Thực tiễn vận dụng lợi thế so sánh nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trung quốc trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và những gợi ý đối với việt nam

60 100 0
Thực tiễn vận dụng lợi thế so sánh nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trung quốc trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và những gợi ý đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - CƠNG TRÌNH THAM DỰ CUỘC THI Sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Ngoại thương 2013 Tên công trình: THỰC TIỄN VẬN DỤNG LỢI THẾ SO SÁNH NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRUNG QUỐC TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ GỢI Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nhóm ngành: KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ (KD3) Hà Nội, tháng 05 năm 2013 LỜI MỞ ĐẦU Như Paul Samuelson viết: "Mặc dù có hạn chế, lý thuyết lợi so sánh chân lý sâu sắc môn kinh tế học Các quốc gia không quan tâm đến lợi so sánh phải trả giá đắt mức sống tăng trưởng kinh tế mình." Nghiên cứu lợi so sánh đem lại lợi ích thiết thực cho quốc gia doanh nghiệp tham gia hoạt động ngoại thương Với doanh nghiệp, việc nghiên cứu lợi so sánh giúp đưa chiến lược sản xuất hàng hóa phù hợp với nhu cầu thực tế thị trường giới Khai thác tối đa lợi nguồn lực sẵn có nước Với quốc gia, việc nghiên cứu đưa lợi đất nước tự nhiên Tài nguyên, khí hậu, đất đai…, lợi tự tạo nguồn nhân lực giá rẻ, nguồn vồn đầu tư hay khoa học công nghệ Từ có hướng sản xuất tập trung, hiệu thúc đẩy xuất nhập phát triển Mặt khác khắc phục điểm yếu kinh tế nước, tạo lợi khác sách đầu tư phủ, doanh ngiệp thong qua chiến lược cấu mức độ cạnh tranh ngành Bên cạnh nguyên tắc lợi so sánh WTO bảo hộ từ nhiều năm qua với khoảng 500 trang hiệp định 23000 trang cam kết với 153 thành viên số thành viên ngày tăng lên WTO chiếm tới 95% thương mại tồn cầu Điều cho thấy, quốc gia để tham gia triệt để sâu rộng vào thương mại tồn cầu nhằm tận dụng lợi ích từ thể chế mang lại, nghiên cứu nguyên tắc lợi so sánh nhiều đem lại lợi ích trình hội nhập khai thác nguồn lợi WTO Trung Quốc quốc gia có lợi so sánh nhiều mặt hàng hàng đầu giới Từ tương quan sở kinh tế truyền thống văn hóa xa xưa Việt Nam Trung Quốc học tập Trung Quốc điểm tiến để phat triển kinh tế nước nhà Sự yếu lĩnh vực gây lãng phí tài nguyên nguồn lực nước vốn đầu tư, khiến xuất nhập trì trệ, ảnh hưởng tới uy tín Việt Nam trường quốc tế, không thu hút vốn đầu tư nước ngoài…., ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế Việt Nam Xuất phát từ vấn đề nêu gợi mở cho ý tưởng lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thực tiễn vận dụng lợi so sánh nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trung Quốc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế gợi ý Việt Nam” Tính cấp thiết đề tài Thương mại quốc tế đóng vai trò quan trọng kinh tế, góp phần mở rộng phạm vi trao đổi hàng hóa quốc gia, nâng cao khả tiêu dùng nước Ngoại thương cho phép nước tiêu dùng mặt hàng nhiều mức tiêu dùng giới hạn khả sản xuất nước trường hợp không tham gia vào buôn bán quốc tế Thực tế lịch sử chứng minh, nước nhanh đường tăng trưởng phát triển kinh tế nước có ngoại thương mạnh Khi nói đến thương mại quốc tế, không nhắc tới lý thuyết lợi so sánh David Ricardo, quy luật trao đổi quốc tế, mang tính khách quan, ổn định lâu dài Các quốc gia dù trình độ phát triển nào, tuân theo nguyên tắc tham gia vào thương mại quốc tế thu lợi ích Do đó, sâu nghiên cứu phát triển lý thuyết lợi so sánh đem lại lợi ích thiết thực cho quốc gia doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại quốc tế Theo thống kê tổ chức WTO, năm trở lại đây, Trung Quốc quốc gia đứng đầu lĩnh vực sản xuất xuất nhập Đó nhờ Trung Quốc áp dụng thành công lợi so sánh Là quốc gia phát triển, lại nước lân cận, có nhiều điểm tương đồng điều kiện tự nhiên, người văn hóa – trị - xã hội với Trung Quốc, Việt Nam tiếp thu nhiều học kinh nghiệm đường phát triển kinh tế định hướng Xã hội Chủ nghĩa Những yêu cầu thực tế cần phải nghiêm túc nghiên cứu tìm đường phát triển thương mại quốc tế Việt Nam gợi mở nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Thực tiễn vận dụng lợi so sánh nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bối cảnh hội nhập Kinh tế Quốc tế Trung Quốc gợi ý Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khoa học Tổng quan tình hình nghiên cứu Nguyên tắc lợi so sánh nguyên tắc quan trọng thương mại quốc tế, có nhiều đề tài nghiên cứu; nhiên dừng lại nghiên cứu riêng rẽ lý thuyết, chưa sâu vào quốc gia cụ thể Với mong muốn cải thiện sức cạnh tranh Việt Nam trường quốc tế thời kì tồn cầu hóa, đề tài sâu nghiên cứu tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế Trung Quốc, đánh giá lại kinh tế tế Việt Nam đưa số gợi ý cho tăng trưởng phát triển bền vững Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Cung cấp nhìn nhât lý thuyết lợi so sánh Thương mại Quốc tế đại, từ sâu phân tích thực tiễn vận dụng lợi so sánh nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trung Quốc, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm nâng cao sức cạnh tranh hiệu cho kinh tế Việt Nam 3.2 Mục tiêu cụ thể Với mục tiêu trên, trình triển khai nghiên cứu đề tài tập trung giải mục tiêu cụ thể sau - Nghiên cứu Lý thuyết Lợi so sánh David Ricardo phát triển Lý thuyết - Áp dụng Lý thuyết Lợi so sánh phân tích, giải thích tăng trưởng Trung Quốc mặt trái nó; ảnh hưởng đối tới kinh tế quốc gia phát triển Việt Nam - Nhìn lại kinh tế nước, làm rõ mặt yếu kém, đồng thời đề xuất giải pháp học tập từ Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu Do đề tài mang tính vĩ mơ, nhóm nghiên cứu chủ yếu lấy nguồn thông tin thứ cấp qua Tổng cục Thống kê Việt Nam Tổng Cục thống kê Trung Quốc, tổ chức quốc tế có uy tín IMF, World Bank,… hay quan Nhà nước Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính,… Ngồi đề tài sử dụng số tài liệu có liên quan, báo cáo ý kiến chuyên gia để làm sở lý luận tham khảo Đối tượng phạm vi nghiên cứu Không gian: Nền kinh tế Trung Quốc Việt Nam Thời gian: từ năm 1978 - năm Trung Quốc nhập thực sách Mở cửa - đến Kết cấu đề tài Ngồi lời nói đầu, kết luận tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài chia làm chương sau: Chương I: số lý luận chung lợi so sánh vấn đề tăng trưởng kinh tế nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương II: thực tiễn vận dụng lợi so sánh nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế trung quốc từ năm 2001 đến Chương III: số học việt nam từ thực tiễn vận dụng lợi so sánh nhằm phát triển kinh tế bền vững NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ LỢI THẾ SO SÁNH VÀ VẤN ĐỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỢI THẾ SO SÁNH 1.1.1 Lý thuyết cổ điển lợi so sánh David Ricardo Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith cho thấy nước có lợi tuyệt đối so với nước khác loại hàng hố, nước thu lợi ích từ ngoại thương, chun mơn hố sản xuất theo lợi tuyệt đối Tuy nhiên dựa vào lý thuyết lợi tuyệt đối khơng giải thích nước có lợi tuyệt đối hẳn so với nước khác, nước khơng có lợi tuyệt đối tham gia thu lợi trình hợp tác phân công lao động quốc tế để phát triển mạnh hoạt động thương mại quốc tế Để khắc phục hạn chế lý thuyết lợi tuyệt đối để trả lời cho câu hỏi trên, năm 1817, tấc phẩm tiếng "Những nguyên lý kinh tế trị", nhà kinh tế học cổ điển người Anh David Ricardo đưa lý thuyết lợi so sánh nhằm giải thích tổng quát, xác xuất lợi ích thương mại quốc tế Cơ sở lý thuyết luận điểm D.Ricardo khác biệt nước điều kiện tự nhiên, chất lượng nguồn nhân lực điều kiện sản xuất; quốc gia tìm thấy khác biệt chun mơn hố sản xuất sản phẩm định dù có hay khơng lợi tự nhiên, khí hậu, tay nghề D.Ricardo cho rằng, thực tế lợi tuyệt đối quốc gia không nhiều, thực tế cho thấy phần lớn quốc gia tiến hành buôn bán với không mặt hàng có lợi tuyệt đối mà mặt hàng dựa lợi so sánh Bằng cách chun mơn hố sản xuất số loại sản phẩm định để trao đổi lấy hàng nhập thơng qua đường ngoại thương, quốc gia không thu nguồn lợi định mà cho phép người dân nước tiêu dùng giới hạn khả sản xuất nước Từ lý thuyết cổ điển D Ricardo kết luận: − Khi quốc gia tập trung chun mơn hóa sản xuất để trao đổi mặt hàng có bất lợi nhỏ có lợi tất quốc gia thu lợi lợi tuyệt đối Do đó, trao đổi quốc tế, sở quan trọng nhất, cần quan tâm phân công lao động chun mơn hóa sản xuất − Lợi so sánh điều kiện cần đủ lợi ích thành phần kinh tế Thương mại Quốc tế, sở để thực việc phân công lao động quốc tế Lợi tuyệt đối coi trường hợp đặc biệt lợi so sánh Về bản, lý thuyết D.Ricardo khác với A.smith: ủng hộ tự hố XNK, khuyến cáo phủ tích cực thúc đẩy, khuyến khích tự hố thương mại quốc tế Cùng với phát triển chiều rộng chiều sâu Thương mại Quốc tế, lý thuyết cổ điển lợi so sánh D Ricardo hạn chế: − Trên khía cạnh chun mơn hóa, D Ricardo giải thích lý thuyết chủ yếu dựa giá trị lao động Điều đồng nghĩa với việc chấp nhận: (1) lao động yếu tố để sản xuất hàng hóa lao động sử dụng với tỷ lệ cố định tất loại hàng hoá (2) lao động đồng (nghĩa có loại lao động) Tuy nhiên hai giả thiết không hợp lý Cụ thể, lao động yếu tố sản xuất dụng với tỷ lệ định tất loại hàng hóa Hơn nữa, tồn khả thay vốn, lao động yếu tố sản xuất khác việc sản xuất hàng hóa; thân lao động ln có khác biệt đào tạo, suất mức lương − Xét mặt trao đổi, thấy tỷ lệ trao đổi thực tế định cung - cầu phân chia tổng lợi ích có từ thương mại quốc gia Khi xây dựng lý thuyết, D Ricardo chưa tính đến điều Do đó, khơng thể dựa vào lý thuyết ông để định giá tương đối mặt hàng trao đổi thị trường quốc tế − Các phân tích D Ricardo khơng đề cập tới chi phí vận tải, bảo hiểm hàng hoá hàng rào bảo hộ mậu dịch mà nước dựng lên Các yếu tố ảnh hưởng định đến hiệu thương mại quốc tế 1.1.2 Sự phát triển lý thuyết lợi so sánh Nhận hạn chế từ Lý thuyết cổ điển D Ricardo, nhà kinh tế học đại tiếp tục nghiên cứu lợi so sánh dựa cách tiếp cận khác mở rộng mơ hình nghiên cứu 1.1.2.1 Quan điểm Karl Marx Karl Marx cho rằng, quan hệ quốc tế, quốc gia hoạt động ngoại thương có lợi nhuận xuất hàng hóa dịch vụ mạnh nhập hàng hóa dịch vụ hạn chế Bản chất lợi nhuận nhờ biết lợi dụng chênh lệch tiền công suất lao động dân tộc quốc tế 1.1.2.2 Quan điểm G Haberler Chi phí hội Từ góc độ chi phí hội G Haberler, lợi so sánh mặt hàng thể chi phí hội thấp mặt hàng so với chi phí hội mặt hàng khác hay giá tương đối mặt hàng thấp Cách tiếp cận khắc phục phần hạn chế mơ hình D Ricardo xem xét lợi so sánh t từ góc độ chi phí lao động Với cách tiếp cận lợi so sánh từ góc độ chi phí hội, sử dụng đồ thị để minh hoạ khoản lợi ích thu từ thương mại xây dựng mơ hình lý thuyết thương mại chuẩn có tính đến yếu tố cung yếu tố cầu thông qua việc sử dụng đường mô đường giới hạn khả sản xuất đường bàng quan 1.1.2.3 Lý thuyết Hecksher-Ohlin Hai nhà kinh tế học Thuỵ Điển: Eli Hecksher (1879-1852) B.Ohlin(1899-1979) tác phẩm: “Thương mại liên khu vực quốc tế”, xuất năm 1933 phát triển lý thuyết lợi so sánh D.Ricardo thêm bước việc đưa mơ hình H-O (tên viết tắt hai ông) để trình bày Lý thuyết ưu đãi nguồn lực sản xuất vốn có (hay lý thuyết H-O) Lý thuyết giải thích tượng Thương mại Quốc tế kinh tế mở cửa, nước hướng tới chun mơn hố ngành sản xuất mà cho phép sử dụng nhiều yếu tố sản xuất nước thuận lợi khiến cho nước có chi phí hội thấp (so với việc sản xuất sản phẩm hàng hoá khác) sản xuất sản phẩm định 45 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ 3.3 THỰC TIỄN VẬN DỤNG LỢI THẾ SO SÁNH VÀO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chiến lược phát triển kinh tế theo hướng thị trường mở cửa thời kì hội nhập kinh tế quốc tế mở trước mắt Việt Nam nhiều hội khơng khó khăn thách thức Với mục tiêu hợp tác để bảo vệ hòa bình, ổn định khu vực nói riêng giới nói chung lợi ích mục tiêu kinh tế quan trọng, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với giới Nhận thấy lợi so sánh đất nước giúp Việt Nam thực tiến trình hợp tác hội nhập có hiệu Từ lý thuyết kinh tế thực tiễn vận dụng nước bạn Trung Quốc, Nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân ngồi nước có gợi ý cần thiết góp phần tăng trưởng kinh tế nước nhà cách bền vững Những phân tích khơng có nghĩa Việt Nam phải từ bỏ lợi so sánh cấp thấp, mà cần hiểu lợi so sánh cấp thấp tồn thời gian ngắn Về lâu dài, Việt Nam cần mau chóng chuyển từ lợi so sánh cấp thấp sang lợi so sánh cấp cao (sản xuất sản phẩm cần nhiều vốn, lao động phải đào tạo, cơng nghệ trung bình cao, suất lao động cao giá trị gia tăng sản phẩm lớn) 3.3.1 Nhóm giải pháp nhằm phát huy lợi so sánh sẵn có Trong mơ hình lợi so sánh trường hợp nhiều mặt hàng, thời kỳ đầu q trình cơng nghiệp hố Việt Nam có lợi so sánh cấp thấp, biểu sản xuất số nhóm hàng, mặt hàng sử dụng 46 nhiều lao động lợi tài nguyên tự nhiên Nhưng với q trình phát triển (cơng nghiệp hố, đại hố), Việt Nam có bước chuyển bản: mở rộng lợi so sánh nhiều mặt hàng, nhóm hàng có giá trị cao Muốn phải kết hợp đồng thời nhiều yếu tố: vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên sẵn có nguồn nhân lực phong phú, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng cho việc thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước bối cảnh phát triển nay, tạo bước nhảy vọt suất Dựa lợi nguồn lực tự nhiên, Việt Nam tận dụng phát huy nhằm nâng cao lợi so sánh 3.3.1.1 Phát triển Nơng nghiệp Điều kiện tự nhiên với lợi cho phép phát triển mạnh trồng trọt chăn nuôi Nhà nước nên có chiến lược sách khoanh vùng để phát triển nông nghiệp lâu dài bền vững − Quy hoạch sử dụng đất: Những vùng đất có hàm lượng phù sa lớn Đồng Sơng Hồng Đồng Sơng Cửu Long nên có sách khoanh vùng trồng lúa; tránh việc lấn chiếm đất để xây dựng sở hạ tầng Những vùng đất đỏ ba gian vùng trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên hay vùng Tây Nam ưu tiên phát triển cơng nghiệp lâu năm có giá trị cao Cụ thể: chè Thái Nguyên, cao su Tây Nguyên, điều ca cao Tây Nam Bộ Những vùng đất thoải phù hợp chăn thả gia súc lớn, mang lại hiệu kinh tế cao − Phát triển ngành kinh tế biển: địa gần biển kinh nghiệm nhiều năm ngư dân lợi tốt giúp nước ta phát triển ngành kinh tế biển Do khó khăn việc ứng dụng 47 cơng nghệ việc đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản chưa cao Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc khai thác lợi biển mình, nhiên với sách hỗ trợ phát triển kinh tế biển, tương lai khơng xa Việt Nam hồn tồn có khả phát triển ngành kinh tế biển lên tầm cao hơn, đem lại lợi nhuận kinh tế, giải khó khăn việc làm cho người dân Trong thời gian tới Việt Nam cần:  Chủ động đẩy mạnh khai thác, đánh bắt xa bờ  Phát triển nuôi trồng, nâng cao chất lượng số loại hải sản mạnh tôm, cá da trơn khu vực Nam Bộ Nam Trung Bộ nhằm đáp ứng nhu cầu nước quốc tế  Nghiêm cấm đánh bắt hóa chất, thuốc nổ, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thủy sản gần bờ bị suy giảm nghiêm trọng  Đẩy mạnh thực sách, chiến lược hỗ trợ ngư dân việc ổn định kinh tế, đánh bắt nuôi trồng thủy sản 3.3.1.2 Phát triển ngành công nghiệp − Công nghiệp nặng:  Vấn đề tài nguyên thiên nhiên vấn đề cấp thiết với kinh tế Việt Nam, lẽ có nguồn tài nguyên phong phú, trữ lượng khá, nhiên dừng lại khai thác thơ, chưa có khả tạo nên giá trị gia tăng cho sản phẩm khai thác Trong tình hình đó, Việt Nam cần đẩy mạnh phát triển ngành lọc hóa dầu, đại hóa cơng nghiệp luyện kim ( gang, thép ) ngành khí, chế tạo máy vừa tiết kiệm tài ngun vừa cơng nghiệp hóa bền vững từ bên 48  Có chiến lược quản lý thị trường rõ ràng, rành mạnh sở, doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm lách luật cạnh tranh không lành mạnh thị trường Bên cạnh đó, Chính phủ cần cung cấp thông tin, minh bạch thông tin thị trường để người dân nhà sản xuất bảo vệ lợi ích  Ổn định cơng nghiệp lượng đặc biệt điện năng, nâng cao hiệu nhà máy nhiệt điện - thủy điện, đảm bảo cung ứng điện cho cơng nghiệp phát triển, có sách phát triển ngành lượng mặt trời, gió, hạt nhân  Tiếp tục quy hoạch, xây dựng khu công nghiệp, chế xuất công nghệ cao để tiết kiệm nhiên liệu,chi phí nâng cao hiệu kinh tế  Phát triển khí có độ tinh nhạy cao chế tạo linh kiện điện tử, bán dẫn, linh kiện truyền thơng v.v  Có sách ưu đãi, thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ nhằm phát triển sở hạ tầng khoa học kĩ thuật nước − Công nghiệp nhẹ:  Với lợi nguồn nhân công dồi dào, giá rẻ, Việt Nam cần đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp nhẹ dệt may, lắp ráp ô tô, xe máy cách mở rộng sở sản xuất, thị trường tiêu thụ nước  Với mạnh nước nông nghiệp, nguồn nguyên liệu dồi sẵn có, việc đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp chế biến nông lâm thủy sản điều thức cần thiết Trước mắt ta cần đẩy mạnh phát triển, nâng cao chất 49 lượng chế biến nông sản để tăng sức cạnh tranh thị trường, mở rộng thị phần thị trường sẵn có, thâm nhập vào thị trường tiềm năng, xây dựng thương hiệu cho hàng hóa Việt Nam trường quốc tế Bên cạnh cần mở rộng sở nhà máy chế biến nông sản vùng kinh tế khó khăn vùng núi phía Bắc Tây Ngun để tận dụng sản phẩm nông nghiệp địa phương, để góp phần phát triển đồng kinh tế vùng 3.3.1.3 Ngành dịch vụ − Tập trung phát triển lĩnh vực dịch vụ có tiềm du lịch, bảo hiểm vận tải hàng không, xây dựng, xuất lao động… khuyến khích phát triển dịch vụ có sức cạnh tranh cao nhằm mở rộng thị trường − Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ tất thị trường nội địa quốc tế, đẩy mạnh khai thác tiềm lợi lĩnh vực dịch vụ, tăng cường hợp tác lĩnh vực dịch vụ để cạnh tranh phát triển − Đẩy mạnh xuất dịch vụ dịch vụ thu ngoại tệ chỗ thông qua hoạt động dịch vụ du lịch, tài chính-ngân hàng, thu kiều hối bán hàng chỗ, bưu viễn thơng, vận tải hàng khơng đường biển; giảm thâm hụt cán cân dịch vụ − Đẩy mạnh xã hội hoá để phát triển dịch vụ văn hoá, giáo dục y tế, thể dục thể thao, dịch vụ việc làm…theo chế thị trường, đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân bước hội nhập quốc tế − Khảo sát, đánh giá sức cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ tương lai, phân loại dịch vụ cần bảo hộ, 50 lĩnh vực loại trừ tạm thời, loại trừ hoàn toàn cho việc mở cửa ngành dịch vụ dành đãi ngộ quốc gia, tối huệ quốc cho nhà cung cấp dịch vụ nước − Du lịch lĩnh vực nhiều vấn đề tồn song song, trái chiều, thực tế ngành dịch vụ vô tiềm năng, có khả đem lại lợi nhuận kinh tế cao Để có phát triển bền vững ta tham khảo biện pháp sau:  Xây dựng ngành du lịch đảm bảo hài hòa người, văn hóa với thiên nhiên; tơn trọng giá trị văn hóa giá trị tự nhiên để tạo điểm nhấn hình ảnh đặc trưng cho điểm đến; khai thác giá trị văn hóa vật thể phi vật thể để làm tăng giá trị cho điểm đến; quy hoạch điểm đến có hạt nhân trung tâm vệ tinh kết nối giao thoa với hoạt động cộng đồng địa phương; tạo lập môi trường tương tác cao cho khách du lịch, tạo hội phát triển kinh tế cho dân cư địa phương  Quy hoạch hướng tới phát huy tính liên vùng, vùng du lịch vừa tạo tính đặc trưng vùng vừa tạo tính đa dạng cho kỳ nghỉ kéo dài kỳ nghỉ thông qua kết nối địa phương điểm đến vùng Quy hoạch du lịch đồng thời phải khai thác yếu tố liên ngành, gắn với quy hoạch ngành kinh tế- xã hội để khai thác sức lan tỏa, động lực phát triển du lịch với ngành liên quan nông nghiệp, giao thông, thương mại, viễn thông Do quy hoạch đảm bảo cân đối lợi ích địa phương ngành  Thứ năm, quy hoạch phải tính đến khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm phát huy giá trị tài nguyên du lịch 51 Trước hết, quy hoạch đánh giá giá trị hữu tiềm ẩn tài nguyên, hoạch định phương án, lộ trình khai thác, bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn cách bền vững Quy hoạch quy định, giới hạn “được làm” “khơng làm” tuyệt đối tuân thủ quản lý quy hoạch Một tài ngun vơ giá ngóc ngách điểm đến sắc văn hóa Việt Nam – “Tinh thần Việt Nam” cần khéo léo khai thác  Thứ sáu, quy hoạch đảm bảo tính đại, mở đường cho việc ứng dụng công nghệ đại, công nghệ hướng tới sản phẩm du lịch người, thân thiện mơi trường du lịch có trách nhiệm Quy hoạch tính đến khả đáp ứng nguồn lực, thiết kế chức đảm bảo tiện nghi, tiện lợi tiết kiệm tài nguyên; sử dụng nguồn lực địa phương Phong cách đại khơng có nghĩa cơng trình vĩ đại, hồnh tráng mà thể chi tiết sản phẩm với cách thức sử dụng dịch vụ, tính tiện dụng, chức thông minh phục vụ người với kỹ chuyên nghiệp, đập nét văn hóa truyền thống  Thứ bảy, quy hoạch chương trình, dự án, nhiệm vụ ưu tiên để tập trung đầu tư có lộ trình đảm bảo hiệu đồng phạm vi nguồn lực cho phép Trong nhiệm vụ ưu tiên đó, bên cạnh đầu tư vào hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phải tập trung ưu tiên đầu tư cho chương trình xúc tiến, quảng bá; phát triển nguồn nhân lực bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, bảo vệ mơi trường Đây 52 chương trình „mềm“ có ý nghĩa định điều kiện tiên để quy hoạch thực thi thực tế  Thứ tám, để đảm bảo thực tốt việc quản lý thực thi quy hoạch, từ trình lập triển khai quy hoạch phải coi trọng nâng cao nhận thức du lịch cho tất đối tượng từ cấp quản lý, hoạch định sách, doanh nghiệp cộng đồng dân cư Đây điều kiện cần đủ để quy hoạch có chất lượng thực thi thực tế đáp ứng yêu cầu phát triển 3.3.2 Các giải pháp nhằm cải thiện lợi so sánh tự tạo gắn với phát triển kinh tế bền vững Một đặc điểm quan trọng Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường từ kinh tế hậu chiến, tn theo mệnh lệnh kế hoạch hóa Chính thế, chuyển đổi, Việt Nam thiếu nhiều kinh nghiệm điều hành kinh tế vĩ mô thông qua sách kích thích động chủ kinh tế Theo thời gian, tính thị trường kinh tế phát triển, vai trò nhận thức kinh tế trở nên cấp thiết Nền kinh tế Việt Nam, đặc trưng vai trò chi phối nhà nước từ ngày đầu chuyển đổi (và tận bây giờ), trở thành mảnh đất màu mỡ cho loại sách can thiệp xuất tồn vững Hai nhân tố tự hỗ trợ tự tái tạo lẫn Việc sử dụng nhiều thường xun sách vĩ mơ trở thành thói quen khó bỏ, tạo ý thức can thiệp chuyện tất yếu Tuy nhiên, cần phải lưu ý việc sử dụng công cụ vĩ mơ ln đòi hỏi huy động nguồn lực lớn thơng qua nhà nước (chẳng hạn sách mở rộng chi tiêu phủ) bóp méo số 53 tín hiệu quan trọng thị trường (ví dụ tăng hay giảm lãi suất) Điều thường giúp đạt số mục tiêu ngắn hạn, lại gây ảnh hưởng khơng có dự tính, khơng tính tốn Một lưu ý sách thực thực tế, tác động tích cực hay tiêu cực khác đến nhóm đối tượng, cấu trúc hay vị trí tương đối nhóm xã hội khác Do dự phân phối quyền lực khác nhau, nhóm nhận ảnh hưởng tích cực thành cơng việc trì sách hồn thành nhiệm vụ, ngược lại, nhóm bị ảnh hưởng tiêu cực thành cơng việc loại bỏ sách chưa phát huy hiệu Và điều gây biến thái méo mó đời sống kinh tế, đơi làm mầm mống cho phát triển lệch lạc lâu dài sau Trong tương lai, cần có thay đổi điều hành kinh tế vĩ mô Đặc biệt, nên tránh lạm dụng can thiệp lớn, can thiệp ln làm nguồn lực lớn dịch chuyển quy mô lớn, tính tốn dự kiến ảnh hưởng chúng tương lai lại hạn chế Để tránh phải tự buộc vào nhiều mục tiêu cơng cụ sách hữu hạn, Chính phủ cần ưu tiên đặt kế hoạch mục tiêu kiểm sốt số biến vĩ mơ quan trọng mà Chính phủ thực có lợi việc thực Theo tơi có hai biến Thứ tỷ lệ lạm phát hàng năm Thứ hai mức thâm hụt ngân sách Hai mục tiêu thực thơng qua hai cơng cụ sách tiền tệ kế hoạch tài khóa 54 Dựa hai kế hoạch mục tiêu trên, tính tốn đến mục tiêu thứ cấp khác Cần lưu ý tăng trưởng kinh tế biến quan trọng, thực tế việc kiểm sốt khơng phải lợi tương đối thật Chính phủ Nhưng Chính phủ tính tốn ước lượng số cách khách quan, sở cung cấp thơng tin cho sách đồng thời cho tác nhân kinh tế Q trình tính tốn mang tính phản hồi (reflective) sở điều chỉnh mục tiêu cho hai biến (lạm phát thâm hụt ngân sách) Có lẽ đến lúc cần làm quen với ý thức rõ ràng tăng trưởng kinh tế biến phụ thuộc nhiều vào yếu tố kinh tế nỗ lực Chính phủ Một biến quan trọng khác có tính chất tương tự tăng trưởng kinh tế cấu trúc cán cân toán Trong số tài khoản thuộc cán cân tốn, cần trọng đặc biệt tới dòng vốn đầu tư gián tiếp Nhìn chung, cần có chiến lược rõ ràng điều tiết kiểm soát dòng vốn nói chung, mà cụ thể dòng vốn gián tiếp Trên sở cân đối dòng vốn luồng tiền cán cân vãng lai, Chính phủ lên kế hoạch điều chỉnh hay can thiệp thị trường ngoại hối, với số mục tiêu định cho giá trị đồng Việt Nam Việc kiểm soát nhập siêu nên đặt tổng thể tất hoạt động sách nêu trên, nhập siêu chất vấn đề cấu kinh tế Thêm vào đó, ngày thị trường hóa kinh tế sâu sắc hơn, cần phân biệt khu vực kinh tế nhà nước, biểu khu vực quốc doanh, với sách kinh tế nhà nước Vì chung sống mơi trường kinh tế sách kinh tế, doanh nghiệp, dù quốc doanh hay quốc doanh, bị chi phối tinh thần động vật, hay tâm lý chung kinh tế thị trường, nên 55 không nên hy vọng doanh nghiệp quốc doanh, dù quy mô lớn đến đâu, vừa thực kinh doanh vừa thực hỗ trợ sách kinh tế Điều gây méo mó nội kinh tế, làm suy giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường quốc tế Cuối cùng, trở lại hai đối tượng sách mà chúng tơi cho Chính phủ cần đặc biệt ưu tiên kiểm soát lạm phát cân đối ngân sách, cho giai đoạn tới, để đạt tăng trưởng nhanh bền vững tiệm cận mức nước có thu nhập trung bình, Việt Nam cần trì mức lạm phát thấp ổn định Đây kinh nghiệm dễ thấy nước trước khu vực chúng ta, từ Hàn Quốc tới Malaysia hay Thái Lan Đồng thời, sau khủng hoảng này, cần có chiến lược kiểm sốt thâm hụt ngân sách để tránh bành trướng nợ quốc gia, nhân tố cản trở tăng trưởng trung dài hạn, nguyên nhân cốt lõi nhiều tổn thương kinh tế nước phát triển Việt Nam 56 KẾT LUẬN Bằng cách tiếp cận hệ thống, nhóm thực phân tích lợi so sánh tác động đkinh tế Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế Thơng qua đề tài nghiên cứu, nhóm sinh viên rút số kết luận Sự thịnh vượng quốc gia tạo thừa kế Nó khơng phát triển từ sẵn có tài ngun thiên nhiên, nguồn lao động, lãi suất, hay giá trị tiền tệ quốc gia giống điều mà kinh tế học cổ điển khăng khăng khẳng định Năng lực cạnh tranh quốc gia phụ thuộc vào lực đổi nâng cấp ngành cơng nghiệp quốc gia Các cơng ty tạo lợi so với đối thủ cạnh tranh giỏi giới nhờ phải chịu áp lực thách thức Các công ty hưởng lợi từ việc có đối thủ cạnh tranh mạnh nước, nhà cung ứng nội địa động, khách hàng nước có nhu cầu Trong giới cạnh tranh toàn cầu ngày khốc liệt, quốc gia trở nên quan trọng hơn, khơng phải quan trọng Vì sở cạnh tranh ngày dịch chuyển sang sáng tạo đồng hóa kiến thức, vai trò quốc gia tăng lên Lợi so sánh tạo trì thơng qua q trình địa phương hóa cao độ Tất khác biệt giá trị, văn hóa, cấu kinh tế, thể chế, lịch sử nước đóng góp cho thành cơng cạnh tranh Đây khác biệt đáng kể mô thức lực cạnh tranh quốc gia; khơng quốc gia hay có lực cạnh tranh hay chí phần lớn ngành Cuối cùng, nước 57 thành cơng ngành cụ thể mơi trường nội địa nước hướng tương lai nhiều nhất, động thách thức Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học, nhóm sinh viên hi vọng đóng góp phần nhỏ vào trình nghiên cứu Lý thuyết Lợi So sánh thực tiễn kinh tế Việt Nam, qua gợi mở ý tưởng cho cơng trình nghiên cứu tiếp theo, tiến trình phát triển kinh tế đất nước 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Bối cảnh nước, quốc tế việc nghiên cứu xây dựng chiến lược 2011-2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Bàn chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội David O Dapice (2003), Nền kinh tế Việt Nam: Câu chuyện thành cơng hay tình trạng lưỡng thể bất thường? Một phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy cơ, Đại học Harvard Đỗ Tiến Sâm (2009), Trung Quốc với khủng hoảng tài tồn cầu: tác động đối sách, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số – 2008 Lê Thanh Sinh, Nguyễn Hữu Thảo (2011), Triết học kinh tế Những vấn đề thực tiễn, Nxb Thanh niên Lê Văn Toan (2012), Khai thaccs phát huy nguồn lực cầm quyền Đảng Cộng sản Trung Quốc: Từ lý luận đến thực tiễn - gợi mở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số – 2012 Nguyễn Kim Bảo (2009), Thành tựu kinh nghiệm cách thể chế kinh tế Trung quốc, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số – 2008 Paul R.Krugman – Maurice Obstfeld (2006) Kinh tế học quốc tế: lý thuyết sách, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê Việt Nam kỉ 20 Niên giám 2010 11 Trần Thọ Đạt (2005), Các mơ hình tăng trưởng kinh tế, Hà Nội 59 12 Trần Thọ Đạt (2005), Sources of Vietnam’s Economic Growth 1986-2004, Hà Nội 13 Asia Competiveness Institute (2010), Vietnam Competitiveness Report 2010 14 Bhutan International Monetary Fund, Retrieved 2011-04-20 15 Phan Thế Vĩ (2008), Con đường phát triển kinh tế nước lớn Trung Quốc, Nxb Đại bách khoa toàn thư, Bắc Kinh, Trung Quốc 16 www.va21.org/vietnamese/index.php?param=NewsInfo&Key=16 Vietnam Agenda 21 (2004), “Chương trình Nghịsự21 tồn cầu” 17 www.vef.vn/2010-11-20-phat-hien-la-tang-truong-kinh-te-khongphuc-vu-con-nguoi 18 www.data.worldbank.org/about/data-overview/methodologies (Change in Terminology) 19 www.hdr.undp.org/en/humandev/ 20 www.un.org.vn/ 21 www.isc.hbs.edu/pdf/Vietnam_Competitiveness_Report_2010_En g.pdf ... tăng trưởng kinh tế nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương II: thực tiễn vận dụng lợi so sánh nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế trung quốc từ năm 2001... cứu đề tài Thực tiễn vận dụng lợi so sánh nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trung Quốc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế gợi ý Việt Nam 3 Tính cấp thiết đề tài Thương mại quốc tế đóng vai... mở nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: Thực tiễn vận dụng lợi so sánh nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bối cảnh hội nhập Kinh tế Quốc tế Trung Quốc gợi ý Việt Nam làm đề tài nghiên cứu khoa học

Ngày đăng: 10/12/2019, 18:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan