1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN:Dạy học VBDG theo phương pháp đặc trưng bộ môn

22 1,2K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 229 KB

Nội dung

Từ đây sẽ thấy dạy học các văn bản Ngữ văn với t cách môn học tích hợp mang mục đích kép : vừa thoả mãn nhu cầu khám phá và hởng thụ thẩm mĩ văn chơng, lại vừa đáp ứng yêu cầu nhận biết

Trang 1

UBND thị xã Cẩm Phả cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã Phòng giáo dục Độc lập – Tự do –Hạnh phúc - -

Báo cáo

đề cơng sáng kiến kinh nghiệm năm 2007 -2008

Họ và tên : Nguyễn Thị Hồng

Đơn vị công tác : Trờng THCS Quang Hanh

Tên đề tài : Dạy học văn bản tự sự dân gian lớp 6 theo đặc trng phơng thức biểu đạt.

I lí do chọn đề tài :

1 Quan điểm tích hợp của chơng trình Ngữ văn THCS : lấy phân môn Tập làm văn làm trục tích hợp Trong môn học Ngữ văn tích hợp, hệ thống văn bản sẽ không còn là đối t- ợng dạy học chỉ của phân môn văn Chúng vừa là đối tợng chiếm lĩnh của hoạt động đọc văn ( đọc – hiểu), đồng thời là hình mẫu văn bản để hình thành tri thức, kĩ năng nhận biết và tạo lập các kiểu văn bản theo các phơng thức biểu đạt vốn là đối tợng dạy học của phân môn tập làm văn Từ đây sẽ thấy dạy học các văn bản Ngữ văn với t cách môn học tích hợp mang mục đích kép : vừa thoả mãn nhu cầu khám phá và hởng thụ thẩm mĩ văn chơng, lại vừa đáp ứng yêu cầu nhận biết và kĩ năng tạo lập các kiểu văn bản theo các ph-

ơng thức biểu đạt.Vì thế không thể tách bạch hoạt động đọc văn bản với các phơng thức biểu đạt của chúng.

2 Cấu tạo của chơng trình Ngữ văn lớp 6 : Bắt đầu làm quen với phơng pháp học tập bộ môn học đã phải tiếp xúc và rèn kĩ năng tạo lập văn bản tự sự Vì vậy phần văn bản chủ yếu tập trung vào các văn bản tự sự dân gian với các thể loại : truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cời.

II Nội dung đề tài :

1 Thế nào là dạy học văn bản Ngữ văn theo đặc trng phơng thức biểu đạt?

2 Nhận diện văn bản tự sự và phơng pháp dạy học văn bản tự sự THCS.

3 Dạy học văn bản tự sự dân gian lớp 6.

a Dạy học truyện truyền thuyết.

Vận dụng dạy học một văn bản cụ thể.

b Dạy học truyện cổ tích

Vận dụng dạy học một văn bản cụ thể

c Dạy học truyện ngụ ngôn

Vận dụng dạy học một văn bản cụ thể

d Dạy học truyện cời

III phơng pháp nghiên cứu.

- Đọc, tham khảo tài liệu.

- Nghiên cứu chơng trình và cấu tạo chơng trình.

- Dạy thử nghiệm ở 1 lớp đợc phân công giảng dạy.

Trang 2

- Dạy cho cả tổ dự giờ, góp ý, rút kinh nghiệm.

IV Kết quả : Với cách vận dụng phơng pháp dạy học văn bản theo đặc trng phơng thức biểu đạt, học sinh đã nắm chắc đợc đặc trng phơng thức biểu đạt, biết vận dụng vào quá trình tạo lập văn bản tự sự có hiệu quả

V ý kiến của tổ :

………

………

………

………

VI xác nhận của nhà trờng: ………

………

………

VI xác nhận của giám định viên : ………

………

………

………

Cẩm Phả, Ngày 15 tháng 3 năm 2008

Nguyễn Thị Hồng

I lí do chọn đề tài :

1 Quan điểm tích hợp của chơng trình Ngữ văn THCS : lấy phân môn Tập làm văn làm trục tích hợp Điều này cho thấy mục tiêu hình thành tri thức, kĩ năng nhận biết và tạo lập các kiểu văn bản sẽ có vai trò chi phối môn học này mà trớc hết là chi phối cách đọc- hiểu văn bản.Trong môn học Ngữ văn tích hợp, hệ thống văn bản sẽ không còn là đối tợng dạy học chỉ của phân môn văn Chúng vừa là đối tợng chiếm lĩnh của hoạt động đọc văn ( đọc – hiểu), đồng thời là hình mẫu văn bản để hình thành tri thức, kĩ năng nhận biết và tạo lập các kiểu văn bản theo các phơng thức biểu đạt vốn là đối tợng dạy học của phân môn tập làm văn Từ đây sẽ thấy, dạy học các văn bản Ngữ văn với t cách môn học tích hợp mang mục đích kép : vừa thoả mãn nhu cầu khám phá và hởng thụ thẩm mĩ văn

ch-ơng, lại vừa đáp ứng yêu cầu nhận biết và kĩ năng tạo lập các kiểu văn bản theo các phơng thức biểu đạt.Vì thế không thể tách bạch hoạt động đọc văn bản với các phơng thức biểu

đạt của chúng.

2 Cấu tạo của chơng trình Ngữ văn lớp 6 : Bắt đầu làm quen với phơng pháp học tập

bộ môn , học sinh đã tiếp xúc và rèn kĩ năng tạo lập văn bản tự sự Vì vậy phần văn bản

Trang 3

chủ yếu tập trung vào các văn bản tự sự dân gian với các thể loại : truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cời.

Cụ thể: a Truyền thuyết : 4 văn bản

b Cổ tích : 5văn bản

c Ngụ ngôn : 4văn bản

d Truyện cời : 2 văn bản.

Vậy làm thế nào để đáp ứng đợc mục tiêu của môn học khi giảng dạy một văn bản? Đây

là vấn đề mà bất cứ ngời giáo viên Ngữ văn nào khi thiết kế bài học cũng phải đặt vấn đề lên hàng đầu.

Qua một số năm đợc phân công dạy môn Ngữ văn 6 và năm học vừa qua tôi trực tiếp giảng dạy 3 lớp trong khối 6, tôi đã tự rút ra cho mình một vài kinh nghiệm khi dạy cụm văn bản tự sự dân gian theo đặc trng phơng thức biểu đạt

II Nội dung đề tài :

1.Thế nào là dạy học văn bản Ngữ văn theo đặc trng phơng thức biểu đạt?

Phơng thức biểu đạt là cách thức tạo lập và tồn tại của văn bản làm thành các đặc trng hình thức của các kiểu văn bản phù hợp với mục đích giao tiếp, phơng thức biểu đạt ở đây hiểu là cách thức, nh cách kể chuyện, cách biểu cảm, cách thuyết minh, cách thức làm văn bản hành chính- công vụ cho phù hợp với mục đích giao tiếp.Cách thức tạo lập và tồn tại của văn bản là PTBĐ văn bản đó sẽ tạo thành các kiểu văn bản có đặc trng mục đích riêng của nó.

Dạy học theo đặc trng phơng thức biểu đạt là dạy các văn bản xuất phát từ dấu hiệu của các phơng thức biểu đạt tạo lập nên văn bản đó.

2 Nhận diện văn bản tự sự và phơng hớng dạyhọc văn bản tự sự dân gian.

2.1.PTBĐ tự sự là cách kể chuyện ứng với mục đích giao tiếp tự sự, “tự sự là trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn tới sự việc kia và đẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa Tự sự giúp ngời kể giải thích sự việc, tìm hiểu con ngời, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê” ( SGK Ngữ văn 6- tập I).Đặc trng nổi bật của PTBĐ tự sự là cách thức

tự sự “trình bày chuỗi sự việc” và mục đích tự sự “giúp ngời kể giải thích … ,tìm hiểu … , nêu vấn đề và bày tỏ thái dộ … ” Ngoài sự việc, các yếu tố làm thành cách thức tự sự còn

là : nhân vật, chủ đề, bố cục, ngôi kể, lời văn tự sự; và hoạt động giao tiếp bằng phơng thức tự sự còn làm ngời nghe hình dung đợc sự việc, hiểu ý nghĩa sự việc theo cách nhìn

và thái độ của ngời kể.

2.2 Hoạt động giao tiếp lâu đời nhất của con ngời nhằm truyền lại kinh nghiệm sống theo cách cảm nghĩ của ngời xa đợc thể hiện chủ yếu qua phơng thức tự sự dân gian Ph-

Trang 4

ơng thức tự sự dân gian đợc thực hiện qua nghệ thuật kể chuyện truyền khẩu, nên ở dạng gốc, chúng vẫn là những văn bản nói, phi vật thể và có dị bản

Văn bản tự sự dân gian xuất hiện trong SGK Ngữ văn chỉ là số ít tiêu biểu cho các thể tài Đó là văn bản truyền thuyết ( Con Rồng cháu tiên; Bánh chng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Sự tích Hồ Gơm), cổ tích ( Sọ Dừa; Thạch Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng), truyện ngụ ngôn (Thầy bói xem voi; đeo nhạc cho mèo; ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) và truyện cời( Treo biển; Lợn cới áo mới) Do yêu cầu tích hợp với các tri thức tập làm văn tự sự nên các văn bản tự sự dân gian trên đợc dạy học tập trung ở chơng trình Ngữ văn lớp 6

Về cách thức biểu đạt, đặc tính chung của các văn bản tự sự dân gian là sự quan tâm đến tích truyện Câu chuyện đợc kể là các sự việc tiếp diễn tự nhiên có đầu cuối, phát triển theo quan hệ nhân quả Nhân vật có thể là thần(Thánh Gióng), bán thần ( Sơn Tinh, Thuỷ Tinh), nửa ngời nửa vật ( Sọ Dừa), hoặc vật ( Đeo nhạc cho mèo) Đó là các nhân vật chức năng hoặc ẩn dụ tợng trng mà cha phải là các tính cách xã hội Các hành động của nhân vật làm thành nội dung của các sự việc diễn ra trong thời gian và không gian phiếm chỉ ( Ngày xửa ngày xa, ở một làng nọ … ); lời văn thiên về kể việc, kể ng ời, thuyết minh hành

động hơn là dựng ngời dựng cảnh theo lối miêu tả; cách kể “nh ngời ta kể” theo ngôi thứ

ba, khách quan không pha tạp biểu cảm và nghị luận; các chi tiết đơn sơ nhng lộng lẫy do kết hợp thật (hiện thực) với ảo( kì lạ, phi thờng) Và điều đó khiến các câu chuyện đợc kể mang nặng ý nghĩa tợng trng, khái quát.

Mục đích giao tiếp của phơng thức tự sự dân gian không thuần nhất mà phụ thuộc vào chức năng của mỗi thể tài tự sự Có nghĩa là mục đích kể và nghe của truyền thuyết khác

cổ tích, truyện ngụ ngôn khác truyện cời.

3 Dạy học truyện truyền thuyết :

3.1 Yêu cầu của phơng pháp dạy học truyền thuyết :

Là sản phẩm của phơng thức tự sự dân gian, hoạt động dạy học văn bản truyền thuyết một mặt tuân theo các yêu cầu chung của PPDH Đọc- hiểu văn bản, mặt khác còn phải phù hợp với đặc trng của phơng thức tự sự dân gian biểu hiện ở văn bản truyền thuyết Vậy, dạy học văn bản truyền thuyết cần thoả mãn các yêu cầu nào của PPDH?

3.1.1 Phù hợp với đặc trng của truyền thuyết.

Truyền thuyết là hình thức kể truyện dân gian về các nhân vật và sự kiện liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử đợc kể Vậy dân gian kể truyền thuyết với 2 mục đích: một mặt là giải thích các sự kiện và nhân vật lịch sử theo quan niệm của ngời xa, mặt khác là tinh thần suy tôn nguồn gốc giống nòi và ý nguyện đoàn kết thống nhất dân tộc của ngời Việt ( Con Rồng cháu Tiên), là quan niệm và ớc mơ của nhân dân ta buổi đầu về ngời anh hùng cứu nớc chống ngoại xâm (Thánh Gióng), là ớc mơ về sức mạnh chế ngự thiên tai( Sơn Tinh,

Trang 5

Thuỷ Tinh), là ca ngợi tinh thần chính nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Minh( Sự tích hồ gơm)…

Mỗi truyền thuyết thờng mang trong nó một cốt lõi lịch sử, nhng truyền thuyết không phải là hình thức kể lịch sử mà là lịch sử đợc hình tợng hoá theo trí tởng tợng của ngời sáng tạo ở đây cả ngời kể và ngời nghe đều tin câu chuyện nh là có thật, cho dù trong các văn bản truyền thuyết đầy rẫy những chi tiết kì ảo, siêu thực.

Sự việc trong văn bản truyền thuyết là chuỗi các sự việc đợc tổ chức nh một câu chuyện có đầu có cuối, gọi là cốt truyện Tuy nhiên cốt truyện truyền thuyết còn đơn giản

và còn măng tính tuyến tính.

VD: Cốt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh gồm chuỗi 6 sự việc :

+ Vua Hùng kén rể

+ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn

+ Vua Hùng ra điều kiện chọn rể

+ Sơn Tinh đến trớc, lấy đợc vợ

+ Thuỷ Tinh đến sau, tức giận dâng nớc đánh Sơn Tinh nhng không thắng nổi

+ Hằng năm, Thuỷ Tinh lại dâng nớc đánh Sơn tinh nhng đều thua.

Học truyện dân gian trớc hết là để nhớ và kể lại câu chuyện khi cần trong hoạt động giao tiếp Vì vậy biện pháp học tơng ứng sẽ là tóm tắt truyện Việc chia nhỏ các văn bản theo từng đoạn tơng ứng với mỗi sự việc để HS kể và nêu sự việc chính từ đó làm xuất hiện cốt truyện sẽ là cách tổ chức dạy học cốt truyện văn bản truyền thuyết.

Trong văn bản truyền thuyết, sự việc gắn với nhân vật Nhân vật bằng hành động sẽ tạo

ra sự việc, sự việc phản ánh hành động của nhân vật Vì vậy tập trung cho lời kể hành

động là đặc điểm của cách xây dựng nhân vật trong truyền thuyết Nhng các hành động của nhân vật trong truyền thuyết không bình thờng mà phần nhiều là phi thờng, do chúng xuất hiện chủ yếu ở các nhân vật siêu đẳng là thần thánh, do trí tởng tợng, niềm ngỡng vọng tôn vinh của ngời kể Vì vậy các chi tiết kể về hành động nhân vật trong truyền thuyết hết sức khác thờng.

T duy tự sự dân gian trong truyền thuyết không nhằm tạo ra nhân vật nh là các tính cách xã hội phản ánh đặc điểm của loại ngời này hay loại ngời khác trong hiện thực đời sống, mà tạo ra câu chuyện của các nhân vật nhằm giải thích hiện tợng, từ đó nói lên ớc mơ của nhân dân Do đó, các nhân vật truyền thuyết là các biểu tợng nghệ thuật Thánh Gióng là biểu tợng cao cả của ngời anh hùng cứu nớc chống ngoại xâm, là biểu tợng rực

rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nớc của nhân dân ta Sơn Tinh là biểu tợng của sức mạnh và ớc mong chiến thắng thiên tai của ngời Việt cổ

Từ đó, mục đích đọc truyền thuyết không dừng lại ở việc nhận ra ý nghĩa giải thích hiện tợng, mà còn là và chủ yếu là hiểu các ý nghĩa biểu tợng của nhân vật từ các sự việc

và các hành động phi thờng của họ nổi bật trong văn bản.

Trang 6

Vậy, yêu cầu dạy học văn bản truyền thuyết phù hợp với đặc trng PTBĐ là : Đọc- hiểu trên các dấu hiệu đặc trng của cách thức biểu đạt tự sự dân gian biểu hiện ở văn bản

truyền thuyết nh : hệ thống sự việc đợc tổ chức thành cốt truyện đơn giản, nhân vật đợc kể qua hành động phi thờng và xuất hiện nh các biểu tợng nghệ thuật Từ đó hiểu mục đích biểu đạt của truyền thuyết là giải thích các sự kiện và nhân vật theo quan niệm của ngời

xa, đồng thời nói lên khát vọng và ớc mơ chân chính của nhân dân trong hoạt động thực tiễn của họ.

3.1.2 Đáp ứng dạy học tích hợp

Việc xác định PTBĐ của văn bản đợc học, tóm tắt sự việc thành hệ thống, tìm bố cục của văn bản, xác định trọng tâm sự việc và nhân vật để đi sâu tìm hiểu các ý nghĩa của văn bản sẽ là các thao tác đọc- hiểu văn bản truyền thuyết, từ đó rèn cách nhận biết và tạo lập văn bản tự sự, cách đọc văn truyền thuyết nh một sản phẩm đặc biệt trong sáng tạo tinh thần của nhân dân ta.

3.1.3 Đáp ứng dạy học tích cực.

Các hoạt động dạy học đáp ứng dạy học tích cực đối với truyền thuyết là :

+ Kể chuyện diễn cảm :đây là một đặc thù trong dạy học văn bản tự sự dân gian Các truyền thuyết là truyện kể về chiến tích dựng nớc, bảo vệ đất nớc của các bậc tài danh trong lịch sử đợc thần thoại hoá, do đó định hớng kể chuyện diễn cảm tơng ứng với truyền thuyết sẽ là : giọng điệu kể hùng tráng, biểu hiện khí phách của ngời anh hùng và thái độ tôn vinh của ngời kể dành cho nhân vật Hoạt động này cần đợc duy trì trong suốt giờ học

và kết thúc mỗi bài học truyền thuyết (hoặc cả phần học văn bản truyền thuyết), có thể tổ chức thi kể diễn cảm các truyện cho đại diện các nhóm học tập, xem đó nh là một trò chơi thẩm mĩ tạo không khí sinh hoạt văn hoá dân gian và hứng thú học truyền thuyết cho học sinh.

+ Trong dạy học truyền thuyết, câu hỏi là chìa khoá giáo viên trao cho học sinh để các

em tự “mở của văn bản” từ những đặc sắc của yếu tố tự sự, nh cốt truyện đến hiểu (nhận biết, cắt nghĩa)nhân vật và lời văn đặc sắc trong văn bản…

+ Cách tổ chức cho học sinh học theo nhóm đợc khởi xớng từ những câu hỏi nêu vấn đề ccần đợc vận dụng trong dạy văn bản truyền thuyết, thậm chí với số lợng lớn hơn vì tính cộng đồng của sự tiếp nhận văn hoá dân gian.

+ Tranh minh hoạ văn bản trong SGK là cơ sở cho hình thức dạy học liên môn với Mĩ thuật có sự hỗ trợ của các phơng tiện nghe nhìn cần đợc vận dụng trong đọc- hiểu văn học dân gian.

3.2 Vận dụng dạy học một văn bản cụ thể.

Văn bản : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

A Mục tiêu bài học.

Trang 7

1 Giúp HS hiểu đợc nội dung, ý nghĩa và một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

+ Tìm ý trả lời câu hỏi đọc hiểu SGK

+ Tìm hiểu về một số công trình thuỷ điện lớn của đất nớc

Giới thiệu bài : Từ thời các vua Hùng, nhân dân ta đã lấy nghề trồng lúa nớc làm nghề nghiệp

chính để sinh sống NHng với điều kiện khí hậu, thời tiết ở nớc ta, làm ruộng gặp rất nhiềunhững khó khăn Con ngời vừa phải tìm cách thích nghi, vừa phải tìm cách khắc phục tính chấtphức tạp của tự nhiên Dựa vào thục tế đấu tranh không mệt mỏi với những khắc nghiệt của tựnhiên, ngời xa đã sáng tạo ra câu chuyện kì thú ST-TT

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính

GV đọc diễn cảm để gây ấn tợng ban

đầu ở học sinh

? Kể lại truyện bằng lời kể của mình

Y/C: Giọng kể chậm, vang, hùng

tráng; nhấn vào các từ gợi tả hành

động nhân vật, các chi tiết phi thờng

? Chú thích 1 trong SGK cho em hiểu

? Nếu chia các sự việc của truyện

thành 2 phần nội dung: Vua hùng kén

rể và cuộc giao tranh ST,TT, thì em sẽ

đến cầu hôn+ Vua Hùng thách cới+ Sơn Tinh đến trớc lấy đợc vợ+ Thuỷ Tinh đến sau, tức giậndâng nớc đánh Sơn tinh

+ Thuỷ Tinh thua, nhng nămnào cúng dâng nớc đánh SơnTinh

1 Đọc, kể

2 Chú Thích.

II Tìm hiểu văn bản.

Trang 8

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính

? Quan sát bức tranh trong SGK và

cho biết, bức tranh minh hoạ cho nội

dung nào của văn bản

? Hs đọc lại đoạn truyện

? Vì sao vua Hùng băn khoăn khi kén

rể

? ST, TT đợc giới thiệu nh thế nào?

*ST

- Ngời vùng núi Tản Viên

- Tài năng: Vẫy tay phía Đông>

nổi công bãi; Vẫy tay phía Tây> mọc

lên núi đồi

> chúa non cao

? Em có nhận xét gì về các nhân vật

này

? Trớc tình huống này, Vua Hùng đã

đa ra giải pháp kén rể nh thế nào?

? Nhận xét về các lễ vật thách cới và

thời hạn giao lễ vật của vua

? Theo em, lễ vật này có lợi cho ST

hay TT? Vì sao

? Có ý kiến cho rằng, sính lễ của vua

hùng thiên vị cho ST ý kiến của em?

GV: Rõ ràng là vua Hùng đã có sự

thiên vị trong thách cới, bởi vì tất cả

những thứ ấy đều là những sản vật của

núi rừng, quê hơng của ST Dờng nh

vua Hùng đã có dự kiến và chuẩn bị

trớc về việc chọn rể Nhân dân ta bày

tỏ lòng thiện cảm với St Điều đó dễ

hiểu vì: Đối với ngời Việt cổ sống chủ

yếu là dựa vào thiên nhiên thì núi

rừng là nơi nuôi sống họ, mặt khác,

núi rừng còn che chở họ những khi

dông tố, lũ lụt Chi tiết này cho ta biết

thái độ của ngời việt cổ với các hiện

t-ợng thiên nhiên

? Em có nhận xét gì về việc vua Hùng

kén rể

GV chốt, ghi bảng

GV:Ngoài ra chi tiết thách cới của

vua Hùng còn cho ta biết, vào thời

Hùng Vơng thứ mời Tám có nghĩa là

giai đoạn cuối cùng của nớc Văn

Lang, ở xã hội của ngời Việt cổ, việc

hôn nhân, việc cới hỏi đã có quy củ,

nề nếp, luật lễ hẳn hoi Đây chính là

cái cốt lõi lịch sử của truyền thuyết

+ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cùng

đến cầu hôn, ngang sức ngangtài

> đều xứng đáng làm rể vua

Giải pháp: Thách cới bằng lễ

vật-Sính lễ gồm: 100ván cơm nếp,

100 nệp bánh chng, voi chínngà, gà chín cựa, ngựa chínhồng mao…mỗi thứ một đôi >

độ của nhân dân vớicác hiện tợng thiênnhiên

b Cuộc giao tranh ST-TT

Trang 9

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính

TT đến cầu hôn là nguyên cớ dẫn đến

cuộc giao tranh giữa 2 vị thần

? Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc

giao tranh

? Có thể nói, mặc dù là thần nhng TT

vẵn mang trong mình đặc điểm, tính

cách của con ngời Đó là gì?

? Hãy thuật lại diễn biến cuộc giao

tranh

*TT

- Hô ma, gọi gió làm dông bão

- Nớc nập nhà cửa, ruộng đồng, đồi

núi… rung chuyển đất trời

? Nhận xét về cuộc giao tranh này

? Trong cuộc giao tranh này, em thấy

chi tiết nào nổi bật nhất? Vì sao

? Kết quả cuộc giao tranh

GV: “ Thuỷ, hoả, đạo, tặc” ( lũ lụt,

hoả hoạn, trộm cắp, giặc giã) , nhân

dân ta coi lũ lụt đứng hàng đầu thiên

tai địch hoạ Mặc dù thua nhng cơn

ghen của TT không bao giờ nguôi “

năm năm báo oán, đời đời đánh ghen”

là sự lí giải vô cùng độc đáo, tài tình

về hiện tợng lũ lụt hàng năm xảy ra ở

nớc ta, nhất là vào tháng 7, 8

( Tính ghen)1HS thuật, GV ghi nhanh lênbảng

+ nớc dâng cao bao nhiêu, đồinúi dâng cao bấy nhiêu> chothấy tính chất ác liệt của cuộcgiao tranh, thể hiện cuộc đấutranh chống thiên tai gay go, ácliệt, không mệt mỏi của nhândân

KQ: Thuỷ Tinh thua

ST vẫn vững vàng

HS bộc lộ

HS tìm

> Thuỷ Tinh là hình tợng hoá

cho sức mạnh tàn phá của thiêntai

> ST là biểu tợng của sức mạnhchế ngự thiên tai, bão lũ củanhân dân ta

HS nêu ý hiểu

HS nêu ý nghĩa ( SGK)

Cuộc giao tranhphản ánh cuộc đấutranh không mệt mỏicủa nhân dân tanhằm chế ngự nhữnghiện tợng khắcnghiệt của tự nhiên

và thể hiện ớc mơchế ngự thiên nhiêncủa ngời Việt cổ

II Tổng kết

1 ý nghĩa:

2.Nghệ thuật:

Trang 10

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính

trọng ớc mơ của ngời xa và ngày nay

chúng ta đang biến ớc mơ đó thành

hiện thực

VD: Các công trình thuỷ điện đang

mọc lên rất nhiều nh Thuỷ điện Sông

đà… Hàng vạn những công nhân, kĩ

s của các nhà máy chính là những ST

thời hiện đại…

? Truyện thành công nhờ yếu tố nghệ

? Đọc yêu cầu bài tập 2

Thảo luận trả lời câu hỏi

Ngoài những truyền thuyết này, em

biết thêm đợc những truyền thuyết

nào?

ST-TT là những nhân vật hìnhtợng hoá

2HS đọc

TL: + hạn chế thiên tai, khắcphục thiên nhiên

+ Thích nghi với tính chất phứctạp của thiên nhiên

HS kể: TĐ Sơn La, Thuỷ điệnYALi…

HS nêu ý kiến: tuyên truyềncho mọi ngời về tác hại củaviệc chặt phá rừng, khai thácrừng bừa bãi; kêu gọi mọi ngờicùng trồng cây gây rừng; họctập tốt để có kiến thức xâydựng đất nớc…

HS kể tên đợc 4 truyền thuyết

đã học, kể thêm một vài truyềnthuyết khác …

Xây dựng hình tợngnghệ thuật kì ảomang tính tợng trng,khái quát cao

3.Ghi nhớ ( SGK)

IV.Luyện tập

Bài tập 1(SGK) Bài tập 2 (SGK)

Bài tập 3(SGK)

* Củng cố

? Tại sao truyện lấy tên là Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

GV tích hợp với phần TLV: Gọi tên truyện theo nhân vật chính Đây là một trong đặc điểm truyện dân gian, thờnglấy tên nhân vật chính đặt tên cho truyện VD: Tấm Cám, Thánh Gióng, Thạch Sanh )…

GV dùng bảng phụ cho bài tập trắc nghiệm, HS dới lớp làm ra giấy, 1HS lên bảng làm

Y/C nối cột (1) với ô chữ đúng trong các ô cột (2),(3),(4),(5):

(1) Sơn Tinh là ngời anh hùng (2) Mở nớc, khai sáng

(3) Chống ngoại xâm

(4) Văn hoá

*(5) Lao động, phòng chống và chế ngự thiên nhiên

? Các ô còn lại ứng với những nhân vật truyền thuyết nào?

2 Lạc Long Quân,3.Thánh Gióng,4 Lang Liêu

4.Dạy học truyện cổ tích.

4.1.Yêu cầu của phơng pháp dạy học truyện cổ tích.

4.1.1.Phù hợp với đặc trng của cổ tích.

Các văn bản cổ tích đợc dạy trong chơng trình Ngữ vănTHCS là : Sọ Dừa, Thạch Sanh,

Em bé thông minh, Ông lão đánh cá và con cá vàng, Cây bút thần Do yêu cầu dạy học tích hợp với tri thức tập làm văn tự sự nên các văn bản cổ tích cũng đợc học tập trung trong chơng trình Ngữ văn 6.

Về PTBĐ, các truyện trên đều mang những dấu hiệu đặc trng của phơng thức tự sự dân gian biểu hiện ở văn bản cổ tích Đối tợng kể cổ tích là chuyện đời về số phận của những

Trang 11

con ngời bình thờng trong xã hội; thể hiện ớc mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của lẽ phải, của cái thiện và tài trí của con ngời bình thờng Bằng phơng thức kể cổ tích, nhân loại có một phơng tiện độc đáo trong việc truyền giữ kinh nghiệm sống và lòng tin vào những điều tốt đẹp ở đời.

Các mục đích giao tiếp đó đợc thực hiện trong hình thức của văn bản cổ tích với các yếu tố biểu đạt đặc thù sau:

+ Hệ thống sự việc của cổ tích phong phú và phức tạp hơn truyền thuyết và cốt truyện

cổ tích gần gũi với mọi lứa tuổi và có sức hấp dẫn hơn so với các hình thức tự sự khác.Cốt truyện cổ tích có kết cấu : thắt nút- phát triển- đỉnh điểm- mở nút Đọc – hiểu cổ tích t-

ơng ứng với PTBĐ vì thế trớc hết là đọc- hiểu trên dấu hiệu cốt truyện đặc trng này.

+ Nhân vật trung tâm của cổ tích phần nhiều là ngời tốt Đó là ngời mồ côi, ngời mang lốt vật, ngời dũng sĩ, nghị lực và tài trí Nhng cũng có khi là kẻ xấu nh mụ vợ trong “Ông lão đánh cá và con cá vàng”.

Quy trình phân tích, cảm thụ nhân vật cổ tích với năm bớc sau: phát hiện nhân vật – tái hiện nhân vật- phân tích nhân vật- đánh giá ý nghĩa xã hội của nhân vật- tỏ thái độ đối với nhân vật.

+ Phần đặc sắc của lời kể cổ tích là sự hoà trộn các chi tiết hiện thực với các yếu tố ởng tợng , sử dụng ngôi kể thứ ba nhng gầm chứa thái độ yêu ghét phân minh.

Đọc- hiểu cổ tích là dựa trên các dấu hiệu trên từ đó rút ra ý nghĩa biểu đạt của văn bản cổ tích : cho thấy hiện thực gì, số phận nào trong xã hội, thể hiện ớc mơ nào của nhân dân.

4.1.2 Đáp ứng dạy học tích hợp.

Gắn kết hoạt động dạy học văn bản cổ tích với các tri thức tập làm văn tự sự đã và đang học ở các bài( bài 1 đến bài 9); đồng thời gắn kết đọc- hiểu văn bản cổ tích với các tri thức lí luận văn học và văn học sử về loại hình văn học dân gian, sân khấu dân gian.

4.1.3.Đáp ứng dạy học tích cực.

Tổ chức dạy học theo hớng đa dạng hoá các hình thức đọc-hiểu tơng hợp với văn bản

cổ tích : Chuyển hoá biện pháp đọc diễn cảm thành kể chuyện diễn cảm; kết hợp đàm thoại bằng HTCH cảm thụ, phân tích tác phẩm văn học với các lời giảng bình có trọng

điểm; kết hợp học cá nhân với học theo nhóm tại lớp; liên môn với Mĩ thuật … ; tổ chức trò chơi thi kể diễn cảm cổ tích sau giờ học hoặc thi giải thích tranh minh hoạ, vẽ tranh cổ tích trong giờ ngoại khoá.

4.2.Vận dụng dạy một văn bản cụ thể.

Văn bản : em bé thông minh

( truyện cổ tích)

A.Mục tiêu cần đạt :

1 Học sinh : Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa truyện và một số điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật thông minh

2 HS kể lại đợc truyện, biết tìm những chi tiết tạo ra ý nghĩa truyện

3 Giáo dục HS ý thức đề cao, trân trọng sự thông minh của con ngời

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh có thật không?) - SKKN:Dạy học VBDG theo phương pháp đặc trưng bộ môn
nh ảnh có thật không?) (Trang 12)
Hình thức nào? Tác dụng của hình thức này. - SKKN:Dạy học VBDG theo phương pháp đặc trưng bộ môn
Hình th ức nào? Tác dụng của hình thức này (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w