Hàng không Việt nam
Theo "Dự báo thế kỷ 21": "…kỹ thuật hàng không sẽ có bớc tiến bộ
dài, hoạt động của hàng không sẽ phong phú, muôn mầu muôn vẻ, bày ra trớc mắt một bức tranh sáng lạn, rực rỡ…"
Trớc tình hình đó Tổng công ty Hàng không Việt nam xây dựng cho mình mục tiêu chiến lợc là: "Trở thành một hãng hàng không quốc gia
hiện đại, ngang tầm với các hãng hàng không trong khu vực, đợc tín nhiệm trên thị trờng trong nớc và quốc tế, hoạt động kinh doanh không ngừng phát triển một cách vững chắc và có hiệu quả thông qua các chính sách mang tầm chiến lợc, bao gồm: khai thác triệt để các u thế so sánh trên cơ sở chính sách mở cửa, hội nhập của Đảng và Nhà nớc; tận dụng các cơ hội, tiềm năng thị trờng trên cơ sở phát huy nội lực kết hợp với cơ hội hợp tác quốc tế; tạo dựng và phát triển một đội ngũ nhân lực có trình độ cao, gắn bó lợi ích với sự phát triển và hiệu quả của doanh nghiệp".
Trớc sự phát triển kinh tế, cũng nh để thực hiện mục tiêu chung của Tổng công ty Hàng không Việt Nam, đặt ra cho công tác vận chuyển hàng hoá hàng không có chiến lợc hợp lý.
Chiến lợc phát triển của Tổng công ty Hàng không Việt Nam từ năm 2004 đến năm 2010 nh sau:
• Phát triển thành Công ty "Vietnam Airlines - Cargo" (Công ty vận chuyển hàng hoá hàng không Việt Nam) theo mô hình phổ biến của các hãng hàng không trong khu vực và trên thế giới, tách vận chuyển hàng hoá khỏi vận chuyển hành khách.
• Mạng đờng bay: Tập trung khai thác các thị trờng trọng điểm Châu Âu và Đông Bắc á, mở đờng bay đi Maxcova qua Bắc kinh, mở đờng bay thẳng Sài gòn đi Thợng hải, khai thác đờng bay thẳng Sài Gòn đi Mỹ, nâng tần suất bay và thay đổi loại máy bay B767 khai thác đờng bay đi Hồng Kông và Băng Kốc. Nâng tần suất khai thác và đa các loại máy bay hiện đại vào khai thác trên các đờng bay nội địa. Đánh giá kết quả khai thác đ- ờng bay thẳng Hà nội-Nha trang, mở đờng bay thẳng Hà Nội- Đà lạt. • Đạt thị phần vận chuyển hàng hóa quốc tế: 30-32%, thị phần hàng hóa nội địa: 70-75%.
• Tăng cờng giữ vững thị trờng hiện có, mở rộng và phát triển thị trờng Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc, Campuchia.
• Tạo cho Việt Nam thành HUB (trung tâm) trung chuyển hàng hóa. • Tận dụng tối đa tải hàng hóa của đội bay chở khách của Hàng không
Việt Nam.
• Kết hợp khai thác các khoang hàng của các máy bay chở khách và khai thác các máy bay chuyên dụng chở hàng (All freighter) trong khu vực . • Liên kết chuyên chở hàng hóa đi Tây Âu, Bắc Mỹ bằng các hợp đồng
bay khai thác chở hàng (freighter) đến các điểm, Việt Nam cha có khả năng khai thác.
• Cải tiến chất lợng và nâng cấp các phơng tiện hạ tầng phục vụ hàng hóa tại hai sân bay Nội Bài và Tân Sơn Nhất, từng bớc phát triển thành HUB trong khu vực.
• Xây dựng sản phẩm mới nh hàng phát chuyển nhanh ( Express).
• Đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa trong nớc, quốc tế trên các chuyến bay chở khách kết hợp chở hàng là chính và tận dụng các cơ hội hợp tác về hàng hóa với các hãng hàng không khác.
Tuy nhiên nhằm củng cố và tăng cờng thị phần vận chuyển hàng hóa ra/vào Việt nam , nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng với những loại hình vận chuyển chuyên dụng với khối lợng thể tích lớn không thể cung ứng trên các chuyến bay chở khách, trong giai đoạn từ nay đến 2010, dự kiến đa vào khai thác một số máy bay chuyên vận chuyển hàng hóa nh sau: Bảng 3.1: Kế hoạch mua máy bay chuyên vận chuyển hàng hoá
giai đoạn 2005- 2010. Năm Sức chở 10 -20tấn 30-50tấnSức chở 60-100tấnSức chở Tổng máy bay 2003-2005 2006-2008 2008- 2010 1 1 2 11 1 1 2 2 3 5 Trớc mắt do khả năng tài chính cũng nh để hạn chế rủi ro, các máy bay chuyên chở hàng đa vào khai thác dới hình thức thuê ớt hoặc thuê khô (Từ 2003-2005), tuy nhiên các hình thức thuê mua cũng có thể đợc xem xét từ 2006-2010.
• Tăng cờng hợp tác quốc tế giữa Vietnam Airlines và các hãng: - Giai đoạn 2003-2005:
Tiếp tục các hợp tác trao đổi tải, mua tải, code share, liên doanh hiện có với CI, BR, KE, UPS và CX.
Ký mới hợp đồng mua tải, code share với CZ Tiếp tục hợp tác SPA với các hãng trong khu vực. - Giai đoạn 2006-2010:
Tiếp tục các hợp tác trao đổi tải, mua tải đã có.
Tăng cờng hợp tác Code-share, trao đổi tải với KE/CI dới hình thức mới ( sử dụng máy bay chở hàng của cả 2 bên).
Ký mới hợp đồng code-share ( liên danh ) với LH (khai thác bằng máy bay chở hàng).
Ký mới các hợp đồng trao đổi tải, mua tải với CV, AF, QF và SQ.