Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
539 KB
Nội dung
Giáo án Vật Lý9 Tuần 11 Tiết 21 Soạn Dạy sử dụng an toàn và tiết kiệm điện I-Mục tiêu *Kiến thức Nêu và thực hiện đợccác quy tắc an toàn khi sử dụng điện *Kĩ năng Giải thích đợc cơ sở vật lý của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. *Thái độ Nhắc mọi ngời thực hiện đợc các biện pháp sử dụng điện an toàn, tiết kiệm II-PTDH - Nam châm dính bảng - Phích cắm 3 chốt - Hoá đơn thu tiền điện - Phiếu học tập cho các quy tắc an toàn điệm lớp 7 đã học Câu 1 : Chỉ làm TN 0 với các nhóm điện có U dới : Câu 2 : Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc Câu 3 : Cần mắc . cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch. Câu 4 : Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lu ý vì . III- HĐ DH A-Tổ chức : - ổn định lớp - Phân nhóm thực hành B Kiểm tra - Định luật Junlenxơ - biểu thức đơn vị (Mỗi ý 5 điểm) C Bài mới Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện G : Phát phiếu học tập cho học sinh theo nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập H : Hoàn thành phiếu theo nhóm, thảo luận trớc lớp, cử đại diện báo cáo G : Hớng dẫn học sinh thảo luận Nhận xét bổ sung H : Ghi vở I An toàn khi sử dụng điện 1, Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7 C1 : Chỉ làm TN 0 với nguồn điện có U < 40V C2 : Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn. C3 : Mắc cầu chì có I đm phù hợp cho mỗi dụng cụ điện để ngắt tự động khi đoản mạch. C4: Tiếp xúc mạng điện gia đình cần lu ý: - Thận trọng vì U = 220V rất nguy hiểm tính mạng con ngời. 1 Giáo án Vật Lý9 G : Cho học sinh thảo luận C5, C6 H : Thảo luận C5, C6 Nêu các quy tắc G : Giới thiệu quy tắc an toàn khi sử dụng điện. G : Cho học sinh đọc thông báo mục 1 để tìm hiểu 1 số lợi ích khi tiết kiệm điện năng. H : đọc SGK G : Yêu cầu học sinh tìm thêm 1 số lợi ích khác. - Tránh đợc những hiểm họa gì? - Thừa điện có thể bán? - Giảm nhà máy điện có giảm ô nhiễm môi trờng. H : Ghi 1 số lợi ích bổ sung thêm G : Cho học sinh thảo luận C8,C9 nêu biện pháp tiết kiệm điện năng. H : Thảo luận nhóm, nhận xét bổ sung . - Chỉ sử dụng các thiết bị điện khi đảm bảo cách điện đúng tiêu chuẩn quy định với các bộ phận có tiếp xúc với tay, 2,Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện - Đèn treo dùng phích cắm bị đứt dây tóc rút phích tháo lắp đèn - Đèn không dùng phích cắm đứt tóc ngắt công tắc, cầu chì, cầu dao - tháo lắp đèn - Đảm bảo cách điện giữa ngời và nền nhà R lớn I giảm *Dây nối đất là chốt 3 - Khi dây điện hở - tiếp xúc vỏ kim loại theo chốt 3 nối đất. Ngời chạm tay vỏ kim loại không nguy hiểm vì R ngời rất lớn I qua ngời rất nhỏ. II-Sử dụng tiết kiệm điện năng 1, Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng: +SGK +Một số lợi ích khác - Tránh lãng phí, phóng hoả hoạn. - Dành để xuất khẩu tăng thu nhập cho đất nớc. - Giảm bớt xây dựng nhà máy điện giảm ô nhiễm môi trờng. 2,Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng - Sử dụng dụng cụ có P hợp lý vừa đủ. - Không sử dụng dụng cụ, thiết bị khi không cần thiết. D . Củng cố VD - Yêu cầu học sinh thảo luận C10, C11,C12 - Nêu các biện pháp sử dụng điện an toàn, tiết kiệm ở gia đình mình. - Sử dụng điện trong lớp học tiết kiệm nh thế nào? - Đọc có thể em cha biết. E . HDVN - Học bài và làm bài tập 19 (sbt) - Trả lời câu hỏi tự kiểm tra. trang 54 - Ôn tập toàn bộ chơng I Điện học -Chuẩn bị giờ ôn tập chơng I . 2 Giáo án Vật Lý9 Tuần 11 Tiết 22 Soạn Dạy Tổng kết chơng I - Điện học I Mục tiêu *Kiến thức Tự ôn tập kiểm tra đợc những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chơng I. *Kĩ năng Vận dụng đợc những kiên thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chơng I *Thái độ Tự giác, tích cực. II-PT DH - Câu hỏi trắc nghiệm trên bảng phụ III-HĐ DH A-Tổ chức ổn định lớp phân nhóm học tập B Kiểm tra Kiểm tra phần tự kiểm tra của học sinh. C Bài mới Tổng kết chơng I - Điện học G : Gọi lớp phó học tập báo cáo sự chuẩn bị của học sinh. G : Cho các nhóm thảo luận trả lời phần tự kiểm. H : Hoạt động nhóm trình bày các câu 1 11. G : Cho học sinh tổng kết ghi các công thức cơ bản. H : Ghi bảng công thức ghi vở. G : Cho học sinh trả lời các câu hỏi 12 16. Yêu cầu giải thích. H : Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm trả lời. H : Nhận xét bổ sung G : Cho cá nhân suy nghĩ làm câu 17 H : Lên bảng chữa bài. G : Hớng dẫn học sinh trao đổi nhận xét lời giải - đa ra lời giải đúng. H : Thảo luận thống nhất ghi vở I Tự kiểm tra Học sinh thảo luận : CT : I = R U ; Đoạn mạch nối tiếp : I = I 1 = I 2 ; U = U 1 + U 2 R tđ = R 1 + R 2 Đoạn mạch song song : I = I 1 + I 2 ; U = U 1 = U 2 RtIQ RI R U t A UIP t R U RtIUItPtA s l R RRR td 2 2 2 2 2 21 111 = ==== ==== = += II-Vận dụng 12 C 13 B 3 Giáo án Vật Lý9 Các câu 18 C19 : Học sinh hoạt động cá nhân. G : Hớng dẫn học sinh giải C18, C19. H : Ghi vở. 14 D 15 A 16 D C17 : Cho biết U = 12V; R 1 nt R 2 ; I = 0,3A R 1 //R 2 ; I = 1,6A; R 1 = ? , R 2 = ? Giải : R 1 + R 2 = R nt = U/I = 40 ( ) ==> === + 300 )(5,7 21 ' 21 21 RR I U R RR RR bong R 1 = 30 , R 2 = 10 Hoặc : R 1 = 10 , R 2 = 30 D Củng cố vận dụng - Chú ý khi vận dụng công thức, đơn vị - Bài tập trắc nghiệm phải có giải thích - Làm bài tập TKC. - Chú ý công thức tính diện tích tiết diện dây dẫn 2 2 4 r d S == E H ớng dẫn về nhà - Ôn toàn bộ chơng I - Hớng dẫn làm bài 19. 20 - Công thức áp dụng + đơn vị đo -Chuẩn bị bài nam châm vĩnh cửu. Tuần 12 Tiết 23 Soạn Chơng II- Điện từ học Bài 21 : Nam châm vĩnh cửu 4 Giáo án Vật Lý9 Dạy I- Mục tiêu *Kiến thức : Mô tả đợc từ tính của nam châm Biết cách xác định các từ cực Bắc Nam của nam châm vĩnh cửu. Biết đợc các từ cực loại nào thì hút nhau, đẩy nhau. *Kĩ năng : Xác định cực của nam châm Giải thích đợc hoạt động của la bàn, biết sử dụng la bàn để xác định phơng hớng. *Thái độ : Yêu thích môn học, có ý thức tìm hiểu sự vật hiện tợng xung quanh. II-PT DH Mỗi nhóm : 2 nam châm thẳng, 1 thanh bọc kín cha rõ cực. Vụn sắt, gỗ, nhôm, đồng xốp. 1 nam châm chữ U 1 kim nam châm thử 1 la bàn 1 giá TN 0 và 1 sợi dây treo thanh nam châm. III-HĐ DH A-Tổ chức - ổn định lớp - Phân nhóm học tập. B - Kiểm tra Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. C Bài mới Chơng II - Điện từ học Bài 21 : Nam châm vĩnh cửu G : Cho học sinh đọc mục tiêu chơng II, đặt vấn đề nh SGK. Tổ chức cho học sinh nhớ lại kiến thức cũ : Nam châm là vật có đặc điểm gì? Nêu ph- ơng án loại sắt ra khỏi hỗn hợp sắt, gỗ. đồng nhựa, xốp, nhôm. H : Thảo luận đa ra phơng án đúng. G : Yêu cầu các nhóm làm TN 0 C1. H : Tiến hành TN 0 báo cáo. G : Yêu cầu học sinh đọc TN 0 C2, nêu nhiệm vụ. H : Tìm hiểu TN 0 C2. - Tiến hành TN 0 theo từng bớc. I Từ tính của nam châm 1, TN 0 - Tiến hành thảo luận - Tiến hành TN 0 câu 1 *Nam châm có đặc tính hút sắt. *TN 0 C2: - Kim nam châm dọc theo hớng bắc nam. - Khi cân bằng trở lại kim nam châm vẫn chỉ theo hớng cũ. 2, Kết luận (sgk) - Thông báo : sơn màu đánh dấu cực B-N - Các vật liệu từ (ngoài sắt) : Niken, côban, Gađôlimi 5 Giáo án Vật Lý9- Thảo luận - Báo cáo G : Thống nhất chung G : Yêu cầu học sinh đọc kết luận sgk H : Đọc kết luận ghi vở. G : Thông báo cho học sinh đọc lại. H : Đọc thông báo ghi vở G : Cho học sinh quan sát nam châm, nêu đặc điểm tên gọi. H : Quan sát đặc điểm, nêu tên gọi. G : Yêu cầu học sinh làm TN 0 dựa vào hình vẽ và C3,C4. H : Tiến hành TN 0 Thảo luận trả lời C3,C4. G : Gọi học sinh nêu kết luận của bài. H : Nêu kết luận, ghi vở G : Nếu biết các cực của 1 nam châm làm thế nào để biết đợc các cực của nam châm khác khi nam châm đó bị mất dấu kí hiệu. H : Nêu phơng án, giải thích cách làm. - Nam châm các loại : I, U, Kim nam châm. II-Tơng tác giữa 2 nam châm 1,TN 0 (SGK) Học sinh làm TN 0 2, Kết luận - Mỗi nam châm có 2 cực - 2 cực cùng tên đẩy nhau. - 2 cực khác tên hút nhau. D Củng cố VD - Cho học sinh thảo luận C5, C6 - La bàn là gì? Cho học sinh quan sát hình vẽ và la bàn trực tiếp thảo luận tác dụng của la bàn. - Cho các nhóm làm câu 7, báo cáo kết quả - Dựa vào kết quả câu 7, trả lời câu 8. - Gọi 2 học sinh đọc kết luận của bài. E HDVN - Làm các bài tập 21 SBT - Ôn tập tác dụng của dòng điện Lớp 7 -Chuẩn bị bài 22 - Học thuộc lý thuyết theo vở ghi SGK - Tìm hiểu thêm tác dụng của nam châm - Đọc có thể em cha biết. Tuần 12 Tiết 24 Soạn Tác dụng từ của dòng điện từ trờng 6 Giáo án Vật Lý9 Dạy I-Mục tiêu *Kiến thức : Mô tả đợc TN 0 về tác dụng từ của dòng điện. Trả lời đợc câu hỏi từ trờng tồn tại ở đâu. Biết cách nhận biết từ trờng. *Kĩ năng : Lắp TN 0 Nhận biết từ trờng. *Thái độ Ham thích tìm hiểu hiện tợng vật lý. II- PT DH - Mỗi nhóm : 2 giá TN 0 - Nguồn 3V 6V - Kim nam châm, giá đỡ - Công tắc dây nối. - Đoạn dây dẫn Constanfan (40cm) - Biến trở. Ampekế III-Hoạt động dạy học A-Tổ chức - ổn định lớp - Phân nhóm học tập B- Kiểm tra - Chữa bài 21.2, 21.3 - Nêu đặc điểm của nam châm (Mỗi ý 5 điểm) C Bài mới Tác dụng từ của dòng điện từ tr ờng. G : Yêu cầu học sinh đọc SGK tìm hiểu TN 0 . Nêu mục đích TN 0 . Cách bố trí tiến hành TN 0 . H : Tìm hiểu TN 0 nêu mục đích, bố trí, cách tiến hành TN 0 . G : Hớng dẫn các nhóm làm TN 0 H : Tiến hành TN 0 , quan sát hiện tợng xảy ra với kim nam châm. Thảo luận C1 G : Gọi các nhóm báo cáo rút ra kết luận gì? Học sinh nêu kết luận G : Cho học sinh thảo luận tìm hiểu TN 0 , mục đích. Cách lắp ráp, tiến hành quan sát. H : Thảo luận nêu mục đích. Tiến hành TN 0 I-Lực từ 1,TN 0 (SGK) Học sinh làm TN 0 theo nhóm. Hiện tợng kim nam châm lệch khỏi vị trí ban đầu. 2, Kết luận (SGK) Dòng điện gây ra lực từ tác dụng lên kim nam châm, dòng điện có tác dụng từ. II- Từ trờng 1, TN 0 (SGK) - Đa kim nam châm đến các vị trí khác nhau quanh thanh nam châm kim nam châm lệch khỏi phơng B N, địa lý. - Quanh dòng điện giống nh nam châm - ở mỗi vị trí sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khói hớng vừa xác định, buông tay kim nam châm lại trở về vị 7 Giáo án Vật Lý9 G : Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời C3, C4. H : Nhận xét nam châm xoay quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm. G : Yêu cầu học sinh đọc kết luận 2 Trả lời câu hỏi từ trờng tồn tại ở đâu H : Đọc kết luận, nêu từ trờng ở xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện. G : Nhận biết từ trờng bằng gì? Gợi ý : Từ TN 0 ở 2 mục trớc cách nhận biết từ trờng. H : Thảo luận nêu cách nhận biết làm TN 0 thử kiểm tra. G : Chốt lại cách nhận biết từ trờng. H : Ghi vở kết luận. trí cũ, chỉ 1 hớng xác định. - Chứng tỏ : Không gian xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. 2, Kết luận (SGK) 3, Cách nhận biết từ trờng. - Nơi nào có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trờng. D-Củng cố VD - Nêu lại cách bố trí và tiến hành TN 0 chứng tỏ xung quanh dòng điện có từ trờng. - Giáo viên thông báo TN 0 Ơcxét. - Yêu cầu học sinh hoàn thành C4 nêu cách nhận biết từ trờng. - Làm C5, C6 ( Tơng tự) E- HDVN - Học thuộc vở ghi SGK - Mô tả đợc TN 0 Ơcxtét. - Đọc thêm có thể em cha biết. -Chuẩn bị bài Từ phổ - đờng sức từ - Làm bài tập 22 - SBT Tuần 13 Tiết 25 Soạn Từ phổ - Đờng sức từ 8 Giáo án Vật Lý 9 Dạy I-Mục tiêu *Kiến thức : Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm. Biết cách vẽ các đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ của thanh nam châm. *Kĩ năng Nhận biết cực của nam châm, vẽ đờng sức từ đúng đúng cho thanh nam châm thẳng, thanhnamchâmchữU. *Thái độ : Trung thực, cẩn thận, khéo léo trong thao tác TN 0 . II-PT DH - Đối với mỗi nhóm. - Thanh nam châm thẳng. - Tấm nhựa trong cứng. - Mạt sắt, bút dạ, kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng. GV : Một số TN 0 đờng sức từ trong không gian. (Mô hình) III-HĐ DH A-Tổ chức - ổn định lớp - Phân nhóm học tập B- Kiểm tra Nêu đặc điểm nam châm Chữa bài 22.1 22.2 (Mỗi câu 5 đ) Chữa bài 22.3, 22.4 Nêu cách nhận biết từ trờng. (Mỗi ý 5 đ) C-Bài mới Từ phổ - đờng sức từ G : Yêu cầu học sinh nghiên cứu TN 0 . Nêu dụng cụ cách tiến hành. H : Nêu dụng cụ tiến hành G : Hớng dẫn học sinh làm TN 0 H : Tiến hành TN 0 theo nhóm. G : Yêu cầu học sinh so sánh sự sắp xếp của mạt sắt lúc cha đặt lên thanh nam châm và sau khi đặt lên nam châm. Nhận xét độ mau tha ở các vị trí khác nhau. H : Thảo luận cử đại diện báo cáo. I-Từ phổ 1, TN 0 - Các mạt sắt sắp xếp thành những đờng cong nối từ cực này sang cực kia nam châm. Càng xa nam châm các đờng cong càng tha. 2, Kết luận (sgk) - Hình ảnh đờng mạt sắt xung quanh thanh nam châm là từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trờng. II- Đờng sức từ 9 Giáo án Vật Lý9 G : Thông báo kết luận SGK. Gọi học sinh đọc. H : Đọc kết luận ghi vở. G : Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm về đờng mạt sắt vào giấy- thu thảo luận. Vẽ đúng nh H 23.2 Chú ý không để các đờng sức từ cắt nhau. Độ mau tha, điểm xuất phát. H : Hoạt động theo nhóm vẽ lại các đờng mạt sắt. G : Giải thích đờng liền nét vừa vẽ là đờng sức từ. Hớng dẫn học sinh làm TN 0 C2. H : Làm TN 0 C2 thảo luận nhận xét. G : Thông báo quy ớc chiều đờng sức từ yêu cầu học sinh đánh dấu chiều bằng mũi tên vào đờng sức từ vừa vẽ đợc. - Thông báo độ mau tha của đờng sức từ biểu thị độ mạnh yếu của từ trờng tại mỗi điểm. H : Biểu diễn vào vở ghi vở. G : Gọi học sinh nêu kết luận. H : Đọc kết luận ghi vở. 1, Vẽ và xác định chiều đờng sức từ. Error: Reference source not found-Trên mỗi đờng sức từ kim nam châm định hớng theo 1 chiều nhất định. *Quy ớc chiều đờng sức từ Hớng từ cực nam cực bắc xuyên dọc kim nam châm đợc đặt cân bằng trên đờng sức từ đó. Đờng sức từ có chiều đi vào cực Nam, đi ra cực Bắc của thanh nam châm. 2, Kết luận ( SGK T 64 ) D Củng cố VD Yêu cầu học sinh làm TN 0 C4. Quan sát từ phổ nam châm chữ U, nhận xét các đờng sức từ của 2 cực nam châm chữ U. - H : Vẽ vào vở. - Yêu cầu học sinh làm C5, C6 (Hoạt động cá nhân) - Gọi 2 học sinh đọc các kết luận ghi nhớ. - Vẽ đờng sức từ của nam châm sau : - Giáo viên TN 0 cho HS quan sát từ phổ của thanh nam châm trong không gian E-HDVN - Học thuộc vở ghi và SGK - Làm bài tập 23. SBT - Đọc có thể em cha biết. -Chuẩn bị bài 24. Tuần 13 Tiết 26 Soạn từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua. 10 [...]... VD - Yêu cầu học sinh hoàn thành C4, C3 - Thảo luận chung toàn lớp - Đọc ghi nhớ - Tìm thêm 1 số ứng dụng của nam châm trogn đời sống và kĩ thuật - Nêu nguyên tắc hoạt động của Rơle điện từ E HDVN - Học thuộc theo vở ghi sgk - Tìm thêm 1 số ứng dụng của nam châm - Đọc thêm có thể em cha biết - Làm bài tập 26.1 biết SBT Tuần 15 Tiết 29 Soạn Dạy Lực điện từ I-Mục tiêu *Kiến thức 16 Giáo án Vật Lý9. .. nguyên tắc hoạt động của động cơ điện 1 chiều *Thái độ : Ham hiểu biết, yêu thích môn học II-PT DH - Mô hình động cơ điện 1 chiều - Nguồn 6V - Tranh vẽ phóng to hình 28.2 III-HĐ DH A-Tổ chức - ổn định lớp - Phân nhóm học tập B- Kiểm tra - Phát biểu quy tắc bàn tay trái - Chữa bài tập 27.3 (Mỗi yêu cầu 5 điểm) C-Bài mới Động cơ điện một chiều G : Phát động cơ điện 1 chiều cho học sinh quan sát H : Quan... hành H : Viết báo cáo cá nhân, thu dọn dụng cụ 21 Giáo án Vật Lý9 D- Củng cố vận dụng - Dành thời gian thu dọn dụng cụ TH - Hoàn chỉnh báo cáo TH - Thu báo cáo TH - Nêu nhận xét tiết học cùng nhóm về thái độ - Kết quả E- HDVN - Ôn lại quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái - Ôn lại lý thuyết phần điện từ học -Chuẩn bị giờ bài tập - Làm lại các bài tập từ đầu chơng II Tuần 16 Tiết 32 Soạn : Dạy... nghiêm túc II-PTDH - Các bài tập phần điện học từ học -Chuẩn bị tự ôn tập ở nhà III-HĐ DH A-Tổ chức ổn định lớp B-Kiểm tra - Xen kẽ giờ ôn tập - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh C Bài mới Ôn tập G : Cho học sinh ôn tập 15 20 phút - Thảo luận về các vấn đề cơ bản của chơng H : Thảo luận nhóm Trả lời câu hỏi của giáo viên và các bạn nêu ra - Làm trên bảng, ghi các công thức - đơn vị - Nhận xét G... câu 2, C3, C4 - Học sinh biểu diễn trên bảng và vẽ lại vào vở - Nếu đổi chiều đồng thời đờng sức từ và dòng điện thì chiều của lực lực điện từ có thay đổi không? - Học sinh làm TN0 kiểm tra - Gọi học sinh phát biểu quy tắc bàn tay trái - Tập vận dụng xác định chiều lực điện từ - đờng sức từ dòng điện E- HD VN - Học thuộc theo vở ghi SGK - Làm bài tập 27 sbt - Đọc thêm có thể em cha biết -Chuẩn bị bài... 10 phút - Thảo luận về các vấn đề đã học của chơng II H : Thảo luận phát biểu các kiến thức của chơng đã học Nhận xét bổ sung Giải đáp 1 số thắc mắc học sinh nêu ra Tổng hợp một số kiến thức trọng tâm của học kỳ I I-Ôn tập lý thuyết 1.Chơng I - Định luật ôm - Điện trở dây dẫn - Đoạn mạch nối tiếp - Đoạn mạch song song - Biến trở - Công của dòng điện - Công suất điện - Định luật Jun Lenxơ - An toàn... điện 2, Chơng II - Nam châm vĩnh cửu - Từ trờng - Đờng sức từ - Từ trờng của ống dây dẫn điện - Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện - Lực điện từ - Động cơ điện 1 chiều - Hiện tợng cảm ứng điện từ D-Củng cố vận dụng Bài tập : Cho mạch điện nh hình vẽ ( Đoạn mạch AB gồm đèn mắc nối tiếp với 2 điện trở ) Error: Reference source not found Đèn 6V 3 W R1 = 12 R2 = 18 30 Giáo án Vật Lý9 UAB = hằng số,... châm điện biến thiên II-Hiện tợng cảm ứng điện từ 25 Giáo án Vật Lý9 Dòng điện xuất hiện nh trên là dòng điện cảm ứng Hiện tợng xuất hiện dòng điện cảm ứng là hiện tợng cảm ứng điện từ D-Củng cố vận dụng - Yêu cầu học sinh làm C4, C5 vận dụng - C4 đa ra dự đoán trớc - Làm TN0 kiểm tra dự đoán - Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk - Đọc thêm có thể em cha biết - Mô tả lại TN0 1, TN0 2 - Học sinh nêu dụng cụ... án Vật Lý9- Kĩ năng giải bài tập vật lý Vận dụng kiến thức để giải thích sự vật, hiện tợng có liên quan *Thái độ : Nghiêm túc, tích cực II-PTDH III-HĐ DH A-Tổ chức : ổn định lớp B Kiểm tra : Tuần 18 Tiết 35 Soạn Dạy Ôn tập I-Mục tiêu *Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá kiến thức của học kỳ I, chơng I và 1 phần chơng II *Kĩ năng : - Giải bài tập vật lý phần điện học từ học 29 Giáo án Vật Lý9 - Giải thích... điện năng cơ năng D-Củng cố vận dụng - Tổ chức cho học sinh thảo luận C5,C6,C7 - Nêu cấu tạo, hoạt động của động cơ điện 1 chiều - Lấy VD thực tế về động cơ điện 1 chiều - Nêu ứng dụng của động cơ điện trong thực tế - Đọc có thể em cha biết E HD VN - Học làm bài 28 sbt -Chuẩn bị báo cáo thực hành kiểm tra thực hành bài 29 - Học thuộc các kiến thức liên quan - Tìm hiểu các ứng dụng của động cơ điện . học. II-PT DH - Mô hình động cơ điện 1 chiều - Nguồn 6V - Tranh vẽ phóng to hình 28.2 III-HĐ DH A-Tổ chức - ổn định lớp - Phân nhóm học tập B- Kiểm tra - Phát. II- PT DH - Mỗi nhóm : 2 giá TN 0 - Nguồn 3V 6V - Kim nam châm, giá đỡ - Công tắc dây nối. - Đoạn dây dẫn Constanfan (40cm) - Biến trở. Ampekế III-Hoạt