Wđ tua bin => điện năng.
D-Củng cố vận dụng–
C7 :
A = Ph = điện năng = dVsh = dSh1h2 = 2.1012 J
Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
E-HDVN- Làm bài tập 61.sbt - Làm bài tập 61.sbt - Học theo vở ghi sgk. - Chuẩn bị bài 62. Tuần 34 Tiết 68 Soạn Dạy
Điện gió - điện mặt trời - điện hạt nhân
I-Mục tiêu
*Kiến thức
Nêu đợc các bộ phận chính của máy phát điện gió – pin – mặt trời – nhà máy điện nguyên tử.
Chỉ ra năng lợng trong các nhà máy.
- Nêu u – nhợc điểm của các loại nhà máy điện.
*Kĩ năng
Vận dụng kiến thức 1 chiều giải thích sự tăng giảm năng lợng pin mặt trời.
*Thái độ
Hợp tác
II-PTDH
- Máy phát điện gió – quạt gió
- Pin mặt trời
- Đèn Led
- Sơ đồ máy điện nguyên tử.
III-HĐ DH
A-Tổ chức B-Kiểm tra
Nêu vai trò điện năng trong đời sống và kĩ thuật. Việc truyền tải điện năng có thuận lợi – khó khăn gì? Nhà máy thuỷ điện – nhiệt điện có gì giống khác nhau? (Mỗi ý 10 điểm)
G : Yêu cầu học sinh chứng minh gió có W H : Hoạt động cá nhân, nêu sự W. G : Thông báo cấu tạo pin mặt trời. H : Đọc tài liệu làm TN0 – nhận xét. H : Hoạt động nhóm trả lời câu 2.
G : Giải thích hoạt động của nhà máy điện hạt nhân.
H : Đọc tài liệu
Theo dõi hớng dẫn của giáo viên – ghi vở.
G : Cho học sinh tìm hiểu, nêu phơng pháp sử dụng điện năng.
Tại sao phải tiết kiệm điện năng?
H : Thảo luận nhóm, nêu quan điểm, hành động.
I-Máy phát điện gió.
a,Cấu tạo
Cánh quạt gắn với trục quay của rôto của máy phát điện
Stato : các cuộn dây. b, Hoạt động
Wđ gió – Wđ rôto – Wđiện trong máy phát điện. II-Pin mặt trời a, Cấu tạo : Tấm Silic trắng hứng ánh sáng mặt trời. b, Hoạt động : WAS – WĐiện
Wđiện lớn – S tấm kim loại lớn để có nhiều ánh sáng chiếu vào.
III-Nhà máy điện hạt nhân
- Cấu tạo
- Whạt nhân – nhiệt năng – nhiệt năng của nớc.
*Máy phát điện : nhiệt năng của nớc – cơ năng của tua bin
IV-Sự dụng tiết kiệm điện năng
- Wđiên – Wkhác
- W điện sử dụng hết chỉ dự trữ ít trong
acquy.
- Khuyến khích sử dụng điện trong đêm.
- Sử dụn thiết bị điện có công suất phù
hợp – ít hao phí.
D-Củng cố vận dụng–
Nêu đặc điểm sản xuất điện gió - điện môi trờng. Nêu u, nhợc điểm của từng hạt nhân.
Sự giống khác nhau điện nguyên tử – nhiệt điện. C1 – C4
E-HDVN
- Học thuộc vở ghi – làm bài tập tổng kết chơng III và IV. - Chuẩn bị cho giờ ôn tập.
- Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II.
Tuần 35
Tuần 35 Tiết 69 Soạn Dạy Ôn tập I-Mục tiêu *Kiến thức
Hệ thống hoá kiến thức chơng trình vật lý 9.
*Kĩ năng Giải bài tập vật lý định tính, định lợng. *Thái độ Tích cực II-PTDH III-HĐ DH A-Tổ chức
B-Kiểm tra (xen kẽ) C-Bài mới
Ôn tập
G : Cho học sinh hoạt động nhóm thảo luận những nội dung chính của chơng.
Ghi công thức, định luật cơ bản. H : Hoạt động nhóm thảo luận
*Chơng I
1, Định luật ôm : I =
RU U
2,Điện trở dòng điện : R = δ Sl
3, Đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song
Int = I1 = I2
Isong song = I1 + I2 U = U1 = U2 Rtđ = 2 1 1 1 R R +
4, Công – công suất A = UIt ; A = I2Rt A = Pt P = UI , P = t A ; P = I2R 5, Định luật Junlenxơ Q = I2Rt ; Q = UIt