Đổi mới phương pháp Dạy - Học

13 645 3
Đổi mới phương pháp Dạy - Học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i mi Phng phỏp Dy Chuyờn : i mi phng phỏp Dy Hoc i mi phng phỏp dy hc cn xut phỏt t nhn thc ca ngi Thy v mc tiờu hc tp, cỏch thc cu trỳc ni dung bi ging v ý thc t giỏc ca ngi trũ trong hc tp. Ngi thy ch ng nh hng cho ngi hc con ng hc tp; S nh hng cn nhm vo vic kớch thớch s t giỏc, tớnh tớch cc, ch ng ca ngi hc; Khụng nờn by sn ngi hc ch nhai li, hc vt khụng cú s sỏng to Phần I: Mục tiêu và sự phân chia mục tiêu học tập 1.1. Khái niệm mục tiêu học tập (MTHT) MTHT là kết quả dự kiến cần đạt đợc, nó mô tả cái mà ngời học sẽ hiểu, sẽ làm đợc sau khi kết thúc một quá trình học tập mà trớc đó họ cha có đợc. Xác định MTHT lựa chọn nội dung, phơng pháp và phơng tiện thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học. 1.2. Phân chia MTHT Theo mức độ biểu thị thái độ và mức độ nhận thức Theo mức độ trừu tợng Theo hớng MTHT Phân chia MTHT theo mức độ biểu thị thái độ và nhận thức. a. Mục tiêu kiến thức Chỉ hớng hoạt động học tập trong các quá trình lĩnh hội kiến thức hoặc ghi nhớ, nhằm hình thành khả năng nhận thức phục vụ cho việc giải quyết các nhiện vụ nghề nghiệp. b. Mục tiêu thái độ Mô tả đặc trng cho những mục tiêu ở phạm vi sở thích, tình cảm, xúc cảm, giá trị, hoặc những chuẩn mực. Nó mô tả những mong đợi về mặt hành vi khi thể hiện sự hiểu biết và năng lực hành động, từ đó mà có thể đo lờng đợc. c. Mục tiêu kỹ năng Hớng vào sự làm chủ, nhuần nhuyễn khả năng vận động, những quá trình chuyển động của cơ thể trong các hoạt động nghề nghiệp. Thực tế để mô tả mục tiêu thờng dùng các động từ chỉ phơng thức hành động. 1 i mi Phng phỏp Dy Quá trình phân chia MTHT Là một phác thảo có tính chất hình thức nhằm chính xác hoá các dữ liệu đã định trong chơng trình đào tạo. MTHT đợc phân chia nhỏ đến trạng thái cuối cùng có thể quan sát đợc ở ngời học, trên cơ sở đó có những quyết định tiếp theo về nội dung, phơng tiện, để ngời học có đợc những kinh nghiệm cần thiết nhằm thực hiện sự thay đổi trạng thái ở họ theo ý muốn. Theo Mager cần chú ý ba quy tắc khi phân chia mục tiêu: 2 Lĩnh vực học tập MT kiến thức MT thái độ MT kỹ năng 1. Biết 2. Hiểu 3. Vận dụng 4. Phân tích 5. Tổng hợp 6. Nhận xét (Theo Bloom) 1. Chú ý 2. Biểu lộ xúc cảm 3. Đánh giá 4. Tổ chức 5. Phân biệt (Theo Krathwohl) 1. Bắt chước 2. Vận hành 3. Sự chính xác 4. Sự cấu trúc hành động 5. Sự tự nhiên (Theo Dave) Quy tắc 1: Phải mô tả cách thức hành vi có thể quan sát đợc, mà ngời học phải làm chủ sau buổi học.Hành vi cuối cùng (hoạt động) cần đợc mô tả bằng động từ có khả năng nhấn mạnh sự thực hiện. Quy tắc 2: Cần phải nêu ra các điều kiện mà hành vi ngời học bộc lộ Quy tắc 3: Cần phải đa ra các thớc đo đánh giá để có thể khẳng định ngời học đạt đợc MTHT ở mức độ nào? i mi Phng phỏp Dy Các động từ thờng dùng để mô tả các mức độ của mục tiêu kiến thức: Biết Trả lời đợc Chỉ ra đợc Viết ra đợc Mô tả đợc Đánh dấu đợc Nhắc lại đợc Vẽ đợc Liệt kê đợc Điền vào đợc . Hiểu So sánh đợc Phân biệt đợc Sắp xếp đợc Chính xác hoá Bày tỏ đợc Giải thích đợc Đa ra đợc các đặc trng Lý giải đợc Chứng minh đợc Vận dụng Xác định đợc Lựa chọn đợc Tính toán đợc Hạch toán đợc Chắp nối đợc Làm mẫu đợc Thực hiện đợc Thiết kế đợc Biến đổi đợc . Phân tích Khẳng định đợc Phân tích đợc Phân loại đợc Kiểm tra đợc Nghiên cứu đợc Tổng hợp Định nghĩa đợc Lập ra đợc Giải thích đợc Tìm ra đợc Tóm lại đợc Đánh giá Bày tỏ đợc Đo đạc đợc Kiểm tra đợc Nhận xét đợc Đánh giá đợc . Các động từ thờng dùng để mô tả các mức độ của mục tiêu kỹ năng: Bắt chớc Sao chép Bắt chớc Làm theo . Làm đợc Chọn lọc đợc Phân hoá đợc Thực hiện đợc Biến đổi đợc . Chính xác hoá Đúng Chính xác Cụ thể Đo đợc . Tổ chức hoạt động Theo trình tự Điều phối đợc Cấu trúc đợc Kỹ xảo (tự nhiên) Tự động hoá Tự thực hiện Thực hiện không cần chú ý 3 i mi Phng phỏp Dy Các động từ thờng dùng để mô tả các mức độ của mục tiêu thái độ: Chú ý Làm chú ý Chọn lựa Lu ý Suy nghĩ Phát hiện ra Có ý thức Hởng ứng, tỏ thái độ Phù hợp Sẵn sàng Tự nguyện Vui vẻ Quan tâm đến Tự nguyện tham gia Đồng tình với . Định giá Chấp nhận Đồng ý với Thực tế Cho phép Cảm thấy có trách nhiệm Tin tởng với Tổ hợp các giá trị Cân nhắc Tìm ra tiêu chuẩn đánh giá Kiểm tra Sắp xếp giá trị Phát triển các giá trị Nội tâm hoá các giá trị Tìm đợc vị trí trong cuộc sống Phát triển thế giới quan Rút ra kết luận Tin tởng . * Khi viết mục tiêu tránh sử dụng những từ chung chung nh: Biết, Hiểu, Thích, Tin, Đánh giá cao . Sẽ rất khó đo đợc xem liệu một ngời đã biết điều gì hay cha, nhng nếu ta mong đợi ngời học giải thích thì điều đó sẽ dễ hơn rất nhiều. 4 i mi Phng phỏp Dy Phần II: Nội dung và cấu trúc nội dung 2.1. Khái niệm nội dung học tập (NDHT) Mỗi một mục tiêu có một nội dung tơng ứng. Theo nghĩa rộng: NDHT là toàn bộ hoạt động, những công việc chung giữa giáo viên và học sinh. Theo nghĩ hẹp: NDHT là những kiến thức kinh nghiệm và những kỹ năng có thể đợc sử dụng trong thực tiễn nghề nghiệp và trong xã hội - Nắm vững nội dung chuyên môn là cơ sở để ta tìm ra phơng pháp luận khoa học của môn học, từ đó tìm ra cấu trúc nội dung lựa chọn phơng pháp dạy và tổ chức hoạt động của học sinh một cách hợp lý. - Việc phân tích nội dung giúp ta phát hiện đợc cấu trúc nội dung, nó cho biết nội dung dạy học, sẽ có đợc cấu trúc riêng của mỗi nội dung và mối quan hệ phụ thuộc giữa các nội dung. Lựa chọn nội dung cần chú ý: Nội dung nào có thể xếp vào MTHT đã xác lập? Việc lựa chọn nội dung trong chơng trình có phù hợp với mục tiêu? Cần chú ý tới ý kiến của ngời học ở điểm nào và nh thế nào? Đối với các nội dung tơng tự: Dới điều kiện nào ngời học có thể tham gia vào việc chọn lọc nội dung? Trọng tâm của nội dung? Các điểm khó của nội dung? Các nội dung nào cần củng cố, mở rộng hơn? 5 i mi Phng phỏp Dy 2.2. Cấu trúc nội dung (CTND) CTND mô tả quá trình lập kế hoạch dạy học nhằm chuẩn bị nội dung chuyên môn cho quá trình dạy học. CTND là sự cấu tạo, sự sắp xếp theo một trật tự (Lichtenberg). Một số kiểu CTND: Theo mối quan hệ đờng thẳng Theo dạng dễ cây Theo cấu trúc dạng tròn, sự sắp xếp ni dung mang tính khép kín 6 i mi Phng phỏp Dy Phần III: Các hình thức và phơng pháp dạy học trong dạyhọc kỹ thuật 3.1. Khái niệm về phơng pháp dạy học (PPDH) PPDH là con đờng chính yếu, cách thức làm việc phối hợp thống nhất của thầy và trò, thầy truyền đạt nội dung trí dục để trên cơ sở đó và thông qua đó mà chỉ đạo sự học tập của trò, còn trò lĩnh hội và tự chỉ đạo sự học tập của bản thân (Nguyễn Ngọc Quang/ Lý luận dạy học đại cơng). 3.2. Hình thức hoạt động dạy học - Hình thức độc thoại - Hình thức đối thoại (đàm thoại) 3.2.1. Hình thức độc thoại GV dùng lời để trình bày, giải thích một nội dung học tập, một vấn đề, một mối quan hệ hay một sự kiện nào đó. Ngời học về cơ bản có nhiệm vụ nghe, nhìn và ghi nhận. Có ba kiểu sau: a) Dạy học bằng hành động mẫu (làm mẫu): GV trình bày đối tợng học tập bằng thao động tác lao động, trong đó vừa làm vừa giải thích. Ngời học nghe nhìn sau đó họ đợc làm thử và tự luyện tập. b) Dạy học bằng hành động hớng dẫn và chỉ bảo: GV mô tả nội dung học tập chủ yếu là nhờ sự trợ giúp của các phơng tiện giảng dạy nh (sơ đồ, đồ thị, thử nghiệm, mô hình .) và giải thích, ngời học chủ yếu nghe, nhìn và ghi nhận. c) Dạy học bằng thuyết trình: GV đơn phơng dùng lời trình bày nội dung học tập, còn ngời học chủ yếu là nghe, động não để hiểu. Ngoài ra có thể bố trí cho cả ngời học thực hiện theo hình thức tự thuyết trình: - GV giao một nhiệm vụ học tập nào đó thuộc môn học, bài học, họ tự nghiên cứu trớc nhờ sự trợ giúp của hệ thống tài liệu hoặc phơng tiện trực quan, - Chuẩn bị xong họ tự trình bày trớc lớp hoặc nhóm học tập dới sự chỉ đạo của GV, và nh thế họ đến trình độ tự học. 7 i mi Phng phỏp Dy 3.2.2. Hình thức đối thoại Với các cấp độ khác nhau nh: - Đàm thoại tái hiện vấn đề - Đàm thoại tái cơ cấu vấn đề - Đàm thoại nêu vấn đề - Đàm thoại gợi mở - Hội thoại: Ngời tham gia hội thoại trao đổi một cách tự do về suy nghĩ của mình trớc những vấn đề mà GV hay ngời học đa ra, trong đó GV chủ yếu đóng vai trò nh là ngời điều hành. 3.3. Hình thức tổ chức học tập Đợc đặc trng bởi cách thức tổ chức HS, còn gọi là hình thức tổ chức xã hội gồm có: - Học theo lớp - Học theo nhóm, theo tổ - Học theo cá nhân. 3.3. Các giai đoạn của phơng pháp dạy học 3.3.1. Giai đoạn định hớng mục tiêu Đa ngời học vào một thực tế sắp diễn ra sau đó của quá trình giảng dạyhọc tập. Muốn vậy GV phải làm tốt các công việc sau: - Soạn thảo mục tiêu học tập một cách rõ ràng cho ngời học. - Tác động mạnh đến sự tập trung chú ý, hứng thú và sự tin tởng ở ngời học. - Động viên HS nỗ lực chiếm lĩnh những đối tợng học tập mới bằng việc huy động những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và thái độ đã thu lợm đợc trớc đây. - Phải biết sắp xếp những khái niệm, những quy tắc, những điều mới học ở HS với việc biên soạn tài liệu mới. 8 i mi Phng phỏp Dy 3.3.2. Giai đoạn dạyhọc Muốn tạo điều kiện lĩnh hội tốt cho ngời học, GV phải biết cách lựa chọn và sử dụng các phơng pháp dựa trên cơ sở xuất phát từ mục tiêu, nội dung học tập và những am hiểu về s phạm nghề nghiệp. Giai đoạn này thông thờng đợc phân định thành các bớc lên lớp ở phạm vi cụ thể, tuỳ thuộc vào phạm vi bên trong của đối tợng học tập. Nó phải đợc tổ chức một cách có nghệ thuật để tăng dần mức độ tự lực của ngời học một cách liên tục. 3.3.3. Giai đoạn củng cố kết quả học tập Để củng cố kết quả học tập có hiệu quả, GV phải giải quyết đợc những vấn đề: - Làm thế nào ngời học ghi nhớ đợc những kiến thức đẫ học lần thứ nhất và rèn luyện đợc những kỹ năng, kỹ xảo một cách vững chắc? - Nó đợc củng cố nh thế nào? Ngời học có khả năng đem những điều mới học để ứng dụng và biến hoá chúng một cách sáng tạo đối với những yêu cầu hết sức khác nhau của đời sống sản xuất. a. Những hình thức củng cố kết quả học tập bằng miệng: - Thuyết trình ngắn - Giải thích các khái niệm - Vận dụng những điều đã học - Giải thích các mối quan hệ b. Những hình thức củng cố kết quả học tập bằng hình thức viết: - Viết báo cáo ngắn - Điền khuyết vào những câu trả lời cha đầy đủ - Soạn thảo một tình huống - Trả lời câu hỏi dới hình thức viết - Mô tả các sơ đồ . c. Những hình thức củng cố kết quả học tập qua thực hành: - Làm thử một công việc - Tự biên soạn một tình huống đẫ cho - Tự đóng vai để giải quyết một sự cố nào đó xảy ra trong hoạt động sản xuất. 9 i mi Phng phỏp Dy 3.4. Các phơng pháp dạy học theo cấu trúc của quá trình nhận thức của HS - PP phân tích - tổng hợp - PP quy nạp - PP diễn dịch - PP phát triển vấn đề - PP nêu và giải quyết vấn đề 3.5. Các phơng pháp dạy học kiểu phức hợp - PP thí nghiệm - PP tơng tự và mô hình - PP đề án - PP tình huống điển hình - PP bốn giai đoạn - PP sử dụng phiếu hớng dẫn 10 [...]... bài giảng dạy môn học kỹ thuật và các giải pháp dạy một số nội dung điển hình 4.1 Quá trình chuẩn bị bài giảng dạy môn học kỹ thuật Công tác chuẩn bị bao gồm một số các vấn đề sau: Xác định mục tiêu chi tiết cho mỗi bài giảng Lựa chọn và phân tích nội dung bài giảng, sắp xếp nội dung theo các đặc điểm chung và xác định cấu trúc nội dung Dự kiến phơng pháp: Chú trọng khai thác các phơng pháp kích... bộ phận trong hệ thống, tìm hiểu mối quan hệ giữa các bộ phận Tổng hợp giúp HS hiểu đợc cái toàn thể một cách trọn vẹn - Hình thức dạy có thể là đàm thoại tìm kiếm hay giảng thuật của GV - Hình thức học có thể theo lớp, theo nhóm, tổ 4.2.3 Dạy bài có nội dung về nguyên lý hoạt động - PP hợp lý nhất là phân tích, cấu trúc của bài gồm các bớc sau: Bớc 1: Nêu nguyên lý chung của thiết bị kỹ thuật đó Bớc... quy định vận hành, bảo dỡng - Hình thức dạy có thể là đàm thoại gợi mở, giảng giải của GV - Hình thức học có thể theo lớp, theo nhóm, tổ 4.2.4 Dạy bài có nội dung là các thao tác Thờng gặp các bài thực hành thao động tác theo bớc công nghệ, theo nguyên công Các PP đợc sử dụng chủ yếu là PP làm mẫu kết hợp giảng giải của GV, hoặc sử dụng các loại phiếu hớng dẫn Hình thức học có thể theo lớp, theo nhóm,... tài liệu phiếu hớng dẫn 4.2.2 Dạy bài với những nội dung mang tính chất cấu tạo - Nội dung mang tính cấu tạo giàu tính trực quan, đòi hỏi phải có những mô tả chính xác, thì điều cần thiết phải sử dụng các phơng tiện trực quan nh: các bản vẽ, các mô hình, hoặc các nguyên hình Đối với các bộ phận máy có tính chất động cần có những mô phỏng có thể chuyển vận đợc - PP dạy học nh: phân tích, tổng hợp Việc... Lựa chọn phơng tiện Xác định các hình thức kiểm tra và đánh giá 4.2 Dự kiến các giải pháp dạy một số nội dung điển hình 4.2.1 Dạy khái niệm Khái niệm cho ta biết những nét thuộc tính cơ bản (những dấu hiệu bản chất) về các sự vật hiện tợng cùng loại Nó trả lời cho câu hỏi: - Vật ấy là gì? (nội hàm của khái niệm) - Nó cùng loại với bao nhiêu sự vật, hiện tợng cùng loại khác? (ngoại diên của khái niệm)... lợng giữa khái niệm mới đã biết trớc đây, chỉ rõ ngoại diên của khái niệm Bớc 3: Nêu kết luận mang tính khái quát tức là định nghĩa chính xác khái niệm Bớc 4: Vận dụng khái niệm vào thực tiễn Làm cho HS thấy rõ học để làm gì? 11 i mi Phng phỏp Dy Các hình thức tổ chức dạy có thể là hình thức đàm thoại nêu vấn đề, hình thức học có thể là toàn lớp hoặc theo nhóm tổ Cũng có thể giảng dạy bằng PP sử dụng . có: - Học theo lớp - Học theo nhóm, theo tổ - Học theo cá nhân. 3.3. Các giai đoạn của phơng pháp dạy học 3.3.1. Giai đoạn định hớng mục tiêu Đa ngời học. Các phơng pháp dạy học theo cấu trúc của quá trình nhận thức của HS - PP phân tích - tổng hợp - PP quy nạp - PP diễn dịch - PP phát triển vấn đề - PP nêu

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan