1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN mon NV8

55 373 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm Khuất Minh Tâm Đề tài: Hớng dẫn tìm hiểu về đoạn văn và phơng pháp Tiến hành viết một đoạn văn ở lớp bồi dỡng học sinh giỏi môn ngữ văn 8 Cấu trúc đề tài I. Đặt vấn đề. 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích yêu cầu của đề tài II. Phạm vi và thời gian thực hiện của đề tài III. Nội dung đề tài 1. Thực trạng tình hình qua khảo sát điều tra 2. Những biện pháp tác động và giải pháp khoa học tiến hành IV. kết quả V. Kết luận 1 Sáng kiến kinh nghiệm Khuất Minh Tâm I- Đặt vấn đề. 1. Lý do chọn đề tài Trong phân phối chơng trình của Sở giáo dục và Đào tạo Hà Tây, bài học tìm hiểu về cách xây dựng đoạn văn và cách liên kết đoạn văn chỉ dành cho hai tiết học ( tiết 10 và tiết 26). Với lợng thời gian 90 phút đó, giáo viên vừa phải h- ớng dẫn để học sinh nắm bắt đợc các cách trình bày nội dung trong đoạn văn, vừa phải cho học sinh luyện tập bằng các bài tập trong SGK. Hơn nữa, các bài tập trong SGK chủ yếu là để học sinh nhận biết cách trình bày nội dung trong đoạn văn, cha chú ý đến việc cho học sinh luyện viết đoạn văn theo các cách trình bày nội dung đã học. Vì thế khả năng xây dựng một đoạn văn của học sinh là rất hạn chế. Đồng thời qua thực tế nhiều năm trực tiếp tham gia lớp bồi dỡng học sinh giỏi ngữ văn 8, tôi nhận thấy học sinh gặp rất nhiều khó khăn, rất lúng túng trớc dạng bài tập Viết một đoạn văn theo chủ đề . Cụ thể là các em cha hình thành đợc kỹ năng viết đoạn văn, không biết mở đầu từ đâu, đến đâu có thể kết thúc đoạn. Có nghĩa là cha chủ động hoàn toàn trong việc xây dựng đoạn văn cho dù các em đã đợc học Các cách trình bày nội dung trong một đoạn văn. Khi đợc giao dạng bài tập này, các em chỉ viết đợc một vài câu theo kiểu nghĩ sao viết vậy . Cho nên không đảm bảo yêu cầu về cấu trúc đoạn văn. Một vấn đề nữa đặt ra là do cha hình thành đợc kỹ năng dựng đoạn văn nên khả năng diễn đạt , trình bày ý trong bài tập làm văn cũng rất hạn chế. Vì thế để học sinh đợc rèn luyện hình thành kỹ năng xây dựng đoạn văn và thực sự chủ động trong việc viết các đoạn văn, tôi đã trăn trở, suy nghĩ để tìm ra các biện pháp khắc phục, giúp các em có kỹ năng thực sự để giải quyết các bài tập về viết đoạn văn cũng nh trình bày ý tốt hơn trong bài tập làm văn. Đó chính là những lý do chủ yếu khi tôi chọn đề tài này. 2 Sáng kiến kinh nghiệm Khuất Minh Tâm 2. Mục đích yêu cầu của đề tài. Xuất phát từ những lý do trên, mục đích của đề tài này nhằm hớng dẫn học sinh năm đợc quy trình, cách thức, phơng pháp xây dựng một đoạn văn giúp các các em hình thành một kỹ năng để giải quyết tốt các dạng bài tập có liên quan đến viết đoạn văn. Cụ thể, tôi hớng dẫn học sinh tiến hành theo các bớc sau: Bớc 1: Đa ra hệ thống các kiến thức về đoạn văn Bớc này đợc thực hiện qua ba bớc nhỏ: + Củng cố khái niệm về đoạn văn + Hệ thống các cách trình bày nội dung trong một đoạn văn + Hệ thống các phơng thức, phơng tiện liên kết đợc sử dụng trong việc viết đoạn văn. * Bớc 2: Hớng dẫn học sinh cách nhận biết cấu trúc của đoạn văn * Bớc 3: Đa ra phơng pháp tổ chức, hớng dẫn học sinh xây dựng một đoạn văn. Bớc này đợc thực hiện qua hai bớc nhỏ: - Khâu chuẩn bị + Chọn nội dung và cách trình bài nội dung + Tìm ý để xác định số câu (độ dài) định viết trong đoạn văn + Lựa chọn ngôn ngữ hình ảnh sẽ thể hiện trong đoạn văn + Lựa chọn phơng tiện dùng để liên kết câu trong đoạn văn - Tiến hành xây dựng đoạn văn * Bớc 4: Đa ra hệ thống các dạng bài tập về viết đoạn văn Bớc này nhằm mục đích để học sinh đợc tiếp cận, đợc thực hành qua các dạng bài tập về viết đoạn văn, bắt đầu từ việc nhận diện cấu trúc của một đoạn văn cho trớc và biết cách phân tích cấu trúc đợc thực hiện ở đoạn văn đó. Tiếp đến là các bài tập thực hành viết đoạn văn theo yêu cầu và tự chọn để củng cố kỹ năng viết đoạn văn của học sinh. 3 Sáng kiến kinh nghiệm Khuất Minh Tâm Từ việc hình thành đợc kỹ năng viết đoạn văn, học sinh sẽ hứng thú hơn trong việc tiếp nhận các dạng bài tập về dựng đoạn văn. Và cũng từ việc nắm đ- ợc cách thức phơng pháp viết đoạn văn học sinh sẽ áp dụng tốt hơn trong các bài Tập làm văn, giúp các em trình bày ý một cách chủ động, thoải mái, không gợng ép, gò bó tạo đợc tính rõ rành, mạch lạc, cân đối và thu hút trong bài văn của mình. Đồng thời, thông qua việc nắm vững phơng pháp viết một đoạn văn, học sinh có ý thức rèn luyện, trau dồi ngôn ngữ, trau dồi khả năng diễn đạt, chất văn trong bài viết ngày một nâng cao hơnĐó chính là những mục đích, yêu cầu mà đề tài này đặt ra. II. Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài. Nội dung của đề tài này đợc thực hiện xoay quanh phạm vi những đơn vị kiến thức về đoạn văn ở chơng trình đại trà, có bổ sung, môt rộng và nâng cao ở một số khía cạnh cần thiết. Đối tợng thực hiện của đề tài là lớp bồi dỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8. Nội dung của đề tài đợc tôi áp dụngtừ năm học ( 2005 2006) và qua thực tế giảng dạy, qua từng đối tợng học sinh cụ thể, tôi có bổ sung, rút kinh nghiệm, khắc phục những hạn chế và phát huy những mặt mạnh của đề tài. Ngoài thời gian hớng dẫn giảng dạy trên lớp, có thể áp dụng thực hành vấn đề này trong việc kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra định kỳ.Để giúp các em khắc sâu, hoàn thiện kỹ năng viết đoạn văn. III. Nội dung của đề tài. 1. Thực trạng tình hình qua khảo sát điều tra: Bài học về cách trình bày nội dung trong một đoạn văn SGK ngữ văn 8 (tiết 10) có đa ra một số đoạn văn nhằm giúp học sinh tìm hiểu và nắm đợc khái niệm về đoạn văn và các cách trình bài nội dung trong một đoạn văn và thực hành qua 4 bài tập, trong đó có 2 bài tập yêu cầu viết đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch và qui nạp. 4 Sáng kiến kinh nghiệm Khuất Minh Tâm Giới hạn của chơng trình là ba tiết học, vừa học lý thuyết vừa thực hành, có 1 tiết luyện tập riêng, 1 tiết học về liên kết đoạn văn. Hơn nữa, bài tập về thực hành viết đoạn văn đóng vai trò thứ yếu nên việc rèn luyện viết đoạn văn của học sinh có thể nói là quá ít. Từ đó học sinh không có điều kiện khắc sâu kiến thức và hình thành kỹ năng xây dựng đoạn văn. Ngay cả việc nhận biết cách trình bày ý trong đoạn văn cho trớc học sinh cũng nhận biết một cách rất máy móc và nhiều khi cha chuẩn xác, vì có những đoạn văn đọc câu đầu lên thì cũng mang tính khái quát, đến câu cuối cũng thấy có tính khái quát dẫn đến khó khăn trong việc nhận diện. Trong khi đó SGK chỉ có một chú tích : các cách trình bày; diễn dịch, quy nạp, móc xích, song hành có thể đợc sử dụng kết hợp với nhau trong một đoạn văn. Do đợc làm quen với việc viết đoạn văn quá ít nh vậy nên khả năng nhận biết cách trình bày, khả năng viết đoạn văn của các em rất hạn chế. Phần lớp khi giao dạng bài tập viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn trong đó trình bày ý theo một trong các cách đã học, học sinh đều viết rất thụ động, nghĩ sao viết vậy, thiếu tính chủ động sáng tạo trong việc viết đoạn văn. Và thậm chí nhiều học sinh chọn giải pháp tốt nhất cho việc lời suy nghĩ của mình bằng cách lấy một đoạn văn có sẵn trong SGK rồi thay đổi một số từ ngữ khác đi thế là thành đoạn văn của mình. Cụ thể khi tôi giao bài tập: Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 3- 4 câu) và trình bày nội dung theo kiểu diễn dịch Tiếp nhận bài tập này, học sinh không thấy gì khó khăn bởi trong SGK đã có sẵn đoạn văn mẫu. (1) Trần Đăng Khoa rất biết yêu thơng, (2) Em thơng bác đẩy xe bò Mồ hôi ớt lng, căng sợi dây thừng, chở vôi cát về xây trờng học, và mời bác về nhà mình(3) Em thơng thầy giáo một hôm trời ma đờng trơn bị ngã, cho nên dân làng bèn đắp lại đờng. (Xuân Diệu) Từ đoạn văn mẫu này, có học sinh chỉ cần thay một số từ ngữ là có ngay một sản phẩm mới: 5 Sáng kiến kinh nghiệm Khuất Minh Tâm (1) Bạn Nam rất biết yêu thơng, (2) Bạn thơng bác đẩy xe bò Mồ hôi - ớt lng căng sợi dây thừng , chở vôi cát về xây tr ờng học, và mời bác về nhà mình(3) Bạn thơng thầy giáo một hôm trời ma đờng trơn bị ngã, cho nên dân làng bèn đắp lại đờng. Nh vậy là từ Trần đăng Khoa thành Bạn Nam . Từ Em thành Bạn . Học sinh đã có một đoạn văn theo yêu cầu. Nhng các em không hiểu rằng đoạn văn vừa rồi mới chỉ đáp ứng yêu cầu về mặt nổi còn thực chất- bên trong nó là một sản phẩm vay mợn bị biến tớng đi một cách thiếu cơ sở khoa học. Một hạn chế nữa của học sinh là khi viết đoạn văn, các em thiếu sự chuẩn bị chu đáo, viết gợng ép, các câu trong đoạn văn thiếu tính liên kết, hoặc là câu quá dài, hoặc là chấm câu tuỳ tiện, hoặc là kết thúc dở dang.Thậm chí có đoạn chỉ là một hỗn hợp các câu văn ghép lại, câu sau không ăn nhập gì với câu trớc. Để nắm rõ hơn khả năng, lực học cũng nh tâm lý của học sinh khi tiếp xúc với dạng bài tập viết đoạn văn, tôi đã đa ra một số câu hỏi điều tra trực tiếp bằng miệng trên lớp: + Khi làm bài tập viết đoạn văn em thấy có kkó không ? Vì sao? + Em thấy viết đoạn văn khó ở điểm nào? khi viết em tiến hành nh thế nào? dựa trên cơ sở nào để viết?. Bởi điều tra miệng trên lớp, nên số lợng học sinh đợc hỏi không nhiều. Có 10 học sinh đợc hỏi, 8 học sinh trả lời: viết đoạn văn khó, nhất là rất lúng túng khi viết mở đoạn, 2 học sinh cho rằng viết đoạn văn không khó nhng khó viết hay và không biết có đúng cấu trúc không. Kết quả câu hỏi 2, cả 10 học sinh đều cho rằng viết đoạn văn khó nhất là câu mở đoạn, nhất là viết theo cấu trúc qui nạp, làm thế nào để các câu cùng diễn đạt một vấn đề để rồi kết luận lại một câu. Còn viết theo cấu trúc song hành lại khó tạo tính liên kết giữa các câu Vậy khi làm bài tập em tiến hành nh thế nào? 8/10 học sinh đợc hỏ trả lời: em cứ viết theo ý hiểu của mình. Nh thế khi viết xong em có tin tởng là bài 6 Sáng kiến kinh nghiệm Khuất Minh Tâm làm của em đúng không ? Với câu hỏi này số học sinh đợc hỏi đều im lặng, đồng nghĩa với việc không dám tin vào bài viết của mình. Để khẳng định thêm về kết quả điều tra trên, đồng thời để nắm đợc cụ thể học sinh yếu ở mặt nào? hạn chế ở khâu nào? để tìm ra biện pháp khắc phục. Tôi cho tiến hành khảo sát 15 phút bằng một bài tập nhỏ: Đề bài: Bằng cách lựa chọn một trong các cách trình bày nội dung trong một đoạn văn đã học, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 7-8 câu) theo chủ đề học tập. Từ đề bài và yêu cầu trên, học sinh Kiều Cao Huy ở lớp 8C làm nh sau: ở lớp em có bạn Lý học rất giỏi. Bạn Lý còn là một ngời con ngoan trong gia đình. Bạn rất say mê đọc sách. Đặc biệt bạn còn thờng xuyên giúp đỡ các bạn trong lớp phơng pháp học tập. Các tiết học bạn đều hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài. Các bài tập ở lớp cũng nh ở nhà bạn đều hoàn thành đúng hạn. Bạn Lý xứng đáng là một ngời con ngoan trò giỏi. Đoạn văn trên em trình bày theo cấu trúc diễn dịch . Ưu điểm của bài viết trên là đúng chủ đề, chấm câu rõ ràng, hợp lý. Song bài viết lại mắc phải những lỗi cơ bản nh: không rõ cấu trúc, cách phát triển đoạn cha hợp lý. Đọc câu mở đoạn, có thể nhận ra ngay đặc điểm của câu chốt, nhng đáng tiếc, câu thứ hai không đi triển khai ngay, làm cụ thể cho việc học giỏi của bạn Lý mà lại chuyển sang một vấn đề khác đó là đề cập đến ng- ời con ngoan của bạn Lý. Nh vậy hai câu này có quan hệ ngang hàng nhau nh trong cấu trúc song hành, đó là lỗi thứ nhất. Lỗi thứ hai là câu thứ bảy lại mang tính kết luận vấn đề theo nh cấu trúc qui nạp. Từ đó có thể kết luận học sinh này cha rõ kỹ năng trình bày nội dung trong một đoạn văn theo cấu trúc, đồng thời nắm kiến thức về đoạn văn cha chắc. Kết qủa chung thu đợc từ các bài kiểm tra nh sau: TT Những tiêu chí đánh giá Số học sinh đạt/sĩ số Tỉ lệ 1 Viết đúng chủ đề 24/28 85,7% 2 Ngắt câu đúng, đảm bảo dung lợng 13/28 46,4% 3 Đảm bảo tính liên kết giữa các câu 10/28 35,7% 4 Viết lan man theo cảm tính 22/28 78,6% 7 Sáng kiến kinh nghiệm Khuất Minh Tâm 5 Viết dựa vào đoạn văn mẫu 4/28 14,3% 6 Viết đúng cấu trúc, đảm bảo nội dung ngữ nghĩa 2/28 7,1% Căn cứ vào các số liệu điều tra, căn cứ vào kết quả khảo sát trên tôi đã phát hiện đợc những điểm yếu, những mặt hạn chế của học sinh đó là khả năng diễn đạt, khả năng sử dụng các phơng tiện liên kết câu trong đoạn văn và đặc biệt là cha nắm đợc qui trình, phơng pháp xây dựng một đoạn văn. Chính vì vậy mọi bớc đi của học sinh trong khi viết đoạn văn đều mang tính chủ quan, trực giác, cha hình thành kỹ năng cơ bản. Để giải quyết tình trạng đó, tôi đã đa ra một số giải pháp mang tính khoa học để hớng dẫn học sinh viết đoạn văn một cách hoàn toàn chủ động. 2. Những biện pháp tác động và giải pháp khoa học tiến hành a- Bồi dỡng cho học sinh hệ thống các kiến thức về đoạn văn a1: Củng cố khái niện về đoạn văn Đây là khâu học sinh đã đợc học trên lớp, song để thực hiện tốt nội dung của đề tài này, giáo viên cần bắt đầu từ công việc củng cố khái niệm giúp học sinh nắm kiến thức một cách sâu sắc hơn và có hệ thống hơn. Để tránh việc học sinh có cảm giác học lại, nghe lại theo một lối mòn đơn điệu, nhàm chán, tôi đã chọn cách thức vừa mang tính khoa học vừa gây hứng thú cho học sinh tiếp nhận kiến thức. Và đặc biệt là mở rộng vấn đề để kiến thức của các em có chiều sâu, hiểu rõ bản chất của đoạn văn hơn. Trớc hết tôi cho học sinh tìm hiểu phần trích trong bài cây trong vờn của Trần Mạnh Hảo . Khu vờn nhà Loan không rộng lắm. Nó chỉ bằng một cái sân nhỏ nh- ng có bao nhiêu là cây. Mỗi cây có một đời sống riêng, một tiếng nói riêng. Cây lan, cây huệ, cây hồng nói chuyện bằng hơng, bằng hoa. Cây mơ cây cải nói chuyện bằng lá. Cây bầu, cây bí nói chuyện bằng quả. Cây khoai, cây dong nói bằng củ, bằng rễ. Phải yêu vờn nh Loan mới hiểu đợc lời nói của các loài cây . Và tôi đa ra một số câu hỏi để học sinh tìm hiểu: 8 Sáng kiến kinh nghiệm Khuất Minh Tâm + Phần trích trên có phải là một đoạn văn không ? + Dựa vào cơ sở nào mà em cho là nh vậy? + Vậy theo em đoạn văn có gì khác so với văn bản? Những câu hỏi trên, tôi hớng dẫn, gợi ý để học sinh trả lời đợc các yêu cầu đó. Sau khi học sinh đã trả lời theo đúng yêu cầu, tôi đa ra bảng phụ có ghi khái niệm của một đoạn văn và nhấn mạnh: Khái niệm này chỉ là quy ớc và mới chỉ dừng lại ở dấu hiệu hình thức của đoạn văn. Với đối tợng là học sinh khá giỏi các em cần tìm hiểu sâu hơn khái niệm đoạn văn để đi đến một khái niệm đầy đủ nhất, hoàn chỉnh nhất. Để học sinh vừa củng cố khái niệm vừa hiểu sâu hơn về bản chất của đoạn văn, tôi dùng câu hỏi hớng dẫn học sinh trả lời để đi đến xác lập vị trí của đoạn văn trong h thống các đơn vị ngôn ngữ từ lớn đến nhỏ nh sau: Bài đoạn Câu Từ Tiếng Khi học sinh đã nắm đợc vị trí của đoạn văn trong hệ thống các đơn vị ngôn ngữ, tôi tiến hành phân tích để học sinh hiểu rõ hơn bản chất của đoạn văn: + Đoạn văn là một bộ phận của văn bản, thờng bao gồm một số câu (Trờng hợp hãn hữu có thể chỉ có một câu). Các câu trong đoạn văn luôn luôn có sự liên kết chặt chẽ với nhau. Đó là sự liên kết theo một tiểu chủ đề. + Mỗi đoạn văn thờng thể hiện một cách tơng đối chọn vẹn về một tiểu chủ đề. Tiểu chủ đề này là một bộ phận của chủ đề toàn văn bản. Chính vì thế mỗi đoạn văn của một văn bản có tính độc lập tơng đối và nếu tách ra khỏi văn bản thì nó có t cách nh một văn bản nhỏ. Tuy vậy giữa cac đoạn văn vẫn có sự liên kết với nhau. + Mỗi đoạn văn có một cấu trúc nhất định. Các cấu trúc này thể hiện cách thức và phơng hớng phát triển tiểu chủ đề của đoạn. + Đoạn văn có đặc trng hình thức: Bắt đầu bằng chữ cái viết hoa và viết thụt đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng. Sau khi phân tích các đặc trng trên, tôi lu ý học sinh: 9 Sáng kiến kinh nghiệm Khuất Minh Tâm Những đặc trng trên phối hợp với nhau và cùng thể hiện trong mỗi đoạn văn. Do vậy khi xem xét đoạn văn chúng ta không chỉ chú ý riêng về một ph- ơng diện nào. Chẳng hạn, không chỉ coi trọng đặc điểm hình thứctheo cách cho rằng mỗi chỗ chấm xuống dòng là dấu hiệu kết thúc một đoạn văn; hoặc cũng thiên về đặc trng một đoạn văn dù không chấm xuống dòng. Từ đó tôi rút ra cho các em hiểu về đoạn văn: Đoạn văn là một bộ phận của văn bản bao gồm một số câu liên kết với nhau chặt chẽ thể hiện một cách tơng đối trọn vẹn về cùng một tiểu chủ đề. Nó có một cấu trúc nhất định và đợc tách ra khỏi đoạn văn khác bằng dấu hiệu chấm xuống dòng, đợc bắt đầu bằng chữ cái viết hoa thụt đầu dòng . a2. Hệ thống các cách trình bày nội dung trong một đoạn văn Đối tợng thực hiện của đề tài này là học sinh khá- giỏi, cho nên tôi không có ý định trình bày lại các cách trình bày nội dung trong một đoạn văn nh các em đã học trên lớp. Để hệ thóng kiến thức ở phần này, tôi tiến hành 2 giai đoạn. * Giai đoạn thứ nhất: Giai đoạn này vừa mang tính củng cố, hệ thống bốn cách trình bày nội dung vừa phân tích cụ thể qua ví dụ để học sinh nắm đợc vai trò của cấu trúc đoạn trong văn bản, vai trò của câu chốt và cấu trúc đó thờng xuất hiện ở những loại văn bản nào, để học sinh nắm kiến thức có chiều sâu hơn. Trớc hết, tôi giới thiệu để các em nắm đợc: cũng nh nhiều đơn vị khác của ngôn ngữ, mỗi đoạn văn có cách trình bày riêng của nó. Cách trình bày nội dung của đoạn văn thể hiện mối liên hệ của các câu trong đoạn, thể hiện phơng hớng phát triển của tiểu chủ đề trong đoạn. Và tôi tiến hành chứng minh qua từng cách trình bày nội dung cụ thể nh sau: - Trình bày nội dung theo cách diễn dịch: Là cách trình bày của những đoạn văn mà tiểu chủ đề đợc phát triển theo hớng từ khái quát đến cụ thể, từ chung đến riêng. Câu đầu nêu ý khái quát và cha đựng tiểu chủ đề của đoạn. Các câu còn lại cụ thể hoá nội dung khái quát của câu mở đầu đó. 10

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Thực trạng tình hình qua khảo sát điều tra - SKKN mon NV8
1. Thực trạng tình hình qua khảo sát điều tra (Trang 32)
b. Hình ảnh so sánh 1 cóp gì khác về kiểu so sánh với nội dung 2,3? - SKKN mon NV8
b. Hình ảnh so sánh 1 cóp gì khác về kiểu so sánh với nội dung 2,3? (Trang 41)
* Dạng bài tập này giúp học sinh nhận dạng đợc câu văn có hình ảnh so sánh. Nắm vững mô hình (cấu trúc) của câu văn so sánh cũng nh phân biệt đợc các thành phần trong câu có hình ảnh so sánh (đối tợng, đặc điểm, từ so sánh). - SKKN mon NV8
ng bài tập này giúp học sinh nhận dạng đợc câu văn có hình ảnh so sánh. Nắm vững mô hình (cấu trúc) của câu văn so sánh cũng nh phân biệt đợc các thành phần trong câu có hình ảnh so sánh (đối tợng, đặc điểm, từ so sánh) (Trang 43)
b. Hình ảnh so sánh trên gợi cho em có suy nghĩ gì về công lao của cha mẹ - SKKN mon NV8
b. Hình ảnh so sánh trên gợi cho em có suy nghĩ gì về công lao của cha mẹ (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w