.881 2.487.245 2.995.641 nước + SX 870.160 955.033 1.528.304 2.355.081 2.477.041 2.984.369 PP điện + SX 6.175 6.825 7.566 8.800 10.204 11.272 PP nước (Nguồn: Cục thống kê Hải Dương – Niên giám thống kê 2000; 2004; 2005) 116 11,4 23,7 6,5 27,9 27,9 12,8 Phụ lục 6: Tổng sản phẩm GDP tỉnh Hải Dƣơng Đơn vị: Tỷ đồng TT Danh mục I Tổng SP tỉnh (GDP giá so sánh 1994) Chia Nông, lâm, thủy sản CN - XD Trong CN Dịch vụ Tổng SP tỉnh (GDP hành) Nông, lâm thủy sản CN - XD Trong CN Dịch vụ II Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 5.036 5.405 6.116 6.905 7.541 8.422 Tăng b/q 2001 2005 10,8 1.613 1.681 1.768 1.832 1.911 1965 3,93 2.023 1.790 1.400 6.175 2.243 1.971 1.526 6.712 2.683 2.386 1.665 8.157 3.177 2.849 1.896 9.789 3.535 3.158 2.095 11.639 4.145 3.743 2.321 13.665 15,37 15,90 10,63 2.148 2.243 2.606 2.935 3.270 3.713 2.297 2.539 3.229 4.063 1.974 2.166 2.813 3.495 1.730 1.930 2.322 2.791 (Nguồn: Cục thống kê Hải Dương) 4.903 4.233 3.466 5.916 5.164 4.036 117 Phụ lục 7: Sản phẩm công nghiệp chủ yếu năm 2001 – 2005 Tên sản phẩm Đơn vị Năm 2000 Năm 2001 Năm 2003 Tăng b/q 2001 2005 1.000m 1.220 1.334 2.049 1.583 5,3 " 2.559 2.614 3.926 4.250 10,7 Tấn 27.810 16.900 13.505 9.522 -4,7 1.000T 852 585 627 692 -4,1 Tấn 22.130 16.200 27.436 105.000 36,5 " 3.783 7.561 12.095 20.306 39,9 1.000 lít 12.940 13.321 19.944 27.443 16,2 " 142 148 1.000cái 4.055 4.626 10.880 21.416 39,5 1.000đôi 2.683 1.905 4.931 6.234 18,4 1.000ống 18.177 28.167 18.149 32.548 12,3 1.000viên 21.014 18.344 9.321 24.291 3,0 Tấn 2.342 1.983 57 1.000cái 16.133 19.697 24.622 26.908 10,8 1.000T 2.094 2.117 3.389 3.855 13,0 1.000viên 207.644 253.779 410.839 466.515 17,6 1.000m3 2.187 3.500 Cái 3.365 4.008 4.926 9.221 22,3 " 1.120 2.138 5.053 6.281 41,2 " 25.927 12.819 45.183 11,7 " 13.848 50.902 59.119 33,7 " 13.848 22.310 29.580 16,4 Tr kwh 2.055 2.219 5.811 6.766 26,9 " 1.828 1.977 5.258 6.152 27,4 Đá loại Cát sỏi loại Cao lanh loại Gạo ngô xay xát Thức ăn gia súc Bánh kẹo loại Bia loại Nước Quần áo may mặc Giầy dép loại Thuốc uống Thuốc viên Thủy tinh loại Sứ loại Xi măng loại Gạch nung loại Gạch ceramic Máy bơm nước Lắp ráp ô tô Tủ gỗ loại Bàn loại Ghế loại Điện phát Trong đó: Điện thương phẩm Nước máy SX 1.000m3 7.154 7.773 8.359 Trong đó: nước máy " 4.117 4.550 5.867 thương phẩm (Nguồn: Sở công nghiệp Hải Dương) 118 Năm 2005 10.237 7.514 7,5 12,8 Phụ lục 8: Quy hoạch khu công nghiệp đến năm 2020 TT I Cộng II Cộng III Cộng IV Khu cơng nghiệp Đã qui hoạch tính đến 2005 Nam Sách (Nam Sách) Đại An (TP Hải Dương, Cẩm Giàng) Phúc Điền (Cẩm Giàng) Tân Trường (Cẩm Giàng) Phú Thái (Kim Thành) Việt Hòa (TP Hải Dương) Quy hoạch giai đoạn 2006 - 2010 Cộng Hịa (Chí Linh) Tầu thủy Lai Vu (Kim Thành) Cẩm Điền Lương Điền (Cẩm Giàng) Quốc Tuấn (Nam Sách) Tuấn Hưng (Kim Thành) Mở rộng KCN Việt Hòa (phần mở rộng) Mở rộng KCN Đại An (phần mở rộng) Mở rộng KCN Tân Trường Quy hoạch giai đoạn 2011 - 2020 Gia Lộc (Gia Lộc) Hưng Đạo (Tứ Kỳ) Bình Giang (Bình Giang) Hà Đông (Thanh Hà) Giá trị đầu tƣ (Tỷ đồng) Diện tích 86,7 259,8 149,9 269,6 766 63,93 170,82 87,00 199,60 72,00 49,0 642,35 550 450 400 1.000 800 200 900 400 4.700 300 212 200 500 400 90 470 200 2.372 450 280 450 200 1.320 700 200 120 200 100 620 Giai đoạn 2006 – 2010 Đầu tư hồn thiện 15 KCN có Tổng cộng 7.486 3.634,35 (Nguồn: Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 - 2020) 119 Phụ lục 9: Quy hoạch cụm công nghiệp đến năm 2020 TT I 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 II Tên cụm công nghiệp Cụm công nghiệp quy hoạch Cụm CN Việt Hòa, TP Hải Dương Cụm CN phía tây đường Ngơ Qùn, TP Hải Dương Cụm CN Cẩm Thượng, TP Hải Dương Cụm CN Lai Cách, huyện Cẩm Giàng Cụm CN Hưng Thịnh, huyện Bình Giang Cụm CN đường 20A, huyện Bình Giang Cụm CN Nhân Quyền, huyện Bình Giang Cụm CN Tứ Cường, huyện Thanh Miện Cụm CN Đoàn Tùng, huyện Thanh Miện Cụm CN Đồng Tâm, huyện Ninh Giang Cụm CN Kỳ Sơn, huyện Tứ Kỳ Cụm CN Hoàng Diệu, huyện Gia Lộc Cụm CN An Đồng, huyện Nam Sách Cụm CN Hồng Lạc, huyện Thanh Hà Cụm CN Quỳnh Phúc, huyện Kim Thành Cụm CN Hiệp Sơn, huyện Kinh Môn Cụm CN Phú Thứ, huyện Kinh Môn Cụm CN Duy Tân, huyện Kinh Mơn Cụm CN Tân Dân, huyện Chí Linh Cụm CN Cộng Hịa, huyện Chí Linh Cụm CN Văn An I, huyện Chí Linh Cụm CN Văn An II, huyện Chí Linh Cụm CN Cao An – Lai Cách, huyện Cẩm Giàng Cộng Cụm CN qui hoạch Cụm CN Ngã ba hàng, huyện Nam Sách Cụm CN Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng Cụm CN Đan Giáp, huyện Tứ Kỳ Cụm CN An Phụ - Hiệp An, huyện Kinh Môn Cụm CN Long Xuyên, huyện Kinh Môn Cụm CN Hà Đông, huyện Thanh Hà Cụm CN Tiền Tiến, huyện Thanh Hà Cụm CN Quyết Thắng, huyện Thanh Hà 120 Diện tích (Ha) 44,89 19,36 53,32 67,00 49,96 56,81 42,33 39,04 35,20 42,65 49,83 66,57 35,18 33,00 48,90 32,84 64,55 49,00 25,44 22,45 13,68 14,70 46,31 952,91 34 34 110 100 50 87 39 60 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Cụm CN Thanh Quang, huyện Nam Sách Cụm CN Phía tây thị trấn Nam Sách, huyện Nam Sách Cụm CN Phả Lại, huyện Chí Linh Cụm CN Chí Minh, huyện Chí Linh Cụm CN Phía Nam TP Hải Dương Cụm CN Kho – Cảng Cống Câu, TP Hải Dương Cụm CN Thạch Khôi – Gia Xuyên, huyện Gia Lộc Cụm CN Nghĩa An, huyện Ninh Giang Cụm CN Thanh Tùng, huyện Thanh Miên Cụm CN Kim Lương, huyện Kim Thành Cụm CN Cộng Hòa, huyện Kim Thành Cộng Tổng cộng (Nguồn: Sở công nghiệp Hải Dương) 121 30 50 20 34 40 10 77 40 30 31 52 928 1.880,91