1,Pin mặt trời
- Là nguồn điện có thể phát điện khi có ánh sáng chiếu vào.
- Pin mặt trời hoạt động không nhờ tác dụng nhiệt.
2,Tác dụng quang điện của ánh sáng
- Pin quang điện biến đổi trực tiếp năng l- ợng ánh sáng thành năng lợng điện.
- Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điện.
D- Củng cố vận dụng–
C8: Gơng lõm hứng ánh sáng mặt trời – hội tụ - đốt nóng vật – tác dụng nhiệt.
C9 : Tác dụng ánh sáng làm cơ thể em bé cứng cáp và khoẻ mạnh là tác dụng sinh học. C10 : Mùa lạnh áo màu tối hấp thụ nhiệt tốt, mùa nóng áo màu sáng hấp thụ nhiệt kém.
- Học sinh đọc có thể em cha biết.
E-HDVN
- Học thuộc ghi nhớ – vở ghi - Làm bài tập 56 – sbt
- Đọc có thể em cha biết
- Tìm thêm ví dụ về tác dụng của ánh sáng.
- Chuẩn bị bài thực hành làm mẫu báo cáo thực hành chuẩn bị trớc.
Tuần 32 Tiết 63 Soạn Dạy
Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc băng đĩa CD
I-Mục tiêu
*Kiến thức
Trả lời đợc câu hỏi thế nào là ánh sáng đơn sắc, thế nào là ánh sáng không đơn sắc. Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.
*Kĩ năng:
Biết cách tiến hành TN0 để phân biệt đợc ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.
*Thái độ
Cẩn thận, trung thực.
II- PTDH
1 đèn phát ánh sáng trắng Tấm lọc màu các loại
Đĩa CD, Một số nguồn ánh sáng đơn sắc : nguồn 3 V, hộp chắn ánh sáng.
III- HĐ DH
A-Tổ chức
ổn định lớp – phân nhóm thực hành
B-Kiểm tra
- Mẫu báo cáo
- Dụng cụ thiết bị (nếu có)
C-Bài mới
Thực hành:
Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc băng đĩa CD
G: Yêu cầu học sinh tìm hiểu dụng cụ TN0, cách lắp ráp tiến hành.
H : Hoạt động nhóm chuẩn bị lắp ráp, thảo luận – Tiến hành TN0
G: HDHS thực hiện các bớc tiến hành TN H : Tiến hành TN0 theo nhóm.
G: Theo dõi , HD các nhóm HS làm TN H: Ghi kết quả - phân tích – viết báo cáo thu hoạch. G : Nhận xét buổi TH H : Thu hồi dụng cụ I-TN0 1,Lắp ráp TN0 2,Tiến hành TN0 3,Phân tích kết quả
- Thảo luận ghi báo cáo TN0
*ánh sáng đơn sắc đợc lọc màu qua tấm lọc không bị phân tính bằng đĩa CD.
*ánh sáng không đơn sắc chiếu vào đĩa CD bị phân tính thành các ánh sáng màu
D-Củng cố- vận dụng
- Nhận xét ý thức kỉ luật của học sinh - Kĩ năng thực hành của cá nhân
-Thu báo cáo cá nhân – báo cáo nhóm - Rút kinh nghiệm giờ thực hành
- Chấm 1 số bài – thu dụng cụ
E-HDVN
- Ôn tập toàn bộ chơng III – Quang học - Chuẩn bị giờ ôn tập
- Làm lại các bài tập quang hình học - Học thuộc lí thuyết quang học
Tuần 32 Tiết 64 Soạn Dạy Tổng kết chơng III Quang học I-Mục tiêu *Kiến thức
Trả lời đợc câu hỏi tự kiểm tra trong bài
Vận dụng kiến thức đợc lĩnh hội để giải thích và làm các bài tập vận dụng
*Kĩ năng
Hệ thống đợc kiến thức thu thập về quang học để giải thích các hiện tợng liên quan về quang học.
Hệ thống hoá đợc các dạng bài tập về quang học.
*Thái độ
Nghiêm túc, tích cực ôn tập.
II-Chuẩn bị PTDH
- Học sinh tự chuẩn bị phần tự kiểm tra và vận dụng vào vở ghi
III-HĐ DH
A-Tổ chức
ổn định lớp – phân nhóm học tập
B-Kiểm tra
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Tổng kết chơng III- Quang học
G : Cho học sinh tổ chức thành các nhóm, thảo luận, trao đổi thông tin, hệ thống thành các kiến thức cơ bản của chơng. H : Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. Thảo luận – rút ra hệ thống kiến thức theo nh hớng dẫn.
G : Đặt các câu hỏi định hớng đa học sinh vào hệ thống kiến thức
H : Trả lời Bổ sung Nhận xét
Thống nhất ghi vở.
I-Hệ thống kiến thức chơng III
- Hiện tợng khúc xạ
- Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ - Hiện tợng ánh sáng qua thấu kính - Tính chất tia ló đi qua thấu kính - Thấu kính hội tụ:
+ ảnh thật d >f + Ngợc chiều
+ Độ lớn phụ thuộc d
+ ảnh ảo d<f cùng chiều lớn hơn vật - Thấu kính phân kỳ: + ảnh ảo + Cùng chiều + Nhỏ hơn vật - Máy ảnh : Gồm + Vật kính – Thấu kính hội tụ + Buồng tối
+ ảnh thật ngợc chiều hứng trên phim -Mắt :
+Thể thuỷ tinh là thấu kính hội tụ có f thay đổi đợc.
+ Màng lới
+ ảnh thật ngợc chiều nhỏ hơn vật hứng trên màng lới.
- Các tật của mắt:
+ Mắt cận thị: Nhìn gần không nhìn xa đợc. + Dùng thấu kính phân kỳ tạo ảnh ảo về Cv. - Mắt lão:
+ Nhìn xa không nhìn đợc gần.
+ Dùng thấu kính hội tụ tạo ảnh về Cc. - Kính lúp:
+ Tác dụng phóng to ảnh thật, ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.
+ Vật đặt gần thấu kính. - ánh sáng trắng
+ Qua lăng kính phân tính thành dải nhiều màu.
+ Chiếu vào vật màu nào phản xạ màu đó. + Qua tấm lọc màu nào – có ánh sáng màu đó.
- ánh sáng màu:
+ Qua lăng kính chỉ giữ nguyên màu đó. + ánh sáng màu chiếu vào vật cùng màu phản xạ màu đó, chiếu vào vật khác màu – phản
xạ kém.
+ Qua tấm lọc cùng màu - ánh sáng đó; qua tấm lọc khác màu – tối.
- Trộn các ánh sáng màu lên màn trắng – ra màu mới
II. Vận dụng
( HDHS làm theo yêu cầu )
D-Củng cố vận dụng–
- Chữa bài tập vận dụng
- C17, C18 : HS1. 17; 18, C20, C21; HS 2 . chữa 2 bài - C24 . HS3; C25, C26.HS4
Các học sinh khác làm vở ghi, giáo viên thu chấm bài.
E-HDVN
- G : Yêu cầu học sinh tự hệ thống lại các kiến thức đã học. - Làm các bài tập quang hình học.
- Chuẩn bị bài năng lợng và sự chuyển hoá năng lợng.
Tuần 33 Tiết 65 Soạn Dạy
Chơng IV : Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lợng $59. Năng lợng và sự chuyển hoá năng lợng
I-Mục tiêu
*Kiến thức:
Nhận biết đợc quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hoá thành các dạng năng lợng khác.
Nhận biết đợc cơ năng và nhiệt năng qua những dấu hiệu quan sát đợc.
*Kĩ năng:
Nhận biết đợc các dạng năng lợng trực tiếp hoặc gián tiếp.
*Thái độ:
Nghiêm túc, thận trọng
II-PTDH
- Tranh vẽ H59.1
- Máy sấy, đinamô xe đạp, nguồn điện, đèn.
III-HĐ DH
A-Tổ chức
ổn định lớp, phân nhóm
B-Kiểm tra
Cho học sinh đọc phần đầu chơng.
Năng lợng và sự chuyển hoá năng lợng
G : Yêu cầu học sinh trả lời C1,C2.
H : Đọc tài liệu, hoạt động cá nhân, trả lời câu 1, câu 2.
H : Bổ xung nhận xét.
G : Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm rút ra kết luận.
H : Phát biểu kết luận, ghi vở.
G : Yêu cầu học sinh nêu ví dụ khác.
G : Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu điền vở nháp.
H : Hoạt động cá nhân
G : Gọi 5 học sinh trình bày 5 thiết bị Yêu cầu học sinh khác nhận xét, bổ sung. H : Trình bày – bổ xung – nhận xét. G : Chuẩn kiến thức cho học sinh ghi vở. H : Ghi vở
G : Giới thiệu 1 số cách nhận biết các dạng năng lợng.
I-Năng lợng
- VD:
- Kết luận 1 : Ta nhận biết vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công và có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng vật khác.
II-Các dạng năng lợng và sự chuyển hoá giữa chúng.
A1 : Cơ năng - Điện năng B1 : Điện năng – Cơ năng C1 : Cơ năng – Nhiệt năng D1 : Hoá năng - Điện năng E1 : Quang năng – Nhiệt năng A2 : Điện năng – Nhiệt năng B2 : Động năng - Động năng C2 : Nhiệt năng – Cơ năng D2 : Điện năng – Nhiệt năng
*Nhận biết hoá năng trong thiết bị D Hoá năng - Điện năng
*Nhận biết quang năng trong thiết bị E Quang năng – Nhiệt năng
*Điện năng trong thiết bị B Điện năng – Cơ năng *Kết luận :
Ta nhận biết đợc hoá năng, quang năng, điện năng khi các dạng năng lợng đó chuyển hoá thành các dạng năng lợng khác.
D-Củng cố vận dụng–
C5 :
V = 2 l nớc - m = 2 kg. t1 = 200c , t2 = 800c
cn = 4200J/kgK.
Điện năng – nhiệt năng
Giải
Điện năng = nhiệt năng Q
Q = mc∆t = 504.000J
? Khi nào nhận biết vật có cơ năng.
? Trong quá trình biến đổi vật lý có kèm theo sự biến đổi năng lợng không?
E-HDVN
- Làm lại các câu 1, câu 2, câu 3. - Làm bài tập 59 – sbt.
- Chuẩn bị bài định luật bảo toàn năng lợng. - Đọc thêm có thể em cha biết.
- Tìm hiểu thu thập các kiến thức và bài tập năng lợng.
Tuần 33 Tiết 66 Soạn Dạy
Định luật bảo toàn năng lợng
I-Mục tiêu
*Kiến thức
Qua thí nghiệm, nhận biết đợc trong các thiết bị làm biến đổi năng lợng, phần năng lợng thu đợc cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lợng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lợng không tự sinh ra.
Phát hiện đợc năng lợng giảm đi bằng năng lợng xuất hiện. Phát biểu đợc định luật bảo toàn và vận dụng định luật để giải thích hoặc dự đoán sự biến đổi năng lợng.
*Kĩ năng :
Rèn kỹ năng khái quát hoá về sự biến đổi năng lợng để thấy đợc sự bảo toàn năng lợng. Rèn kỹ năng phân tích hiện tợng.
*Thái độ Nghiêm túc – hợp tác II- PTDH - Bộ TN0 60.1 - TN0 60.2 – Tranh phóng to. III-HĐ DH A-Tổ chức ổn định lớp – phân nhóm. B-Kiểm tra
Khi nào vật có năng lợng, có những dạng năng lợng nào? Nhận biết hoá năng, quang năng, điện năng nh thế nào?
(Mỗi ý 3 điểm)
- Bài tập 59.1 ; 59.5 (Mỗi bài 5 điểm)
- Bài 59.2 ; 59.4 (Mỗi bài 5 điểm)
C-Bài mới
Định luật bảo toàn năng lợng
G : Yêu cầu học sinh làm TN0 60.1 hoặc quan sát TN0 giáo viên.
H : Theo dõi TN0
G : Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời C1 – C3.
H : Thảo luận nhóm, nhận xét – trả lời G : Có bao giờ năng lợng tự sinh ra không? H : W không tự sinh ra.
G : Nếu W có ích > W ban đầu thì do gì? H : Cho W khác chuyển hoá.
H : Ghi vở kết luận
G : Yêu cầu học sinh quan sát TN0 hoặc tranh vẽ.
H : Quan sát TN0 – nhận xét
Thảo luận – hoạt động của thiết bị.
G : Yêu cầu học sinh chỉ ra sự tăng giảm W trong sơ đồ.
H : Nêu kết luận – ghi vở.
G : Yêu cầu học sinh đọc sgk, phát biểu định luật.
H : Đọc – phát biểu định luật ghi vở.
I-Sự chuyển hoá năng lợng trong các hiện tợng cơ, nhiệt điện.
1,Biến đổi thế năng thành động năng và ngợc lại hao hụt năng lợng.
*TN0
WtA – WđC – WtB và ngợc lại. h1 > h2
WtA> WtB
- W hao hụt – nhiệt năng. Chứng tỏ W không tự sinh ra.
H = bandau khac tp coich W W W W = Wt Wđ * Kết luận 1 (sgk)
2,Biến đổi cơ năng thành điện năng và ng- ợc lại.
Hao hụt cơ năng.
Cơ năng A => Điện năng => cơ năng của động cơ điện => cơ năng của quả B. => WA > WB
- Sự hao hụt do chuyển hoá thành nhiệt năng *Kết luận 2 ( sgk )
II-Định luật bảo toàn năng lợng.
Định luật (sgk)
D-Củng cố vận dụng–
- Trả lời C6, C7.
- Định luật bảo toàn năng lợng có ý nghĩa gì trong cuộc sống. - Hãy tìm thêm ví dụ chứng minh định luật bảo toàn năng lợng. - Đọc có thể em cha biết.
- Đọc ghi nhớ sgk.
E- HDVN
- Học thuộc vở ghi SGK. - Làm bài tập 60.
- Tìm hiểu về việc sản xuất điện năng ở nớc ta. - Chuẩn bị bài 61.
Tuần 34 Tiết 67 Soạn Dạy
Sản xuất điện năng Nhiệt điện Thuỷ điện–
I-Mục tiêu
*Kiến thức
- Nắm vai trò của điện năng, u điểm điện năng.
- Chỉ ra bộ phận chính trong nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện.
- Nêu đợc quá trình chuyển hoá năng lợng trong nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện.
*Kĩ năng
Vận dụng kiến thức về dòng điện 1 chiều không đổi.
II-PTDH
Tranh minh hoạ
III-HĐ DH
A-Tổ chức B-Kiểm tra
Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
C-Bài mới
Sản xuất điện năng , Nhiệt điện Thuỷ điện–
G: Cho học sinh tự nghiên cứu Gọi 2 học sinh trả lời
H : Hoạt động cá nhân, nêu kết luận.
G : Cho học sinh tìm hiểu tranh vẽ, hoạt động nhóm nêu cấu tạo hoạt động của máy điện.
Nêu sự tăng giảm năng lợng trong các bộ
I-Vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất.
Vai trò quan trọng
II-Hoạt động của nhà máy nhiệt điện
phận.
H : Hoạt động nhóm, trả lời câu 4, nêu kết luận ghi vở
Học sinh hoạt động nhóm.
G : Yêu cầu nêu sự tăng giảm năng lợng trong nhà máy thuỷ điện.