1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức đối với Việt Nam

69 479 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 293 KB

Nội dung

Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đây không phải là một mục tiêu nhiệm vụ nhất thời mà là vấn đề mang tính chất sống còn đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay cũng như sau này. Bởi một nứoc mà đi ngược với xu hướng chung của thời đại sẽ trở nên lạc hậu và bị cô lập, sớm hay muộn nước đó sẽ bị loại bỏ trên đấu trường quốc tế. Hơn thế nữa, một nước đang phát triển, lại vừa trải qua chiến tranh tàn khốc, ác liệt...thì việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới thì lại càng cần thiết hơn bao giờ hết. Trong quá trình hội nhập, với nội lực dồi dào sẵn có cùng với ngoại lực sẽ tạo ra thời cơ phát triển kinh tế. Việt Nam sẽ mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu, thu hút được vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu được khoa học công nghệ tiên tiến, những kinh nghiệm quý báu của các nước kinh tế phát triển và tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, một vấn đề bao giờ cũng có hai mặt đối lập. Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam rất nhiều thời cơ thuận lợi nhưng cũng đem lại không ít khó khăn thử thách. Nhưng theo chủ trương của Đảng: “ Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước “, chúng ta sẽ khắc phục những khó khăn để hoàn thành sứ mệnh. Hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan đối với Việt Nam. Em xin chọn đề tài: "Hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức đối với Việt Nam". Đây là đề tài rất sâu rộng,

chơng 2 Thực trạng chất lợng dịch vụ vận chuyển hàng hoá của Tổng Công Ty Hàng Không Việt Nam Vietnam Airlines. 2.1 Khái quát sự phát triển về vận chuyển hàng hoá của Tổng công ty hàng không Việt nam - VietnamAirlines. Nhờ chính sách đổi mới mở cửa, hội nhập của Đảng Nhà nớc, kinh tế Việt Nam đã khởi sắc những bớc phát triển ngoạn mục. Việc Việt Nam gia nhập các tổ chức kinh tế thế giới ASEAN APEC, ký kết các hiệp định thơng mại với các nền kinh tế lớn của thế giới cùng với nỗ lực hoàn thiện môi trờng đầu t, kinh doanh tạo tiền đề cho tăng trởng đầu t nớc ngoài vào Việt Nam cũng nh giao lu buôn bán thơng mại quốc tế của Việt Nam. Giai đoạn 1991-2003 tốc độ tăng trởng xuất khẩu tăng trung bình 25 %/năm, đây là yếu tố quan trọng tác động đến kết quả vận chuyển hàng hoá bằng đờng hàng không nói chung, của Tổng công ty Hàng không Việt nam nói riêng. Đứng trớc tình hình phát triển chung của kinh tế trong ngoài nớc đợc hình thành phát triển để hoà chung vào nhịp độ phát triển chung. Tổng công ty Hàng không Việt Nam là Tổng công ty Nhà nớc họat động theo mô hình Tổng công ty 91, đợc thành lập theo quyết định số 328/TTg ngày 27/5/1999 của Thủ tớng Chính phủ, hoạt động theo điều lệ tổ chức hoạt động của Tổng công ty do Chính phủ phê chuẩn tại nghị định số 04/Chính phủ ngày 27/01/1996. Việc thành lập Tổng công ty là nhằm tạo ra một tập đoàn kinh tế hàng không mạnh trong hệ thống các doanh nghiệp Nhà nớc, u tiên tập trung các nguồn lực để thực hiện tốt các nhiệm vụ kinh tế- xã hội, tăng hiệu quả tăng năng lực cạnh tranh quốc 1 tế. Tổng công ty Hàng không Việt Nam lấy hãng hàng không quốc gia Việt Nam Vietnam Airlines làm doanh nghiệp nòng cốt. Kinh doanh vận tải hàng không dịch vụ hàng không đồng bộ do Việt Nam Airlines đảm nhận. Giai đoạn 1993-1996: VietNam Airlines phát triển với tốc độ tăng trởng bình quân đạt khoảng 35%. Từ một hãng hàng không cha có tên tuổi, đến nay Việt Nam Airlines trở thành một hãng hàng không đợc biết đến trong khu vực, mang lại cho đất nớc một tài sản lớn là mạng đờng bay đợc củng cố vững chắc, đóng góp đáng kể cho ngân sách Nhà nớc, tạo thuận lợi trong quan hệ giao lu hội nhập của Việt Nam với khu vực quốc tế. Giai đoạn 1996-2003: chịu ảnh hởng chung của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực năm 1997-1998, hàng không Việt Nam cũng gặp rất nhiều khó khăn, lợng khách hàng sụt giảm mạnh, mức tẳng trởng chỉ đạt khoảng 11%/ năm. Sang đến năm 1999, thị trờng bắt đầu phục hồi trở lại, đạt mức tăng trởng khoảng 30%/ năm, luôn duy trì ở mức tăng trởng 2 con số. Sự phát triển của dịch vụ vận chuyển hàng hoá hàng không của Tổng công ty Hàng không Việt nam mạng lại những hiệu quả kinh tế rất thiết thực. Trớc hết nó góp phần tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cho Quốc gia vị dịch vụ vận tải hàng hoá hàng không không chỉ vận chuyển trong nớc, mà nó đợc vận chuyển quốc tế mang ngoại tệ về cho Việt nam. Hệ thống cảng hàng không, kho hàng của Việt nam đang ngầy đợc nâng cấp phục vụ đợc nhiều hãng hàng không, cũng cố vị thế của của ngành hàng không nớc ta trên thế giới, tạo nièm tin cho ngời gửi hàng, cho các hãng hàng không có khai thác đi/đến Việt nam. Dịch vụ vận tải hàng hoá hàng không ngày càng phát triển mạnh, góp phần vào sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. 2 Không nằm ngoài qui luật chung của thị trờng, Hàng không Việt nam trong quá trính phát triển luôn phải đối mặt với cạnh tranh mạnh mẽ. Trên thị trờng nội địa, Việt Nam Airlines cạnh tranh với các phơng tiện vận chuyển mặt đất khác (trên thực tế Việt Nam Airlines Pacific Airlines không cạnh tranh với nhau mà mang tính chất phân công, hợp tác), còn trên thị trờng vận tải hàng không quốc tế, Việt Nam Airlines phải đơng đầu cạnh tranh khốc liệt với các hãng hàng không các nớc rất mạnh về tài chính, có uy tín trên toàn cầu. Trong khi đó, vốn chủ sở hữu của Tổng công ty hàng không Việt Nam cho đến thời điểm 31/3/2003 chỉ khoảng 2.320 tỷ đồng Việt Nam (bằng khoảng 150 triệu USD), quá nhỏ bé so với các hãng hàng không trong khu vực. Tiềm lực tài chính yếu đã hạn chế tới sự phát triển của Việt Nam Airlines, đặc biệt là việc đầu t phát triển đội máy bay trang thiết bị. Trong những năm qua, Việt Nam chú trọng đầu t hiện đại hoá phát triển đội máy bay của mình. Năm 1991 đội máy bay của Việt Nam chủ yếu là các loại máy bay của Liên xô cũ để lại gồm các loại máy bay TU134 YAK40. ngoài ra Việt Nam còn thuê ớt (thuê ớt là thuê trọn gói cả: Máy bay, đội bay, bảo dỡng bảo hiểm) một số máy bay A320 A321 để khai thác đờng bay trong khu vực. Từ sau 1995, sau khi Việt Nam đợc bỏ cấm vận về kinh tế, Việt Nam đã chuyển sang thuê khô (Thuê khô là thuê không có ttổ lái), mua thêm máy bay hoàn toàn chuyển sang công nghệ máy bay hiện đại Boeing, Airbus. Giai đoạn 1992 1994 đầu t mua mới 4 ATR 72, đến giai đoạn 1995 1997, thực hiện chơng trình thuê khô đầu tiên các may bay tầm ngắn, trung máy bay thân rộng B767. Trong giai đoạn này Việt Nam đã thuê 10 chiếc A320, 3 máy bay thân rộng B767, ngoài ra còn sở hữu 2 máy bay F70. Giai đoạn 2001 2002 mua thêm 3 máy bay AT7 mới. Giai đoạn 2002 2005 lần đầu tiên Việt Nam khai thác máy bay B777, đánh 3 dấu sự phát triển mới của Việt Nam. Trong giai đoạn này Việt Nam đã ký mua mới 4 chiếc thuê 2 chiếc B777, các máy bay này nhận khai thác trong năm 3003 2004. VN đã ký hợp đồng mua mới 5 chiếc A321, sẽ nhận vào các năm 2004 2005. Tính cho đến nay, đội máy bay đang khai thác của Việt Nam Airlines có 35 chiếc bao gồm 4 B777, 7 B767-300, 13 A320 A321, 9 ATR72, 2 FOKER70. Từ nay đến cuối năm 2004, Việt Nam sẽ nhận đa vào khai thác thêm 2 B777 4 A321. Đầu tháng 12/2004, VietNam Airlines đã ký hợp đồng với Abus mua 10 máy bay cho giai đoạn từ nay đến năm 2010 đến năm 2006 sẽ bắt đầu tiếp nhận các máy bay này. 2.2. Thực trạng chất lợng dịch vụ vận chuyển hàng hoá của Tổng công ty Hàng không Vịêt Nam 2.2.1. Kết quả vận chuyển hàng hoá của Hàng không Việt nam 2.2.1.1 Thị trờng Quốc tế a. Giai đoạn 1991-1997 Thị trờng vận tải hàng hoá hàng không quốc tế mới hình thành, tốc độ phát triển tơng đối cao trung bình 20%/năm năm 1997 đạt 62.454 tấn tăng gấp hơn 5 lần so với năm 1991. Trong giai đoạn này, khai thác vận tải hàng hoá của Việt Nam đạt tốc độ tăng trởng cao, trung bình khoảng 35%/năm , cao hơn mức tăng trởng của tổng thị trởng hàng hoá quốc tế. Năm 1997 đạt 42.858 tấn gấp 9,7 lần so với năm 1991. Ngoài việc tăng trởng về mức sản lợng, thị phần của Việt Nam cũng tăng trởng liên tục năm 1997, thị phần của vận chuyển hàng hoá quốc tế của hàng không Việt Nam đạt 33%. Nhìn chung trong giai đoạn này, cạnh tranh cha khốc liệt mức giá trung bình tại các thị trờng chính ở mức khá cao (đi Mỹ: 3.3-3.5 U SD/kg, Châu Âu: 2.3-2.5 U SD/kg, Nhật: 1.9-2.0 U SD/kg). 4 b. Giai đoạn 1998-2003 Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực Châu á cuối năm 1997, tăng trởng thị trờng vận tải hàng hoá hàng không chỉ đạt 11% /năm, ngoài ra thị trờng diễn biến phức tạp, không ổn định, tỷ lệ tăng trởng các năm rất khác biệt . Cụ thể, năm 2002, khi Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ chính thức có hiệu lực, thị trờng vận tải hàng hoá tăng đột biến hơn 30%. Sở dĩ có sự tăng trởng đột biến là do hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ tăng mạnh, gấp hơn 3 lần. Trong giai đoạn này, cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn, mức giá trung bình tại các thị trờng chính giảm mạnh (đi Mỹ: 2.6-2.8 U SD/kg, Châu Âu: 1.9-2.1 U SD/kg, Nhật: 1.6-1.8 U SD/kg). Năm 2003 vận chuyển hàng hoá của Vietnam Airlines đạt mức tăng trởng cao, tổng sản lợng hàng Quốc tế đạt 27.473 tấn, tăng 30% so với năm 2002. Bảng 2.1: Tổng thị trờng vận chuyển hàng hoá giai đoạn 1998-2003. Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Hàng xuất 28.641.9 41 31.877.1 70 34.387.0 29 37.568.3 98 50.715.8 42 68.473.9 53 Hàng nhập 28.652.6 62 29.481.4 33 38.177.2 31 38.801.1 82 53.779.8 25 58.986.7 70 Tổng số 57.294.6 03 61.358.6 03 72.564 260 76.369.5 80 104.495. 667 141.726. 723 Tốc độ TT( %) 07 18 05 36 22 Nguồn Ban Kế hoạch & Tiếp thị Hàng hoá Tổng thị trờng vận tải hàng hoá từ năm 1998 đến 2003 luôn đạt mức tăng trởng cao cả về hàng xuất hàng nhập. Tốc độ tăng trởng luôn đạt mức 2 con số, điển hình năm 2002 tổng thị trờng vận tải hàng hoá đạt mức 5 tăng trởng 36% đây là mức tăng trởng rất cao đối với vận chuyển hàng hoá hàng không. - Năm 2002, tổng thị trờng đạt 104.495.667 tấn, cao gần gấp đôi so với năm 1997 gấp 10 lần so với năm 1991. Mức tăng trởng đạt 36 % so với năm 2001. Tổng khối lợng hàng xuất tăng 7 % so với năm 2001. Trong đó một số thị trờng có mức tăng trởng cao nh thị trờng hàng xuất đi Mỹ tăng 204%, Tây Âu tăng 21%, Trung quốc tăng 61%, Hàn quốc tăng 32%. Nguồn hàng chính vẫn là nguồn hàng dệt may, giày dép, thủy hải sản. Tổng khối lợng hàng nhập tăng 27% so với năm 2001. Trong đó một số thị trờng có mức tăng trởng cao thị trờng hàng nhập khẩu từ Nhật bản tăng 39%, từ Tây Âu tăng 12%, từ Hàn quốc tăng 46%, Đài loan tăng 56%, Hongkong tăng 60%, Trung quốc tăng 149%, Thailand tăng 90%, úc tăng 32% . Nguồn hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên vật liệu gia công cho hàng xuất khẩu, hàng thiết bị phụ tùng máy móc, thuốc y tế hàng thu gom. - Tình hình khai thác của Vietnam Airlines Trong giai đoạn này, khai thác vận tải hàng hoá của Việt Nam chỉ đạt tốc độ tăng trởng khoảng 18%/năm, thấp hơn mức tăng trởng của tổng thị trờng. Thị phần của Việt Nam giảm nhẹ đạt mức 27.5% vào năm 2002. Kết quả khai thác của Việt Nam năm 2003: Vietnam Airlines vận chuyển đợc 47.417 tấn, tăng 23% so với năm 2002, đạt 29.3% thị phần. Hàng xuất đạt mức tăng trởng khá cao, chiếm 25% thị phần, hàng nhập đạt mức tăng trởng 12%, chiếm 33.3% thị phần. Năm 2003 lợng hàng dệt may xuất khẩu vào Mỹ châu Âu đạt mức tăng trởng cao, khối lợng vận chuyển của Vietnam Airlines cũng đạt số tuyệt đối tăng trởng 5.551 tấn. 6 Mang lại trên 90% doanh thu cho hãng, vận chuyển Quốc tế đóng vai trò rất quan trọng trong kết quả hoạt động kinh doanh của Vietnam Airlines. Hiện đang khai thác tốt hàng thơng quyền 3,4, Vietnam Airlines cũng đang chú trọng đến việc khai thác nguồn hàng thơng quyền 5,6, nguồn hàng mang lại doanh thu rất cao. Việc khai thác hàng thơng quyền 5, 6 không chỉ khó khăn ở yếu tố cạnh tranh, mà yếu tố mạng đờng bay ảnh hởng rất lớn đến việc khai thác vận chuyển hàng theo thơng quyền 5,6. Ngoài ra khó khăn lớn nữa mà các hãng hàng không nói chung, Vietnam Airlines nói riêng hiện nay đang phải đối mặt đó là chính sách hợp tác trong vận chuyển hàng không giữa các quốc gia, chính sách mở của bầu trời, tức là trao thờng quyền khai thác cho các hãng hàng không nớc ngoài khai thác, ảnh hởng rất lớn đến viẹc khai thác hàng theo thơng quyền 5,6. (khái niệm thơng quyền xin xem trong phụ lục 1). Bảng 2.2: Kết quả vận chuyển hàng hoá thị phần của Hàng không Việt Nam giai đoạn 1998-2003. Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 2003 VN Hàng xuất 6.653.8 18 9.456.77 5 10.210. 844 13.414.6 63 17.252.3 93 22.803.2 28 Hàng nhập 8.116.1 56 12.576.4 49 18.452.8 88 20.020.8 01 21.491.5 50 24.614.4 37 Tổng số 14.769. 974 22.033.2 24 28.662.7 32 33.434.4 64 38.743.9 43 47.417.6 55 % TT 15 24 15 15 23 Thị phần VN Hàng xuất 23,.2 26,5 28,2 30,4 24,.2 25 Hàng nhập 28,3 29,1 30,0 33,3 30,7 32,7 Chung - % 25,8 27,8 29,.2 31,9 27,5 29,3 Nguồn Ban Kế hoạch & Tiếp thị Hàng hoá - Tổng công ty Hàng không Việt Nam 7 thị phần vận chuyển hàng hoá của hàng không việt nam (%) ( % ) 0 5 10 15 20 25 30 35 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Hàng xuất Hàng nhập Chung Vận chuyển hàng hoá bằng đờng Hàng không đợc chia ra thành các khu vực thị trờng: Đông bắc á, Đông nam á, Nam Thái bình dơng Châu Âu Bắc Mỹ. Thị trờng Đông Bắc á: Vận chuyển hàng hoá giữa Việt Nam các nớc Đông Bắc á tăng trởng mạnh, chủ yếu là hàng thơng quyền 3,4 đến các nớc Nhật bản, Hàn Quốc, Trung quốc, đài loan, Hồng kông. Ngoài ra hàng th- ơng quyền 5 cung đợc khai thác mạnh, vì đây là điểm trung chuyển hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ Châu Âu. Thị trờng Đông bắc á chiếm khoảng 51% tổng khối lợng vận chuyển hàng hoá Quốc tế, đồng nghĩa với việc thị trờng này chịu cạnh tranh rất mạnh của các hãng Hàng không lớn nh Korean Air ( KE ), Asiana Airlines ( OZ ), Cathay Pacific ( CX ), Japan Airlines ( JL ), China Airlines ( CI ). Kết quả vận chuyển hàng hoá của VN tại thị trờng Đông Bắc ắ năm 2003 đạt kết quả khá cao. Tổng khối lợng vận chuyển đạt 15.159 tấn, tổng thị trờng đạt 75 ngìn tấn. Bảng 2.3: Kết quả vận chuyển hàng hoá thị trờng Đông Bắc á giai đoạn 1999-2003. Đơn vị 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng Tấn 4093 9 57883 5909 4 6115 9 75159 Việt Nam Tấn 1146 3 17365 1891 0 2079 4 23707 Hãng khác Tấn 2947 6 40516 4018 4 4036 5 49864 Thị phần VN % 28 30 32 34 31.5 Tăng trởng % 51 9 10 14 Nguồn Ban Kế hoạch & Tiếp thị Hàng hoá-Tông công ty Hàng không Việt Nam 8 Thị trờng Đông Nam á-Nam Thái Bình Dơng: một thị trờng truyền thống, giữ vai trò quan trong trong hoạt động vận chuyển hàng hoá của Vietnam Airlines, gồm các thị trờng Thái Lan, Singapore, Malaysia, Philippin, Indonesia, úc. Với việc gia nhập khối ASEAN khối mậu dịch tự do ASEAN lợng hàng hoá giao thơng giữa Việt Nam các nớc Đông Nam á ngày càng tăng, góp phần quan trọng trọng việc nâng cao hiệu quả vận chuyển hàng hoá bằng đờng hàng không. Với các thị trờng chính là Thái Lan, Singapore úc, thị trờng này luôn chiếm khoảng 14% khối lợng vận chuyển của Việt Nam. 9 Bảng 2.4: Kết quả vận chuyển hàng hoá thị trờng Đông Nam á giai đoạn 1999-2003. Thị trờng Đơn vị 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng Tấn 13.143 11.880 11.748 14.431 19.830 Việt Nam Tấn 2.760 2.970 3.272 4.618 6.700 Hãng khác Tấn 10.383 910 8.576 9.813 13.130 Thị phầnVN % 21 25 27 32 33,8 Tăng trởng % 7 10 41 45 Nguồn Ban Kế hoạch & Tiếp thị Hàng hoá-Tổng công ty Hàng không Việt Nam Từ bảng thống kê kết quả vận chuyển trên đây cho ta thấy, năm 2003 thị trờng Đông Nam á Nam Thái bình dơng đạt đợc mức tăng tr- ởng khá cao, tăng 37% so với cùng kỳ năm 2003. Thị trờng Châu Âu Bắc Mỹ: Với các thị trờng chính nh Pháp, Đức, Mỹ, Canađa các nớc tây Âu khác, thị trờng này hàng năm đóng góp vào miếng bánh hàng hoá của Tổng công ty Hàng không Việt nam khoảng 34%, là thị trờng mang lại doanh thu cao do có doang thu đơn vị bình quân cao, khoảng 2.2USD/kg. tại thị trờng này, Việt Nam không chỉ khai thác tốt hàng thơng quyền 3, 4 mà hàng thơng quyền 6 cũng đợc Việt Nam khai thác rất hiệu quả, đặc biệt là khai thác hàng đi Bắc Mỹ từ các nớc Đông bắc á hay hàng từ Châu Âu đi các nớc Đông Bắc á. 10

Ngày đăng: 06/08/2013, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tổng thị trờng vận chuyển hàng hoá  giai đoạn 1998-2003. - Hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức đối với Việt Nam
Bảng 2.1 Tổng thị trờng vận chuyển hàng hoá giai đoạn 1998-2003 (Trang 5)
Bảng 2.2: Kết quả vận chuyển hàng hoá và thị phần của Hàng không Việt Nam  giai đoạn 1998-2003. - Hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức đối với Việt Nam
Bảng 2.2 Kết quả vận chuyển hàng hoá và thị phần của Hàng không Việt Nam giai đoạn 1998-2003 (Trang 7)
Bảng 2.2: Kết quả vận chuyển hàng hoá và thị phần của Hàng không - Hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức đối với Việt Nam
Bảng 2.2 Kết quả vận chuyển hàng hoá và thị phần của Hàng không (Trang 7)
Bảng 2.3: Kết quả vận chuyển hàng hoá thị trờng Đông Bắ cá - Hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức đối với Việt Nam
Bảng 2.3 Kết quả vận chuyển hàng hoá thị trờng Đông Bắ cá (Trang 8)
Bảng 2.3: Kết quả vận chuyển hàng hoá thị trờng Đông Bắc á - Hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức đối với Việt Nam
Bảng 2.3 Kết quả vận chuyển hàng hoá thị trờng Đông Bắc á (Trang 8)
Bảng 2.4: Kết quả vận chuyển hàng hoá thị trờng Đông Nam á - Hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức đối với Việt Nam
Bảng 2.4 Kết quả vận chuyển hàng hoá thị trờng Đông Nam á (Trang 10)
2.2.1.2. Thị trờng Nội địa - Hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức đối với Việt Nam
2.2.1.2. Thị trờng Nội địa (Trang 11)
Bảng 2.5: Kết quả vận chuyển hàng hoá thị trờng Châu Âu và Bắc - Hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức đối với Việt Nam
Bảng 2.5 Kết quả vận chuyển hàng hoá thị trờng Châu Âu và Bắc (Trang 11)
Bảng 2.5: Kết quả vận chuyển hàng hoá thị trờng Châu Âu và Bắc - Hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức đối với Việt Nam
Bảng 2.5 Kết quả vận chuyển hàng hoá thị trờng Châu Âu và Bắc (Trang 11)
Bảng 2.6: Kết quả vận chuyển hàng hoá thị trờng Nội địa giai đoạn 1999-2003 - Hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức đối với Việt Nam
Bảng 2.6 Kết quả vận chuyển hàng hoá thị trờng Nội địa giai đoạn 1999-2003 (Trang 12)
Bảng 2.6: Kết quả vận chuyển hàng hoá thị trờng Nội địa               giai - Hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức đối với Việt Nam
Bảng 2.6 Kết quả vận chuyển hàng hoá thị trờng Nội địa giai (Trang 12)
Bảng 2.7: Kết quả khảo sát ý kiến khách hàng về các trờng hợp  bất thờmg năm 2003. - Hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức đối với Việt Nam
Bảng 2.7 Kết quả khảo sát ý kiến khách hàng về các trờng hợp bất thờmg năm 2003 (Trang 26)
Bảng 2.7: Kết quả khảo sát ý kiến khách hàng - Hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức đối với Việt Nam
Bảng 2.7 Kết quả khảo sát ý kiến khách hàng (Trang 26)
Bảng 2.8: Tổng hợp các trờng hợp bất thờng trong các nămtừ 2001-2003. - Hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức đối với Việt Nam
Bảng 2.8 Tổng hợp các trờng hợp bất thờng trong các nămtừ 2001-2003 (Trang 28)
Bảng 2.8: Tổng hợp các trờng hợp bất thờng - Hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức đối với Việt Nam
Bảng 2.8 Tổng hợp các trờng hợp bất thờng (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w