E-HDVN Học thuộc sgk – vở gh

Một phần của tài liệu GA ly 9 - P2 chuan (Trang 51 - 58)

D Củng cố vận dụng –

2, Nguyên tắc hoạt động của máybiến thế

E-HDVN Học thuộc sgk – vở gh

- Học thuộc sgk – vở ghi - Làm bài tập 42 - Đọc có thể em cha biết. - Chuẩn bị bài 43 - Tìm hiểu thêm về TKTH ở nhà. Tuần 24 Tiết 47 Soạn Dạy

ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

I-Mục tiêu

*Kiến thức

Nêu đợc trong trờng hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và ảnh ảo của 1 vật, chỉ ra đợc đặc điểm ảnh này.

Dùng các tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh thật và ảnh ảo của 1 vật qua thấu kính hội tụ.

*Kĩ năng:

Rèn kĩ năng nghiên cứu hiện tợng tạo ảnh của thấu kính hội tụ bằng thực nghiệm. Rèn kĩ năng tổng hợp thông tin thu thập đợc để khái quát hoá hiện tợng.

*Thái độ : Say mê khoa học.

II- PT DH

- Mỗi nhóm học sinh

1 thấu kính hội tụ, tiêu cự 10 – 15cm ; 1 giá quang học, nến, màn chắn, diêm

A-Tổ chức

ổn định lớp – phân nhóm thực hành

B- Kiểm tra

- Nêu đặc điểm tia sáng qua thấu kính hội tụ - Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ.

(Mỗi yêu cầu 5 điểm)

C-Bài mới

ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ

G : Yêu cầu học sinh nghiên cứu TN0 hình 43.2 – bố trí nh hình vẽ.

H : Tìm hiểu TN0 – Tiến hành TN0 theo nhóm.

G : Kiểm tra – thông báo tiêu cự của thấu kính – yêu cầu học sinh làm C1,C2,C3 H : Làm TN0 theo hớng dẫn, thảo luận, nhận xét.

Báo cáo kết quả TN0

G : Gọi các nhóm gắn báo cáo của nhóm lên bảng 1.

H : Hoàn thành bảng 1 trên bảng

Hoạt động cá nhân ghi vở kết quả bảng 1. G : Cho học sinh đọc thêm thông tin sgk H : Đọc sgk – ghi vở

G : Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk. Trả lời câu hỏi C4, giới thiệu cách vẽ ảnh.

H : Thực hiện dựng ảnh của điểm sáng 8. H : Vẽ hình trên bảng học sinh khác vẽ vở ghi.

G : Giáo viên kiểm tra đánh giá chú ý cách vẽ.

G : Yêu cầu học sinh làm C5.

H : Hoạt động cá nhân H : Lên bảng vẽ ảnh AB

H : Nhận xét – bổ sung, sửa sai. G : Thống nhất

I-Đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ 1,TN0 a, Vật ngoài tiêu cự * Khi d > 2f ảnh thật ngợc chiều nhỏ hơn vật. * Khi 2f > d > f ảnh thật, ngợc chiều lớn hơn vật. b, Vật trong tiêu cự Nhận xét : d < f

ảnh ảo, cùng chiều lớn hơn vật.

2,Nhận xét bảng 1

(Học sinh hoàn thiện)

Vật ở rất xa - ảnh tại tiêu điểm

Vật vuông góc ∆ - ảnh cũng vuông góc ∆

II-Cách dựng ảnh

1,Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ. ( H 43.4a )

Error: Reference source not found

2,Dựng ảnh của 1 vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ

( H 43.4b )

- Nêu đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ

- Nêu cách dựng ảnh.

- Giáo viên cho học sinh quan sát máy ảnh

- Yêu cầu học sinh làm C6, Vẽ đúng tỉ lệ

E-HDVN

- Học thuộc ghi nhớ – sgk - Làm bài tập 43

- Tìm hiểu về thấu kính phân kỳ

- Tập vẽ ảnh của 1 vật qua thấu kính hội tụ.

Tuần 24 Tiết 48 Soạn Dạy Thấu kính phân kỳ I-Mục tiêu *Kiến thức Nhận dạng đợc thấu kính phân kỳ.

Vẽ đợc đờng truyền của 2 tia sáng đặc biệt (tia tới đi qua quang tâm và tia tới song song

trục ∆) qua thấu kính phân kỳ. Vận dụng kiến thức đã học giải thích 1 số hiện tợng trong

thực tiền.

*Kĩ năng:

Biết cách tiến hành TN0 bằng các phơng pháp TN0 nh thấu kính hội tụ. Từ đó rút ra đặc điểm của thấu kính phân kỳ.

*Thái độ :

Nghiêm túc, cộng tác trong hoạt động nhóm khi TN0

II-PTDH

- Thấu kính phân kỳ : tiêu cự 10 – 15 cm.

- Gía quang học - Nguồn sáng (tia hẹp) - Màn hứng III –HĐ DH A-Tổ chức ổn định lớp – phân nhóm học tập B- Kiểm tra

- Nêu tính chất ảnh của 1 vật cho bởi thấu kính hội tụ. - Nêu cách dựng ảnh 1 vật sáng trớc thấu kính hội tụ. - Bài tập 42 – 43.2

42 – 43.5

(Mỗi yêu cầu cho 1 học sinh 10 điểm)

C-Bài mới

Thấu kính phân kỳ

G : Đa ra 2 loại thấu kính

Yêu cầu học sinh tìm ra 2 loại thấu kính này có đặc điểm gì?

Thấu kính hội tụ và thấu kính nào, khác thấu kính còn lại ở điểm nào?

H : Hoạt động nhóm trả lời C1, C2.

G : Yêu cầu học sinh tự bố trí TN0, tiến hành TN0 theo sgk.

H : Tiến hành TN0 Báo cáo kết quả TN0

G : Yêu cầu học sinh vẽ kí hiệu thấu kính phân kỳ.

H : Vẽ kí hiệu vào vở ghi. G : Cho học sinh thực hành TN0 Tìm hiểu các khái niệm

H : Tiến hành TN0 theo nhóm.

G : Yêu cầu học sinh đánh dấu các tia, vẽ đ- ờng kéo dài, nhận xét – tiêu điểm?

Tia nào không khúc xạ - GV giải thích khái niệm.

H : Xác định quang tâm, trục chính, tiêu điểm.

G : Hớng dẫn học sinh làm TN0 kiểm tra tia sáng qua quang tâm, truyền thẳng.

H : Vẽ hình vở ghi.

I-Đặc điểm của thấu kính phân kỳ

1,Quan sát và tìm cách nhận biết

- Môi trờng trong suốt, có rìa dày hơn giữa.

2,TN0

Chùm tia tới// ∆ - cho chùm tia ló loe rộng ra (phân kỳ)

* Kí hiệu:

( H 44.2 d )

Error: Reference source not found

II-Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kỳ

1,Trục chính

Tia sáng tới thấu kính phân kỳ cho tia ló truyền thẳng – trục chính.

2,Quang tâm

Trục chính cắt thấu kính tại O, O là quang tâm.

Tia sáng qua quang tâm truyền thẳng.

3,Tiêu điểm

- Chùm tia tới // trục chính cho chùm tia ló

phân kỳ có đờng kéo dài ∩ tại 1 điểm trên

trục chính – tiêu điểm F

G : Yêu cầu học sinh vẽ kết quả TN0 – Nhận xét về khoảng cách 2 tiêu điểm với quang tâm.

H : Đo, so sánh.

G : Giới thiệu F, F’ đối xứng qua thấu kính. H : Đọc tài liệu trả lời các câu hỏi của giáo viên.

- Ghi kết luận.

đối xứng qua thấu kính (OF = OF’)

4, Tiêu cự

Là khoảng cách giữa quang tâm và tiêu điểm

OF = OF’ = f

Error: Reference source not found

D- Củng cố vận dụng

- Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ C7. - Học sinh khác vẽ vở ghi (nháp) - Giáo viên hớng dẫn nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu nhận biết 2 loại thấu kính. - Gọi 1 học sinh làm C9.

- Học sinh khác nhắc lại.

E-HDVN

- Học thuộc ghi nhớ – vở ghi - Làm bài tập 44 – 45

- Chuẩn bị bài ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính phân kỳ. - Đọc có thể em cha biết.

- Luyện tập dựng ảnh qua thấu kính hội tụ.

Tuần 25 Tiết 49

Soạn: / / 2009 Dạy : / / 2009

ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ

I-Mục tiêu

*Kiến thức

Nêu đợc ảnh của 1 vật sáng tạo bởi thấu kính phân kỳ luôn là ảnh ảo.

Mô tả đợc những đặc điểm của ảnh ảo của 1 vật tạo bởi thấu kính phân kỳ, phân biệt ảnh ảo của 2 loại thấu kính.

Dùng 2 tia sáng đặc biệt dựng ảnh 1 vật tạo bởi thấu kính phân kỳ.

*Kỹ năng

Làm TN0 với thấu kính phân kỳ Dựng ảnh qua thấu kính phân kỳ.

Cẩn thận, hợp tác nhóm. II-PTDH Thấu kính phân kỳ : f = 12 – 15 Gía quang học, nến, màn chắn hứng ảnh. III-HĐ DH A-Tổ chức ổn định lớp – phân nhóm học tập. B-Kiểm tra

Nêu tính chất các đặc điểm tia sáng qua thấu kính phân kỳ mà em đã học, biểu diễn hình vẽ.

(10 điểm)

Chữa bài tập 44 – 45.3 (10 điểm)

C-Bài mới

ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ

G : Yêu cầu học sinh bố trí TN0 nh hình vẽ. Thảo luận – báo cáo kết quả.

G : Thống nhất

H : Ghi vở đặc điểm ảnh

G : Yêu cầu học sinh trả lời C3. H : Hoạt động cá nhân, vẽ vở ghi Dựng ảnh của điểm sáng

G : Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày. Học sinh khác nhận xét.

H : Hoạt động cá nhân. G : Chữa bài

H : Ghi vở

H : Lập luận chứng tỏ ảnh nằm trong tiêu cự. G : Chữa – giải thích H : Ghi vở – kết luận. G: Yêu cầu nhóm: 1học sinh vẽ ảnh của TKHT 1H/S ---TKPK

H : Lên bảng vẽ, theo tỉ lệ quy ớc.

Các nhóm hoạt động thảo luận – nhận xét.

I-Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kỳ

- ảnh ảo nhỏ hơn vật không hứng đợc trên màn chắn cùng chiếu với vật.

II-Cách dựng ảnh

Dựng 2 tia tới đặc biệt, giao của 2 tia ló là ảnh của điểm sáng.

( H 45. 2 )

Error: Reference source not found Tia tới BI không đổi

Tia ló IK không đổi

Giao BI và IK luôn nằm trong khoảng OF

III-Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính:

ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn vật. ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kỳ nhỏ hơn vật.

D- Củng cố vận dụng

Cho học sinh làm C6,C7,C8 H : Lên bảng hoạt động cá nhân G : Gọi học sinh khác nhận xét

Học sinh thảo luận C7 nêu cách chứng minh Gọi học sinh đọc các kết luận bài.

Nêu tác dụng của thấu kính phân kỳ.

E-HDVN

- Học theo vở ghi – sgk - Làm bài tập 45

- Chuẩn bị bài thực hành kiểm tra thực hành. - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.

- Đọc có thể em cha biết - Luyện vẽ ảnh qua thấu kính.

Tuần 25 Tiết 50 Soạn: / / 2009 Dạy : / / 2009 Kiểm tra I-Mục tiêu *Kiến thức - Sự khúc xạ ánh sáng

- Thấu kính hội tụ – phân kỳ. - Dựng ảnh qua thấu kính.

*Kĩ năng:

- Giải bài tập quang hình.

- Vẽ ảnh của 1 vật qua thấu kính hội tụ – thấu kính phân kỳ.

*Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận. II- PTDH III-HĐ DH A- Đề bài Câu I : (2 điểm) Chọn đáp án đúng

1, Chiếu 1 tia sáng từ không khí và nớc, đo góc tới i và góc khúc xạ r. Kết quả nào là đúng.

A : i = 600 ; r = 600 B : i = 600 ; r = 40030’ C : i = 900 ; r = 00 D : i = 40030’ ; r = 600

2, Vật sáng AB vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 30cm, thấu kính có tiêu cự f = 15cm, ảnh thu đợc có tính chất : A, ảnh thật, cách thấu kính 30cm. B, ảnh ảo, cách thấu kính 30cm. C, ảnh ảo, cách thấu kính 60 cm. D, ảnh thật, cách thấu kính 60 cm. Câu II(2 điểm): Điền từ thích hợp vào ô trống

2, Tính chất thấu kính phân kỳ là ………

Câu III: ( 6 điểm )

Dựng ảnh của vật trong hai trờng hợp sau : Error: Reference source not found

B-Biểu điểm Câu I : (2 điểm) 1, B (1đ) 2, A (1đ) Câu II : (2 điểm) 1, Điền đúng (1đ) 2, Điền đúng (1đ)

Câu III : (2 điểm)

- Vẽ hình đúng mỗi hình cho 1,5đ - Vẽ đẹp cho 0,5đ/1 hình

* HDVN

- Ôn lại các kiến thức về quang học mới.

- Học sinh làm các bài tập về dựng ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính. - Chuẩn bị tìm hiểu về mắt.

- Ôn lại tính chất ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ.

Tuần 26 Tiết 51

Soạn: / / 2009 Dạy : / / 2009

Thực hành :

Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ

I-Mục tiêu

*Kiến thức

Trình bày đợc phơng pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. Đo đợc tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phơng pháp trên.

*Kĩ năng :

Thực hành với dụng cụ quang học Vận dụng lý thuyết vào thực hành.

*Thái độ :

Nghiêm túc hợp tác

Biết lập luận về sự khả thi trong phơng pháp TN0

Một phần của tài liệu GA ly 9 - P2 chuan (Trang 51 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w