Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 178 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
178
Dung lượng
3,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VIỆT DŨNG ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƯƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP T NM 1997 N NM 2009 luận văn thạc sĩ lÞch sư HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VIỆT DŨNG ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƯƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NM 2009 Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam MÃ số : 60 22 56 luận văn thạc sĩ lịch sử Ngi hng dn khoa hc: PGS TS NGÔ ĐĂNG TRI HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2000 Tình hình kinh tế nơng nghiệp tỉnh Hải Dương trước năm 1997 1.1 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương 1.1.2 Thực trạng kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương trước năm 1997 17 Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo phát triển nông nghiệp năm 1997 - 2000 23 1.2.1 Chủ trương phát triển nông nghiệp Đảng tỉnh Hải Dương năm 1997 - 2000 23 1.2.2 Sự đạo phát triển nông nghiệp Đảng tỉnh Hải Dương năm 1997 - 2000 34 1.2 Tiểu kết chương 43 Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƯƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2009 44 Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo, đạo phát triển nông nghiệp giai đoạn 2001 - 2005 44 2.1.1 Chủ trương Đảng tỉnh Hải Dương phát triển nông nghiệp giai đoạn 2001 - 2005 44 2.1.2 Quá trình đạo phát triển nông nghiệp Đảng tỉnh Hải Dương giai đoạn 2001 - 2005 55 2.1 Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo đẩy mạnh phát triển nông nghiệp từ năm 2006 đến năm 2009 68 2.2.1 Chủ trương đẩy mạnh phát triển nông nghiệp Đảng tỉnh Hải Dương từ năm 2006 đến năm 2009 68 2.2.2 Q trình đạo đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp Đảng tỉnh Hải Dương từ năm 2006 đến năm 2009 81 2.2 Tiểu kết chương Chương 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ CÁC KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 3.1 Nhận xét chung 3.1.1 Thành tựu nguyên nhân 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân 3.2 Những kinh nghiệm chủ yếu số vấn đề đặt 92 93 93 93 102 105 3.2.1 Những kinh nghiệm chủ yếu 105 3.2.2 Một số vấn đề đặt 110 Tiểu kết chương 113 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 127 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội HTX : Hợp tác xã KH-CN : Khoa học công nghệ UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa VAC : Vườn ao chuồng Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xét mặt lịch sử phát triển, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất hình thành xã hội loài người Cùng với phát triển ngành công nghiệp, nông nghiệp luôn ngành kinh tế lớn, có vai trị quan trọng lịch sử phát triển kinh tế - xã hội hầu hết quốc gia giới Nơng nghiệp có vai trị quan trọng vậy, nơng nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng trình sản xuất tư liệu tiêu dùng thiết yếu cho người lương thực, thực phẩm, mà không ngành sản xuất thay Trong trình xây dựng phát triển kinh tế đất nước, Đảng ta đặt ngành nông nghiệp vị trí quan trọng hệ thống ngành kinh tế Đại hội IV rõ “ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ” Đại hội lần thứ V khẳng định “trong năm 1981 – 1985 năm 80, cần tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp bước lên sản xuất lớn XHCN… kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng công nghiệp nặng cấu cơng – nơng nghiệp hợp lý Đó nội dung cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường trước mắt” Thông qua kỳ Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, nhiệm vụ lại cụ thể nhận thức rõ nét cho phù hợp với điều kiện mới, hoàn cảnh Trong thời kỳ, giai đoạn lại có nhiệm vụ kế hoạch phát triển khác Hải Dương tỉnh có tiềm to lớn tài nguyên thiên nhiên, đất đai du lịch Đồng thời mảnh đất “địa linh nhân kiệt”, có nhiều di tích lịch sử, văn hóa tiếng như: Côn Sơn, Kiếp Bạc; làng nghề, đặc sản truyền thống như: bánh đậu xanh thành phố Hải Dương, vải thiều – Thanh Hà, gốm Cậy – Bình Giang, gốm Chu Đậu – Nam sách,… Hải Dương nằm khu vực kinh tế trọng điểm phía bắc tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh Trong nghiệp đổi mới, đặc biệt từ tái lập tỉnh (tháng 1/1997) đến nay, Đảng tỉnh Hải Dương có quan điểm đắn, với tư kinh tế động, nhằm phát huy tiềm năng, mạnh truyền thống vẻ vang quê hương, thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước Hải Dương biết đến vùng kinh tế khởi sắc hứa hẹn phát triển mạnh mẽ tương lai không xa Đảng tỉnh Hải Dương sau quán triệt vận dụng sáng tạo đường lối Đảng đạt kết đáng kích lệ nơng nghiệp năm gần Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt việc thực đường lối sách phát triển nơng nghiệp địa phương cịn tồn nhiều vấn đề cần tiếp tục giải quyết, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu nghiệp CNH-HĐH tỉnh Nghiên cứu, tìm hiểu trình Đảng tỉnh Hải Dương quán triệt vận dụng thực đường lối, chủ trương Đảng sách nhà nước để lãnh đạo phát triển nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2009 để thấy thành tựu đạt mặt hạn chế, qua rút kinh nghiệm, học thực tiễn để góp phần đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, nông thôn tỉnh tương lai Với ý nghĩa gợi ý PGS.TS Ngô Đăng Tri, chọn đề tài “Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo phát triển nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2009” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong thời gian qua, đứng trước công đổi Đảng đặc biệt đất nước tiến hành CNH-HĐH, mở cửa giao lưu hội nhập khu vực có nhiều cơng trình nghiên cứu quan, nhà quản lý nghiên cứu đề cập tới vấn đề phát triển nông nghiệp nước ta Các tác giả nghiên cứu, tiếp cận góc độ khác kinh tế nơng nghiệp, nêu số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài chia thành nhóm sau: - Các viết đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế nông nghiệp đăng báo, tạp chí Đáng ý là: Phó Thủ Tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng (2002): “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Báo Nhân dân, ngày 19 tháng 3; Phó Thủ Tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng (2002): “Để nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững người dân giàu lên”, Tạp chí Cộng sản, tháng 10 (số 28), tr 6-11; Phó Thủ Tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng (2005): "Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, thành tựu giải pháp", Báo Nhân dân, ngày 28 tháng 7; Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng Phan Diễn (2002): “Tạo bước chuyển biến nơng nghiệp tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản, tháng 10 (số 28), tr 3-5; Nguyễn Sinh Cúc (2004), “Nông nghiệp Việt Nam nửa đầu kế hoạch năm 2001 - 2005”, Tạp chí Cộng Sản, (6), tr 59-63 - Một số cơng trình khoa học đề cập đến nội dung kinh tế nông nghiệp, quan trọng như: Trương Thị Tiến (1999), Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; PGS.TS Nguyễn Điền (1994), Cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp nông thôn nước Châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Hồng Vinh (chủ biên - 1998), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Đình Thiên (2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam phác thảo lộ trình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đỗ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Trần Ngọc Hiên (1997), Mối quan hệ công - nông nghiệp - dịch vụ hình thành kinh tế thị trường nước ta, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Nguyễn Văn Bích (1994), Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, thành tựu, vấn đề triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; PGS.TS Lê Đình Thắng (chủ biên - 2000), Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau Nghị 10 Bộ Chính trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; TS Đặng Văn Thắng – TS Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế công, nông nghiệp đồng sông Hồng thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Hữu Tiến (2008), Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Chu Hữu Quý - Nguyễn Kế Tuấn (đồng Chủ biên) (2002), Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Những cơng trình nghiên cứu góc độ khác khẳng định vai trị to lớn nông nghiệp, nông thôn kinh tế quốc dân Một số tác phẩm phân tích sâu thực trạng, dự kiến xu hướng phát triển đề giải pháp chung cho trình phát triển kinh tế nông nghiệp Phụ lục Cơ cấu GDP ngành trồng trọt Hải Dương giai đoạn 1997 - 2000 Năm Tỷ lệ % Cây lương thực Cây thực phẩm Cây ăn Cây công nghiệp Cây khác 1996 100 69,0 15,1 7,9 3,5 4,5 1997 100 70,3 15,2 8,1 3,1 3,3 1998 100 69,2 16,0 8,5 2,2 4,1 1999 100 70,0 16,3 8,7 2,0 3,0 2000 100 70,0 17,0 9,0 2,0 2,0 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2001 Phụ lục Kế hoạch chuyển đổi cấu trồng vật nuôi 2001-2004 tỉnh Hải Dương Chỉ tiêu 1- Diện tích đất nông nghiệp 2- Đất trồng hàng năm A- Trồng trọt 1- Tổng diện tích gieo trồng Trong đó: vụ đơng 2- Diện tích lúa - Năng suất - Sản lượng B- Chăn nuôi thủy sản + Tổng đàn trâu + Tổng đàn bò + Tổng đàn lợn + Tổng đàn gia cầm + Diện tích thủy sản + Sản lượng thịt lợn + Sản lượng gia cầm + Sản lượng cá thịt + Sản lượng trứng Kế hoạch 2001-2004 2002 2003 101.062 101.030 80.325 80.100 Đ vị tính ha Thực 2000 101.112 80.765 2001 101.092 80.545 ha tạ/ha con con tấn tấn tr.quả 186.538 28.684 147.499 55,8 823.465 35.629 37.896 613.475 7.003.000 6.747 44.976 10.700 10.281 11.560 82,4 187.960 185.500 186.460 186.150 32.000 32.500 33.200 34.000 143.000 142.200 140.000 135.000 58,5 59,0 59,5 60,0 837.000 839.000 841.4000 844.000 34.200 33.700 31.200 31.600 39.000 40.000 41.000 42.000 640.000 666.000 690.000 719.000 7.330.000 7.650.000 7.950.000 8.200.000 7.300 7.400 7.500 7.800 48.000 50.000 52.000 54.000 10.650 10.600 10.550 10.500 10.800 11.300 11.800 12.300 12.200 14.080 14.650 16.300 90,0 98,0 104,0 112,0 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương 2005 21 2004 101.000 79.880 Phụ lục Giá trị sản lượng thịt - trứng - gia súc - gia cầm Đơn vị tính: Tấn, tỷ đồng Năm Sản lượng-giá trị Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền 1- Tổng sản lượng thịt lợn - gia cầm 59.000 511 62.700 548,42 68.000 596 72.200 634,4 * Thịt gia súc 48.000 384 51.000 408 55.000 440 58.000 464 * Thịt gia cầm 11.000 127 11.000 140,42 13.000 156 14.200 170,40 2- Trứng gia cầm (triệu quả) 91 61 96,20 64,45 102 68,24 108,5 72,81 3- Sản phẩm dịch vụ khác - 142 - 154,13 - 166,76 - 148,59 - 714 - 767 - 831 - 855,8 Cộng: Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương 2005 22 Phụ lục Diện tích, suất, sản lượng thủy đặc sản giai đoạn 2001-2005 Chỉ tiêu Đ.vị tính 2002 2003 2005 Diện tích sử dụng 7.400 7.500 7.800 - Diện tích ươm giống 170 200 250 - Diện tích ni cá - 7.200 7.240 7.400 - Diện tích ni ba ba, ếch - 20 30 50 - Diện tích nuôi tôm xanh - 10 20 100 Sản lượng nuôi thủy sản 14.270 14.830 16.500 - Cá nuôi 14.200 14.700 16.200 - Đặc sản ba ba, ếch - 60 100 170 - Tôm xanh, tôm rảo, tôm sú - 10 30 130 - Năng suất cá nuôi tấn/ha 2 2,2 - Năng suất đặc sản - 3,3 3,4 - Năng suất tôm xanh - 1 1,2 tỷ đồng 150 160 200 TT Ghi Cá ni có giá trị KT chiếm 30-35% Năng suất bình quân Giá trị sản xuất thủy sản (theo giá SS 1994) Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương 2006 23 Gồm nuôi TS, nuôi thủy đặc sản khai thác tự nhiên Phụ lục 10: Một số hình ảnh kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương Ảnh 1: Chủ tịch nước Trần Đức Lương thăm đạo công tác đê điều huyện Nam Sách năm 1998 Ảnh 2: Thủ tướng Phan Văn Khải thăm quê hương vải thiều Thanh Hà 24 Ảnh 3: Ðồng chí Nguyễn Trọng Nhưng - Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương thăm cánh đồng trồng ớt xã Cẩm Sơn (huyện Cẩm Giàng) Ảnh 4: Người nông dân Hải Dương với vải thiều 25 Ảnh 5: Vải thiều Thanh Hà – đặc sản Hải Dương Ảnh 6: Người nông dân xã Đức Chính (Cẩm Giàng) thu hoạch cà rốt 26 Ảnh 7: Dân thôn Cổ Tân (An Phụ, Kinh Môn) thu hoạch hành tươi Ảnh 8: Người nông dân Kim Thành thu hoạch củ đậu 27 Ảnh 9: Anh Vũ Văn Ngợi thôn Gia Cốc, xã Tứ Cường (Thanh Miện) thu hoạch lúa máy gặt đập liên hợp Ảnh 10: Người nông dân xã Gia Xuyên (Gia Lộc) chăm sóc vụ đơng 28 Ảnh 11: Cấy lúa vùng chuyển đổi cấu trồng vải thiều chưa khép tán Ảnh 12: Nuôi ba ba - hướng mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân huyện Kim Thành 29 Ảnh 13: Mô hình ni cá diêu hồng HTX Ni trồng thủy sản Quang Khải (Tứ Kỳ) Ảnh 14: Nuôi ngan quy mơ hộ gia đình 30 Ảnh 15: Trang trại chăn ni lợn nái gia đình anh Phạm Văn Ánh, phường Việt Hịa (TP Hải Dương) Ảnh 16: Phịng ni cấy mô Sở Khoa học Công nghệ Hải Dương 31 Ảnh 17: Chế biến lợn sữa xuất công ty chế biến nông sản thực phẩm xuất Hải Dương Ảnh 18: Quốc lộ tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng, tuyến đường tạo đà cho kinh tế - xã hội Hải Dương phát triển 32 Ảnh 19: Trạm bơm Văn Thai huyện Cẩm Giàng Ảnh 20: Người dân Kinh Môn tu sửa kênh mương 33 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƯƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2009 2.1 Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo, đạo phát triển nông nghiệp giai đoạn 2001 – 2005 2.1.1 Chủ trương Đảng tỉnh Hải. .. trương đẩy mạnh phát triển nông nghiệp Đảng tỉnh Hải Dương từ năm 2006 đến năm 2009 68 2.2.2 Quá trình đạo đẩy mạnh phát triển nông nghiệp Đảng tỉnh Hải Dương từ năm 2006 đến năm 2009 81 2.2 Tiểu... luận văn bố cục làm chương: Chương I: Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo phát triển nông nghiệp năm 1997 – 2000 Chương II: Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo đẩy mạnh phát triển nông nghiệp từ năm 2001 đến năm