Giải pháp nâng cao kỹ năng phân tích giá trị của so sánh trong học sinh tiểu học

MỤC LỤC

Cấu trúc đề tài

Những biện pháp tác động và giải pháp khoa học tiến hành

Đồng thời, qua thực tế nhiều năm trực tiếp tham gia bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng việt lớp 3 tôi nhận thấy học sinh gặp rất nhiều khó khăn, rất lúng túng trớc dạng bài tậo: “Tìm và phân tích giá trị của so sánh” đợc thực hiện trong các câu văn, câu thơ. Cụ thể, các em cha hình thành kỹ năng nhận diện từ ngữ so sánh và nhất là khâu phân tích để thấy cái hay, cái đẹp của so sánh (ý nghĩa tác dụng của so sánh) còn rất hạn chế. Vì thế để học sinh đợc rèn luyện, nâng cao kiến thức về so sánh để các kỳ thi học sinh đạt kết quả cao, tôi đã tìm ra những khó khăn, giúp các em có kỹ năng thực sự trong việc giải quyết các bài tập về so sánh.

Đồng thời, tạo cho các em thấy đợc ý nghĩa của việc học Tiếng việt, tìm hiểu cái hay, cái đẹp của Tiếng việt là một việc làm lâu dài, liên tục, không có hạn định về thời gian… Đó chính là những mục. Và trong từng năm học, qua thực tế giảng dạy, qua từng đối tợng học sinh cụ thể, tôi có bổ sung, rút kinh nghiệm khắc phục những hạn chế và phát huy những mặt mạnh của đề tài. Ngoài thời gian hớng dẫn trên lớp, có thể áp dụng thực hành các vấn dề này trong việc kiểm tra miệng, kiểm tra định kỳ… giúp các em có điều kiện khắc sâu kiến thức.

Mặt nữa là do đặc điẻm riêng của lứa tuổi cấp học nên SGK Tiếng Việt 3 không đa ra khái niệm cụ thể về so sánh chỉ đa ra những ví dụ về so sánh rồi yêu cầu học sinh nhận diện về so sánh qua ví dụ đó.

Ôn tập về các kiểu câu gắn với nghệ thuật so sánh Giúp học sinh ôn tập các kiểu câu theo mẫu

Những ngôi sao lấp lánh trên bầu trời giống nh những cặp mắt tinh nghịch. - Điền từ chỉ sự vật so sánh phù hợp vào nội dung - Trăng rằm tròn vành vạnh nh……. Điền từ chỉ hoạt động vào chỗ trống tạo hình ảnh so sánh phù hợp - C©y mÝa rung nh……….

Quê hơng là cánh diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hơng là con đò nhỏ. Dựa vào cách so sánh giàu hình ảnh đó em tìm thêm một số hình ảnh so sánh khác điền vào chỗ trống. - Quê hơng là những năm tháng tuổi thơ tràn đầy kỷ niệm - Quê hơng là dòng sông, con đò, bờ tre, giếng nớc….

Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợc kẻ chân VD: Mẹ là ngọn gió của con suốt đời Bác Hồ là ngời hoa tiêu giỏi nhất (Đáp án: Mẹ là gì ?.

Ôn tập về dấu câu

- Chữa lỗi về dấu câu (xác định các dấu câu dùng sai và sửa lại cho. - Hiểu tác dụng của dấu câu- Giải thích lý do vì sao dùng dấu câu đó?.

Nhận biết về biện pháp tu từ so sánh Qua các bài tập giúp học sinh

Tôi tổ chức cho học sinh luyện tập, rèn luyện về nghệ thuật so sánh liên tục để khắc phục vấn đề thời lợng dành cho mảng kiến thức này ít. Học sinh đợc học tập, rèn luyện thờng xuyên sẽ hệ thống đợc kiến thức, hình thành đợc các kỹ năng cần thiết đối với nội dung này. Từ các trò chơi học tập, hình thức thi đua giữa các cá nhân, các nhóm sẽ tạo không khí học tập vui tơi, gây hứng thú học tập đồng thời cũng là.

Trong quá trình hoạt động nhóm học sinh có thể học tập, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau, từ đó hiệu quả việc tiếp thu kiến thức sẽ đợc nâng cao. Các hoạt động học tập sẽ thúc đẩy học sinh làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn, rèn cho học sinh tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập từ đó giúp các em phát triển khả năng t duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, khả năng sáng tạo cũng nh bồi dỡng tâm hôn cho học sinh. Nắm vững mô hình (cấu trúc) của câu văn so sánh cũng nh phân biệt đợc các thành phần trong câu có hình ảnh so sánh (đối tợng, đặc điểm, từ so sánh).

Tuy chỉ nắm khái niệm về câu có hình ảnh so sánh ở mức sơ giảm nhng các bài tập dần dần giúp các em tránh làm việc theo cảm tính ma có định hớng, cú ý thức rừ ràng về hoạt động của mỡnh.

Bài tập vận dụng – Thực hành – Tạo lập câu văn có hình

Đối với kiểu bài này tôi yêu cầu học sinh vận dụng các kiến thức đã học, phát huy vốn từ, tăng cờng khả năng quan sát, liên tởng để viết đợc các câu văn có hình ảnh so sánh đúng, hay sinh động với nhiều mức độ khác nhau. Viết câu văn có hình ảnh so sánh tả cảnh vật mùa hè (Có thể cho từ gợi ý: mặt trời, hoa phợng, tiếng ve). Em hãy viết 2 câu văn có hình ảnh so sánh (Đây là kiểu bài tự do không quy định đối tợng so sánh cũng nh chủ đề).

- Sự vật hoặc hoạt động nao cũng có đặc điểm nh vậy– (bản hoà tấu rộn ràng, tiếng hát của một dàn đồng ca, bản nhạc vui–). Qua dạng bài tập này học sinh sẽ đợc làm giàu vốn từ (Với kiều bài tập khôi phục câu văn khuyết thiếu bộ phận). Các em đợc trau dồi khả năng diễn đạt, khả năng quan sát cũng nh liên tởng để thực hành tạo nên các câu văn so sánh hay, sinh động.

Từ đó không những học sinh có thể hoàn thành tốt bài tập trong giờ luyện từ và câu mà các em cón ứng dụng câu văn so sánh viết đợc những bài văn tả.

Cảm nhận cái hay, cái đẹp của hình ảnh so sánh

    Ai vừa tung lên trời (Đáp án:. Học sinh tự lựa chọn hình ảnh mình yêu thích rồi nêu rõ lý do, sự cảm nhận của bản thân về cái hay, cái đẹp, sự thú vị mà hình ảnh đó mang lại. Hình ảnh :Hai bàn tay em. Nh hoa đầu cành. Tác giả so sánh đôi bàn tay bé với những nụ hoa đầu cảnh thật là hay. Đôi bàn tay bé thật xinh đẹp, bé nhỏ, mềm mại và đáng yêu biết bao. Tác giả so sánh mặt biển khi lặng sóng với tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch giúp ngời đọc cảm nhận biển thật đẹp và bình yên. Biển thờng đợc biết với những con sóng cồn cào, dữ dội. Trong câu văn ta sẽ đến với biển ở một thời điểm rất riêng: khi lặng gió. Mặt biển êm ả, rộng mênh mông, xanh biếc và sáng trong. Biển thật đẹp, nên thơ và hiền hoà. Hình ảnh so sánh thật. Hình ảnh cánh diều giấy cong cong nổi bật trên nền trời đợc so sánh với dấu “á” cong cong chúng em tập viết hàng ngày là cách so sánh thật đúng và thú vị). Nêu cái hay cái đẹp của hình ảnh so sánh đó (Đáp án: gợi ý. Trong khổ thơ cuối, nhà thơ Bùi Hiển viết Thế rồi cơn bão qua Bầu trời xanh trở lại Mẹ về nh nắng mới Sáng ấm cả gian nhà. Hình ảnh so sánh “mẹ” về với “nắng mới” sáng bừng thật đẹp. Mẹ đi vắng, trời lại ma bão, căn nhà ợt dột, trống trải, ba bố con thật bận rộn, vất vả. Ai cũng mong nhớ mẹ. Mẹ trở về, niềm vui làm ngôi nhà nh có nắng mới sáng bừng, ấm áp. Trong câu thơ nh có tiếng reo của hai con, có nụ cời của bố. Cảnh gia đình đoàn tụ thật hạnh phúc và dào dạt niềm vui). Với các bài tập từ dễ đến khkó tôi hớng dẫn học sinh các bớc thực hiện bài cảm thụ văn học (Nói về sự cảm nhận của mình về cái hay, cái đẹp, cái sâu sắc tế nhị có trong đoạn văn, đoạn thơ đó về 2 phơng diện: nghệ thuật và nội dung, ý nghĩa).

    Học sinh ham học, cố gắng phấn đấu vơn lên trong học tập, các em vui sớng, tự hào khi bản thân hoặc cùng cộng tác với bạn bè tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh đợc kiến thức mới hoặc viết đợc những câu văn có nghệ thuật so sánh hay. - Tạo điều kiện để học sinh đợc tiếp xúc với nhiều văn bản có hình ảnh so sánh đẹơp, thú vị, hấp dẫn bằng nhiều nguồn: giáo viên cung cấp qua các bài tập, học sinh su tầm, học sinh viết… sẽ góp phần không nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả Dạy - Học nội dung so sánh. Tôi hy vọng đề tài này là một tài liệu góp phần hệ thống hoá kiến thức giúp giáo viên thuận lợi hơn khi giảng dạy bồi dỡng cho học sinh mảng kiến thức về so sánh theo quan điểm: Luyện tập- Thực hành- Tìm ra kiến thức mới.

    Đề nghị các đồng chí có trách nhiệm chỉ đạo về chuyên môn quan tâm, tổng kết, rút kinh nghiệm, tổ chức các chuyên đề… tạo điều kiện để giáo viên chúng tôi tiếp cận với những ý tởng hay, sáng tạo của đồng nghiệp để chúng tôi làm giàu vốn kiến thức, mở mang tầm nhìn giúp việc Dạy - Học và Giáo dục trẻ.