III- Điểm cực cận và điểm cực viễn
2, Các nguồn phát ra sáng màu
II-PTDH Bộ TN0 tác dụng nhiệt của ánh sáng.
- Bộ TN0 tác dụng nhiệt của ánh sáng. - Pin mặt trời. - Nhiệt kế, đèn 25 W, nguồn 12 V. III-HĐ DH A-Tổ chức ổn định lớp – phân nhóm học tập. B- Kiểm tra
- Chữa bài tập 55.1, 55.3 (Mỗi bài 5 điểm)
- Chữa bài tập 55.4 (Học sinh khá, giỏi)
C- Bài mới
Các tác dụng của ánh sáng
G : Yêu cầu học sinh làm C1. Gọi 3 học sinh trả lời, thống nhất – ghi vở.
H : Hoạt động cá nhân – thảo luận – nhận xét – ghi vở.
G : Yêu cầu học sinh nghiên cứu thiết bị, bố trí TN0 – Làm TN0.
H : Hoạt động nhóm tìm hiểu thiết bị – TN0
H : Tiến hành TN0 theo hớng dẫn, thu thập số liệu.
H : Thảo luận rút ra kết luận – ghi vở. G : Yêu cầu học sinh tìm hiểu nêu ra 1 số hiện tợng xảy ra với cơ thể ngời và cây cối khi có ánh sáng tác dụng sinh học là gì? H : Nêu hiện tợng - đọc sgk, nêu tác dụng sinh học
G : Thông báo pin mặt trời hoạt động trong điều kiện nào?
H : Xem máy tính có sử dụng pin mặt trời, xem ảnh.
G : Thông báo cho học sinh biết pin mặt trời hoạt động nh thế nào? – nguồn 1 chiều. H : Trả lời câu 7
G : Gợi ý – pin quang điện biến W nào thành W nào?
H : Ghi vở
I-Tác dụng nhiệt của ánh sáng
1,Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?
*Nhận xét
ánh sáng chiếu vào các vật làm các vật nóng lên, năng lợng ánh sáng biến đổi thành nhiệt năng - đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.
2,Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và màu đen.
TN0 : Hoạt động nhóm Kết quả:
Kết luận: Vật màu đen hấp thụ ánh sáng nhiều hơn vật màu trắng.
II-Tác dụng sinh học của ánh sáng
Cây không ánh sáng – lá xanh nhạt, cây yếu
Cây có ánh sáng – lá xanh, cây tốt Em bé tắm nắng để cứng cáp.
ánh sáng gây ra 1 số biến đổi nhất định ở các sinh vật, đó là tác dụng sinh học của ánh sáng.