III- Điểm cực cận và điểm cực viễn
2, Cách khắc phục tật mắt lão
- Đeo thấu kính hội tụ.
Khi đeo kính ảnh của vật nằm ngoài cực cận nên mắt nhìn rõ vật ở gần
* KL: SGK.
D-Củng cố vận dụng–
Cho học sinh trả lời C7,C8.
H : Hoạt động nhóm thảo luận về thấu kính phân kỳ, thấukính hội tụ. (kính cận, kính lão) G : Nhắc lại cách khắc phục tật cận thị, tật mắt lão.
H : Nêu biện pháp bảo vệ mắt. G : Cho học sinh tập thử mắt.
H : Hoạt động nhóm kiểm tra mắt cho nhau.
E-HDVN- Học thuộc vở ghi – sgk - Học thuộc vở ghi – sgk - Làm bài tập 49 - Đọc có thể em cha biết. - Tìm hiểu v ề bệnh của mắt và cách phòng tránh. - Chuẩn bị bài kính lúp. Tuần 28 Tiết 56 Soạn: / / 2009 Dạy : / / 2009 kính lúp I-Mục tiêu: *Kiến thức: Biết đợc tác dụng của kính lúp Nêu đặc điểm kính lúp.
Nêu ý nghĩa số bội giác của kính lúp.
Biết cách sử dụng kính lúp để quan sát vật có kích thớc bé.
*Kĩ năng :
Tìm tòi ứng dụng kiến thức hiểu biết, kiến thức trong đời sống qua bài kính lúp.
*Thái độ :
Nghiên cứu khoa học, chính xác.
II- PTDH
- Kính lúp các loại.
- Thớc nhựa.
- Mẫu vật có kích thớc bé.
A-Tổ chức
ổn định lớp – phân nhóm học tập.
B- Kiểm tra:
Cho thấu kính hội tụ có f > d, hãy dựng ảnh – nhận xét. (Vẽ 5 đ, nhận xét 5 đ)
C-Bài mới
Kính lúp
G : Yêu cầu học sinh đọc tài liệu trả lời câu hỏi:
- Kính lúp là gì? Trong thực tế em đã thấy dùng kính lúp trong trờng hợp nào?
H : Hoạt động cá nhân trả lời.
G : Giải thích số bội giác mối quan hệ giữa bội giác và tiêu cự nh thế nào?
H : Hoạt động nhóm
Thảo luận – kết luận – ghi vở.
G : Yêu cầu học sinh quan sát qua kính lúp Trả lời câu 3, câu 4
H : Hoạt động nhóm, thảo luận rút ra kết luận.
G : Nhắc lại cách sử dụng kính lúp
H : Thực hành TN0 quan sát các vật có kích thớc bé bằng kính lúp – ghi đặc điểm của ảnh thu đợc.
I-Kính lúp là gì?
- Kính lúp là thấu kính hội tụ có f ngắn. - Số bội giác càng lớn cho ảnh quan sát càng lớn. G = 25f - G : càng lớn – f càng ngắn - G : 1,5 ) ( 6 , 6 25 cm G f = = ⇒ KL: Kính lúp là thấu kính hội tụ. - Dùng quan sát vật nhỏ.
- G cho biết ảnh thu đợc gấp bội lần so
với khi không dùng kính lúp.
II-Cách quan sát 1 vật nhỏ qua kính lúp
*Quan sát
*Kết luận:
Khi quan sát 1 vật nhỏ qua kính lúp
Đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu đợc ảnh ảo lớn hơn vật, mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
D-Củng cố VD–
- Học sinh làm C5,C6
- Học sinh hoạt động nhóm C6. Báo cáo kết quả hoạt động
- Nêu thêm tác dụng của kính lúp trong 1 số ngành nghề của cuộc sống.
E- HDVN
- Học thuộc theo vở ghi sgk - Làm bài tập 30.
- Chuẩn bị bài tập quang hình bài 51 - Đọc có thể em cha biết.
Tuần 29 Tiết 57 Soạn Dạy bài tập quang hình học I-Mục tiêu *Kiến thức
Vận dụng kiến thức để giải đợc các bài tập định tính và định lợng về hiện tợng khúc xạ ánh sáng về thấu kính và các dụng cụ quang học đơn giản.
Thực hiện đợc các phép tính về hình quang học, giải thích đợc 1 số hiện tợng và 1 số ứng dụng về quang hình học.
*Kĩ năng:
Giải các bài tập về quang hình học.
*Thái độ :
Cẩn thận
II-PTDH
- Bình hình trụ
- Bình chứa nớc
- Bài tập ôn từ bài 40 – 50
III- HĐ DH
A-Tổ chức
ổn định lớp – phân nhóm thảo luận
B- Kiểm tra
Chữa bài tập 49.1 – 49.2 (Mỗi bài 5 điểm)
Chữa bài tập 49.3 Chữa bài tập 49.4
(Hai học sinh mỗi em 1 bài)
C-Bài mới
Bài tập quang hình học
G : Cho học sinh tiến hành TN0 , Tìm vị trí của mắt để thành bình che khuất đáy.
H : Làm TN0 trả lời.
G : Yêu cầu học sinh vẽ hình thảo luận H : Thảo luận – giải thích hiện tợng
G : Yêu cầu học sinh chỉ ra điểm tới – tia tới, tia khúc xạ.
H : Ghi vở
G : Gọi học sinh lên bảng làm bài 2. H : Hoạt động cá nhân G : Yêu cầu đúng tỷ lệ đã chọn. H : Tự chọn tỉ lệ – vẽ. H : Hoạt động cá nhân 1, Bài 1 - TN0 - Vẽ hình
- Thảo luận – ghi vở
Error: Reference source not found Mắt nhìn thấy O - Có ánh sáng từ O truyền tới mắt 2, Bài 2 O B A F F
G : Kiểm tra chấm cho điểm học sinh vẽ đẹp đúng.
Bài 3: Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày. Các học sinh khác làm vở ghi.
H : Hoạt động cá nhân 7 phút.
G : Yêu cầu học sinh trả lời đặc điểm của mắt cận.
Cận nặng so với cận nhẹ? Cách khắc phục. H : Hoạt động nhóm thảo luận, trả lời – ghi vở. h = h’ = = ' h h 3, Bài 3 CVH = 40cm CVB = 60cm Mắt cận CV gần hơn bình thờng, Hoà cận hơn Bình vì CVH < CVB
*Đeo thấu kính phân kỳ để tạo ảnh gần mắt. Kính thích hợp : CC ≡ F
=> fH < fB
D-Củng cố- vận dụng
Gọi học sinh chữa bài tập 47.4, 47.5, 49.4 (Học sinh khá giỏi)
H : Hoạt động cá nhân làm bài tập vở ghi G : Chấm cho điểm học sinh làm nhanh đúng.
E – HDVN
- Học thuộc các kiến thức đã học về thấu kính - Ôn lại các bài tập đã chữa.
- Chuẩn bị bài 52. - Làm các bài tập 51 ở nhà. Tuần 29 Tiết 58 Soạn Dạy ánh sáng trắng và ánh sáng màu I-Mục tiêu *Kiến thức Nêu đợc ví dụ về ánh sáng trắng và ánh sáng màu.
Nêu đợc ví dụ về sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu. Trong 1 số ứng dụng thực tế.
*Kĩ năng:
Thiết kế TN0 để tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu.
*Thái độ :
Say mê nghiên cứu hiện tợng ánh sáng đợc ứng dụng trong thực tế.
- Nguồn sáng - ánh sáng trắng, bộ lọc màu. - Bình nớc trong, màn chắn sáng. III-HĐ DH A-Tổ chức ổn định lớp – phân nhóm TN0 B – Kiểm tra
- Khi nào ta nhìn thấy vật - ánh sáng có những màu nào?
- Vật nào tạo ra ánh sáng trắng, ánh sáng màu. ( 1 học sinh trả lời, cho điểm nếu đúng hết)
C-Bài mới
ánh sáng trắng và ánh sáng màu.
G : Yêu cầu học sinh đọc tài liệu. Quan sát dây tóc đèn nhanh. Trả lời câu hỏi
Nguồn sáng là gì? nguồn sáng trắng là gì ? Nêu ví dụ.
H : Hoạt động cá nhân, đọc tài liệu, trả lời. G : Yêu cầu học sinh đọc tài liệu. Tìm hiểu nguồn ánh sáng màu là gì?
H : Đọc sgk – hoạt động cá nhân, phát biểu, cho ví dụ về nguồn sáng màu.
H : Ghi vở.
G : Yêu cầu học sinh tìm hiểu TN0 nêu dụng cụ, cách tiến hành.
H : Tìm hiểu TN0 – Nêu cách tiến hành. G : Tiến hành TN0 theo nhóm
- Thảo luận kết quả H : Rút ra kết luận
G : Yêu cầu học sinh báo cáo thống nhất H : Ghi vở kết luận
G : Yêu cầu học sinh giải thích câu 2 H : Vận dụng giải thích các TN0 vừa làm. Hoạt động cá nhân – ghi vở.
I-Nguồn phát ra ánh sáng trắng và ánh sáng màu.
1,Các nguồn phát ra ánh sáng trắng
+ Mặt trời ( Trừ bình minh và hoàng hôn) + Đèn dây đốt khi nóng sáng bình thờng. + Đèn ống