Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng dịch vụ vận chuyển hàng hoá

Một phần của tài liệu Hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức đối với Việt Nam (Trang 49 - 69)

chuyển hàng hoá của Tổng công ty Hàng không Việt Nam.

3.2.1 Tăng cờng sự thuận tiện cho khách hàng trong gửi và nhận hàng hoá.

Để tạo sự thuận tiện cho khách hàng, Vietnam Airlines cần phải kịp thời xây dựng và triển khai sử dụng hệ thống E - booking để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong việc đặt giữ chỗ, kiểm tra các thông tin về lô hàng trong quá trình vận chuyển.

Hiện nay, khi có một lô hàng đang trong quá trình vận chuyển, nếu khách hàng muốn biết thông tin về lô hàng của mình thì phải chủ động liên lạc với Vietnam Airlines, điều này cha tạo đợc sự hài lòng cho khách hàng. Vậy để tạo sự thuận tiện cho khách hàng, Hàng không Việt Nam cần quan tâm tới việc chủ động cung cấp cho khách hàng những thông tin về lô hàng, đặc biệt là những lô hàng có thời gian nối chuyến dài, cần quan tâm đến việc xem xét ý kiến phản ánh của khách hàng.

Hiện nay tại các thành phố lớn, mà chủ yếu là Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh chỉ có một điểm giao nhận hàng hoá tại sân bay,

riêng Hà Nội có thêm điểm giao nhận phụ, nhng điểm này diện tích rất nhỏ, do vậy nên khách hàng khi gửi và nhận hàng phải làm trực tiếp tại các sân bay, rất bất tiện cho khách hàng. Vậy để tạo sự thuận lợi cho khách hàng, Tổng công ty Hàng không Việt Nam cần: xây dựng thêm tại mỗi Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng 1 kho hàng và xây thêm 2 kho hàng tại trung tâm Thành phố Hà nội và có thể xem xét đặt một số các kho tại các khu công nghiệp lớn có lợng hàng hoá vận chuyển lớn làm điểm giao nhận hàng hoá, tạo thuận lợi cho khách hàng, có thể làm các thủ tục gửi, nhận hàng tại trung tâm Thành phố, thay vì phải lên Sân bay nh hiện nay. Việc triển khai thực hiện giải pháp này gắn với qúa trình tiến tứoi thành lập Công ty Vietnam Airlines - Cargo.

Tăng cờng hoạt động của các văn phòng đại diện ở nớc ngoài: ngoài việc duy trì các văn phòng của Vietnam Airlines ở các thành phố lớn trong và ngoài nớc nhằm phân phối trực tiếp sản phẩm hàng không, Vietnam Airlines cần tăng cờng việc phân phối gián tiếp thông qua các đại lý bán. ở các thị trờng nớc ngoài, Hãng thực hiện xúc tiến thị trờng, phân phối sản phẩm và kiểm soát việc phân phối sản phẩm tại thị trờng đó thông qua các Văn phòng đại diện tại địa phơng. áp lực cạnh tranh quốc tế cũng nh yêu cầu tất yếu của việc phát triển thị trờng buộc Vietnam Airlines phải tăng khả năng cạnh tranh thông qua đặt các văn phòng đại diện hàng không ở n- ớc ngoài để tiến hành mọi hoạt động thơng mại nhằm mở rộng mạng bán sản phẩm hàng không. Các Văn phòng đại diện có thể tiến hành bán sản phẩm trực tiếp tới khách hàng hoặc thông qua mạng lới đại lý. Văn phòng đại diện là nơi đại diện cho Hãng nớc ngoài xúc tiến các hoạt động bán sản phẩm hàng không và sẽ thúc đẩy việc tăng lợng bán sản phẩm hàng không, tăng thị phần hàng không tại thị trờng đó cũng nh tiến hành các giao dịch thơng mại với các hãng hàng không khác và cung cấp các nguồn thông tin kịp thời, chính xác cho mọi hoạt động nghiên cứu thị trờng trong nớc. Đại

diện nớc ngoài còn là cầu nối liền cho mạng đờng bay giữa nớc đặt văn phòng làm đại diện với các nớc khác. Với tầm quan trọng nh vậy, Vietnam Airlines cần tăng cờng đầu t cho các văn phòng ở nớc ngoài đặc biệt là tăng ngân sách hoạt động của các văn phòng này.

Tạo điều kiện phát triển hệ thống đại lý: trong quan hệ với khách hàng, các Hãng thông qua rất nhiều đại lý và tổng đại lý làm trung gian bán sản phẩm hàng không. Sử dụng hệ thống đại lý có thể đem lại những lợi thế nh tránh đợc các chi phí cao bằng việc tiếp thị bán lẻ, các đại lý có thể thực hiện đợc các dịch vụ phụ thuộc với khách hàng nh đặt khách sạn, thuê ôtô... Phát triển mạng lới đại lý ở nớc ngoài, theo dõi tình hình kinh doanh của các đại lý trên các thị trờng để có các chính sách hỗ trợ thích ứng tăng nguồn thu cho Hãng.

3.2.2 Đa dạng hoá và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm vận chuyển

Đa dạng hoá sản phẩm chính là vấn đề mấu chốt của sự thành công của 1 Hãng hàng không. Để cải thiện, nâng cao chất lợng dịch vụ vận chuyển hàng hoá hàng không cần phải hoàn thiện chính sách sản phẩm: đây chính là các giải pháp cơ bản để đảm bảo tính cạnh tranh của sản phẩm hàng không của Vietnam Airlines, trên cơ sở cung cấp dịch vụ vận tải hàng không đa dạng, trọn gói, có mức độ tin cậy cao, thu hút đợc ngày càng nhiều khách hàng. Sản phẩm hàng không có đặc điểm là tính đồng bộ cao và mang tính liên tục; chính vì vậy nên cần có sự phối hợp và hỗ trợ nhờ một loạt những biện pháp tổng hợp, đợc phối hợp thực hiện, cụ thể:

- Xây dựng mạng đờng bay mới phù hợp với tiềm lực của Hãng và nhu cầu của thị trờng. Cùng với sự phục hồi của nền kinh tế khu vực, một số chặng bay trên mạng đờng bay quốc tế của Hãng trong thời gian gần đây có sự tăng trởng mạnh. Sự tăng trởng trở lại sau thời kỳ khủng hoảng không phải là đảm bảo chắc chắn cho sự phát triển của thị trờng. Do vậy

cần phải xây dựng đợc một sản phẩm dịch vụ đảm bảo đợc 3 tiêu chí: Chính xác, chất lợng và tin cậy.

- Tuy hiện nay, Hàng hoá mới chỉ mang lại khoảng 10% doanh thu cho Tổng công ty nhng vận chuyển hàng hoá đang có triển vọng tăng tr- ởng, do vậy Tổng công ty hàng không Việt nam- VietnamAirlines cần quan tâm hơn nữa tới việc đầu t loại máy bay chuyên chở hàng hoá, đặc biệt là các lợi máy bay hiện đại tầm trung và tầm xa để tạo điều kiện nâng cao năng lực cạnh tranh cho Hàng không Việt nam.

- Các loại máy bay cũ nh ATR72, F70 có tải trọng nhỏ, độ an toàn lại thấp, do vậy đến 2015 các loại máy bay này cần phải đợc thay thế hết bằng các laọi máy bay hiện đại Boeing và Airbus.

- Đẩy nhanh tiến độ đề án thuê máy bay B747 chở hàng đờng Châu âu, đáp ứng kịp thời nhu cầu vận chuyển hàng xuất nhập khẩu khi Việt Nam gia nhập WTO, đảm bảo đến 2010 có 5 máy bay chuyên chở hàng hoá (cả thuê và mua)

- Mở các đờng bay quốc tế, bay trực tiếp đi/đến Đà Nẵng, trớc tiên là đờng bay Tokyo-Đà Nẵng, HồngKông-Đà Nẵng và ngợc lại, khai thác tối đa nguồn hàng thị trờng Đông Bắc á.

- Kết hợp khai thác nối chuyến với các hãng hàng không khác: Với hình thức khai thác này Việt Nam Airlines sẽ có thêm các mối hàng để vận chuyển đồng thời tiết kiệm đợc chi phí khai thác do không phải mở mới các đờng bay.

Bên cạnh đó tập trung khai thác hàng hoá trên hành trình trực tiếp nghĩa là tiếp tục khai thác trên các hành trình bay đang có từ sân bay đi cho đến sân bay đến và cả sân bay trung chuyển (nếu chuyến bay dừng).

Việt Nam Airlines cần tăng cờng ký kết các hiệp định vận chuyển liên chặng để có thể vận chuyển hàng hoá đến các điểm mà hiện tại hãng mình cha khai thác đợc. Việc vận chuyển này càng xa càng tốt vì khi đó

hãng càng có nhiều cơ hội tiếp xúc với bạn hàng và có nhiều cơ hội phát triển sản phẩm mới.

- Xây dựng sản phẩm bổ trợ: Để xây dựng đợc những sản phẩm bổ trợ nhằm phụcvụ đắc lực cho việc nâng cao chất lợng dịch vụ vận chuyển hàng hoá, Tổng công ty Hàng không Việt Nam cần làm tốt đợc những vấn đề cụ thể nh sau:

+ Xây dựng mới và tổ chức tốt việc vận chuyển hàng hoá hàng hoá nơi tiếp nhận của khách hàng, kho của hàng không đến sân bay và ngợc lại.

+ Thực hiện tốt và phát triển các dịch vụ đóng gói hiện có tại các sân bay và xây dựng các Trung tâm đóng gói hàng hoá tại các điểm giao nhận với khách hàng.

+ Mở các điểm giao dịch và sau đó phát triển thành các Công ty để chuyên phục vụ việc vận chuyển hàng hoá qua hàng không mà Hàng không Việt Nam thực hiện từ khâu đặt hàng của khách hàng, vận chuyển và phát đến tận bên nhận (Door to Door). Trớc mắt tập trung việc phát triển sản phẩm này tại các thành phố: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng và Nha Trang

+ Kết hợp với các ngành dịch vụ vận tải khác nh đờng thuỷ, đờng bộ, đờng sắt để thực hiện việc vận chuyển toàn trình.

+ Kết hợp, liên doanh với ngành dịch vụ Bu chính, Viễn thông để hoàn thiện Đề án thuê máy bay chuyên chở hàng Bu điện và từ đó cũng thúc đẩy ngành dịch vụ này đa dạng hoá sản phẩm, có thêm các sản phẩm bổ trợ.

Để thực hiện đợc việc phát triển các sản phẩm bổ trợ, cần đẩy mạnh việc thực hiện các Đề án:

* Hoàn thiện Đề án trucking (vận chuyển đờng bộ) khu vực, cụ thể là đề án trucking Sài gòn-Phnompenh-Sài gòn (SGN-PNH-SGN). Đề

án này đã đợc tiến hành nghiên cứu khả thi từ năm 2002, tuy nhiên còn một số vấn đề mà hai bên cần thoả thuận tiếp (trong đó có cả cấp Chính phủ hai nớc). Việc tiến hành và đẩy nhanh việc thực hiện đề án này là cần thiết. Với việc khai thác vận chuyển kết hợp hàng không và đờng bộ nh vậy sẽ góp phần rất lớn vào việc giảm chi phí, hạ giá thành vận chuyển, nâng cao đợc khối lợng vận chuyển, đáp ứng nhu cầu khách hàng.

* Hoàn thiện mạng trucking hiện có (Nhật, Châu âu, úc, Hàn Quốc). * Xây dựng mới HUB trucking tại Mỹ (NYC/CHI/SFO/LAX), tại Châu Âu (FRA). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Nghiên cứu và xây dựng sản phẩm vận chuyển đa phơng thức kết hợp vận chuyển đờng biển và đờng không qua cửa ngõ Singapore. * Kết hợp với các Cụm cảng Hàng không trọng việc thực hiện các sản phẩm hỗ trợ.

- Hoàn thiện hệ thống đặt giữ chỗ:Tiếp tục hoàn thiện hệ thống đặt giữ chỗ Sita-Cargo hiện nay, nâng cấp đờng truyền tốc độ cao, khắc phục tình trạng nghẽn mạch.

Nghiên cứu khả năng sử dụng chơng trình khác nh Unisys, thay thế chơng trình Sita nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống đặt giữ chỗ.

3.2.3 Hoàn thiện chính sách giá theo hớng phù hợp với chất lợng sản phẩm dịch vụ và nâng cao khả năng cạnh tranh

Chính sách giá cần định hớng tới việc phát triển thị trờng mạnh mẽ hơn nữa. Để thực hiện đợc điều này, Vietnam Airlines cần có chính sách giá linh hoạt và hiệu quả. Đối với thị trờng quốc tế, Vietnam Airlines cần có những giải pháp để vừa cạnh tranh có hiệu quả tránh những cuộc chiến tranh trực tiếp về giá cả gây thiệt hại cho cả hai phía. Vietnam Airlines cần chủ động đặt ra các loại giá khác nhau trên cơ sở phân tích các phân đoạn thị trờng thích hợp. Một số biện pháp về giá có thể áp dụng là:

- Xây dựng chính sách giá theo mùa: Cần có chính sách linh hoạt, u đãi, cạnh tranh với các loại hình vận tải khác vào mùa thấp điểm. Đặc trng của hàng hoá hàng không là cần gấp, cần chính xác về mặt thời gian, nên cần xây dựng chính xách giá hợp lý vào mùa thấp điểm và mùa cao điểm để thu hút khách hàng tăng doanh thu cho doanh nghệp. Ngoài vào những dịp chuẩn bị cho những ngày lễ tết, noel, cuối năm, 6 tháng đầu năm các doanh nghiệp phải chạy hợp đồng xuất khẩu nên hàng hoá phải vận chuyển nhiều bằng đờng không.

- Cần mở rộng việc xây dựng giá theo giờ bay trên phạm vi toàn quốc, tiến tới áp dụng trên toàn mạng, để tạo đợc sự linh hoạt trong việc lựa chọn cho khách hàng.

3.2.4. Tăng cờng nghiên cứu thị trờng

Trong cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp đều có nhu cầu mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng đặc biệt là thị trờng quốc tế và các thị trờng có tiềm năng. Đối với hoạt động vận tải hàng hoá hàng không thì việc vơn tới những thị trờng mới là một nhu cầu không thể thiếu đợc. Việc chiếm lĩnh và khai thác vận tải hàng hoá trên thị trờng hàng không quốc tế có ảnh h- ởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của hãng hàng không. Do đó cần giữ vững thị trờng truyền thống nh thị trờng Đông Bắc á, Đông Nam á, tìm mọi biện pháp để vơn tới những thị trờng tiềm năng nh chú trọng sản phẩm đi thị trờng Bắc mỹ, sản phẩm nội địa Nhật và nâng cấp một số sản phẩm nhằm nâng cao khả năng thích nghi của sản phẩm Việt Nam với nhu cầu thị trờng, thực hiện chính sách giảm giá cho thị trờng châu Âu và xem xét với một số thị trờng tiềm năng khác… Đối với thị trờng nội địa Việt Nam Airlines cần phát huy vai trò chủ đạo để đáp ứng tối đa nhu cầu vận chuyển, giữ vững thế cạnh tranh, khai thác tối đa tiềm năng trong nớc. Đa dạng hoá các hình thức hợp tác trong vận tải hàng không: liên danh, liên doanh, mua chỗ…để nâng cao chất lợng sản phẩm. Phát triển có chọn lọc

các đờng bay xuyên lục địa đến các thị trờng trọng điểm, hỗ trợ cho mạng đờng bay khu vực đồng thời mở rộng phát triển các luồng vận chuyển trong tơng lai. Chú trọng vào công tác nghiên cứu thị trờng, tăng cờng các kênh thông tin. Tiếp tục giữ vững các chuyến bay cố định và rải đều nh hiện nay kết hợp công tác dự báo nhằm điều chỉnh lịch bay sao cho đạt hiệu quả cao, đồng thời giảm thiểu sự thay đổi của các chuyến bay. Có kế hoạch cắt giảm các đờng bay kém hiệu quả để tập trung khai thác các đờng bay khác để ổn định chất lợng sản phẩm chính nhng vẫn phải đảm bảo tính cạnh tranh.

Tăng cờng hoạt động của các văn phòng đại diện ở nớc ngoài: ngoài việc duy trì các văn phòng của Vietnam Airlines ở các thành phố lớn trong và ngoài nớc nhằm phân phối trực tiếp sản phẩm hàng không, Vietnam Airlines cần tăng cờng việc phân phối gián tiếp thông qua các đại lý bán. ở các thị trờng nớc ngoài, Hãng thực hiện xúc tiến thị trờng, phân phối sản phẩm và kiểm soát việc phân phối sản phẩm tại thị trờng đó thông qua các Văn phòng đại diện tại địa phơng. áp lực cạnh tranh quốc tế cũng nh yêu cầu tất yếu của việc phát triển thị trờng buộc Vietnam Airlines phải tăng khả năng cạnh tranh thông qua đặt các văn phòng đại diện hàng không ở n- ớc ngoài để tiến hành mọi hoạt động thơng mại nhằm mở rộng mạng bán sản phẩm hàng không. Các Văn phòng đại diện có thể tiến hành bán sản phẩm trực tiếp tới khách hàng hoặc thông qua mạng lới đại lý. Văn phòng đại diện là nơi đại diện cho Hãng nớc ngoài xúc tiến các hoạt động bán sản phẩm hàng không và sẽ thúc đẩy việc tăng lợng bán sản phẩm hàng không, tăng thị phần hàng không tại thị trờng đó cũng nh tiến hành các giao dịch thơng mại với các hãng hàng không khác và cung cấp các nguồn thông tin kịp thời, chính xác cho mọi hoạt động nghiên cứu thị trờng trong nớc. Đại diện nớc ngoài còn là cầu nối liền cho mạng đờng bay giữa nớc đặt văn phòng làm đại diện với các nớc khác. Với tầm quan trọng nh vậy, Vietnam

Airlines cần tăng cờng đầu t cho các văn phòng ở nớc ngoài đặc biệt là tăng ngân sách hoạt động của các văn phòng này.

Tạo điều kiện phát triển hệ thống đại lý: trong quan hệ với khách hàng, các Hãng thông qua rất nhiều đại lý và tổng đại lý làm trung gian bán sản phẩm hàng không. Sử dụng hệ thống đại lý có thể đem lại những lợi thế nh tránh đợc các chi phí cao bằng việc tiếp thị bán lẻ, các đại lý có

Một phần của tài liệu Hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức đối với Việt Nam (Trang 49 - 69)