Sự vật hoặc hoạt động nao cũng có đặc điểm nh vậy– (bản hoă tấu rộn răng, tiếng hât của một dăn đồng ca, bản nhạc vui–)

Một phần của tài liệu SKKN mon NV8 (Trang 47 - 50)

rộn răng, tiếng hât của một dăn đồng ca, bản nhạc vui–)

Từ câc gợi ý đó học sinh có thể đặt đợc câc cđu văn so sânh đúng vă hay.

Qua dạng băi tập năy học sinh sẽ đợc lăm giău vốn từ (Với kiều băi tập khôi phục cđu văn khuyết thiếu bộ phận). Học sinh biết câch viết cđu so sânh. Câc em đợc trau dồi khả năng diễn đạt, khả năng quan sât cũng nh liín tởng để thực hănh tạo nín câc cđu văn so sânh hay, sinh động. Từ đó không những học sinh có thể hoăn thănh tốt băi tập trong giờ luyện từ vă cđu mă câc em cón ứng dụng cđu văn so sânh viết đợc những băi văn tả cảnh giău hình ảnh vă khâ sinh động bằng ngôn ngữ trẻ thơ.

ở dạng băi năy, qua việc luyện tập, thực hănh tôi giúp học sinh nhận biết tâc dụng của nghệ thuật so sânh. Câc em luyện tập, dần dần hình thănh kỹ năng diễn đạt sự cảm nhận của bản thđn về những điều thú vị mă cđu văn mang lại. Từ đó, phât triển khả năng ngôn ngữ vă t duy cho học sinh.

VD 1:

Em thích hình ảnh so sânh năo trong câc cđu thơ sau? Vì sao? a. Hai băn tay em

Nh hoa đầu cănh

b. Mặt biển sâng trong nh tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch c. Cânh diều nh dấu “â”

Ai vừa tung lín trời (Đâp ân:

Học sinh tự lựa chọn hình ảnh mình yíu thích rồi níu rõ lý do, sự cảm nhận của bản thđn về câi hay, câi đẹp, sự thú vị mă hình ảnh đó mang lại. VD

a. Hình ảnh :Hai băn tay em

Nh hoa đầu cănh

Tâc giả so sânh đôi băn tay bĩ với những nụ hoa đầu cảnh thật lă hay. Đôi băn tay bĩ thật xinh đẹp, bĩ nhỏ, mềm mại vă đâng yíu biết bao.

b. Tâc giả so sânh mặt biển khi lặng sóng với tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch giúp ngời đọc cảm nhận biển thật đẹp vă bình yín. Biển thờng đợc biết với những con sóng cồn căo, dữ dội. Trong cđu văn ta sẽ đến với biển ở một thời điểm rất riíng: khi lặng gió. Mặt biển ím ả, rộng mính mông, xanh biếc vă sâng trong. Biển thật đẹp, nín thơ vă hiền hoă. Hình ảnh so sânh thật đẹpv ă hay.

c. Hình ảnh cânh diều giấy cong cong nổi bật trín nền trời đợc so sânh với dấu “â” cong cong chúng em tập viết hăng ngăy lă câch so sânh thật đúng vă thú vị)

VD 2:

Trong đoạn thơ : Con trđu đen lông mợt Câi sừng nó vính vính Nó cao lớn lính khính Chđn đi nh đập đất

Câc hoạt động năo đợc so sânh với nhau? Có tâc dụng gì? (Đâp ân:

Trong đoạn thơ tâc giả so sânh tiếng chđn “đi” của con trđu nh tiếng “đập đất” thình thịch. Câch so sânh lăm nổi bật bớc đi vững chêi, mạnh mẽ của con trđu.

VD 3:

Tìm hình ảnh so sânh trong băi thơ “Mẹ vắng nhă ngăy bêo” của tâc giả Bùi Hiển

Níu câi hay câi đẹp của hình ảnh so sânh đó (Đâp ân: gợi ý

Trong khổ thơ cuối, nhă thơ Bùi Hiển viết Thế rồi cơn bêo qua Bầu trời xanh trở lại Mẹ về nh nắng mới Sâng ấm cả gian nhă

Hình ảnh so sânh “mẹ” về với “nắng mới” sâng bừng thật đẹp. Mẹ đi vắng, trời lại ma bêo, căn nhă ợt dột, trống trải, ba bố con thật bận rộn, vất vả. Ai cũng mong nhớ mẹ. Mẹ trở về, niềm vui lăm ngôi nhă nh có nắng mới sâng bừng, ấm âp. Trong cđu thơ nh có tiếng reo của hai con, có nụ cời của bố. Cảnh gia đình đoăn tụ thật hạnh phúc vă dăo dạt niềm vui)

Đđy lă dạng băi tập khó đòi hỏi ở học sinh khả năng diễn đạt mạch lạc, không những hiểu mă còn cần có rung động với hình ảnh đẹp. Kiểu băi năy thích hpợ với học sinh khâ giỏi có tâc dụng phât triển năng lực t duy vă khả năng ngôn ngữ cho học sinh.

Với câc băi tập từ dễ đến khkó tôi hớng dẫn học sinh câc bớc thực hiện băi cảm thụ văn học (Nói về sự cảm nhận của mình về câi hay, câi đẹp, câi sđu sắc tế nhị có trong đoạn văn, đoạn thơ đó về 2 phơng diện: nghệ thuật vă nội dung, ý nghĩa).

Bớc 1: Đọc kỹ đề, nắm chắc yíu cầu của đề băi (Đề yíu cầu trả lời điều gì? Cần níu bật ý gì?

Bớc 2: Đọc, tìm hiểu cau thơ, văn hay đoạn trích. Phât hiện biện phâp nghệ thuật sử dụng trong đoạn văn (So sânh, nhđn hoâ, điệp ngữ…?). Từ nghệ thuật đó tâc giả muốn diễn đạt nội dung gì? ý nghĩa sđu sắc năo? (Học sinh có thể trả lời cđu hỏi, níu nhận xĩt hoặc ý kiến của bản thđn).

Bớc 3: Viết đoạn văn (3 đến 5 cđu) về sự cảm nhận của bản thđn về cđu thơ (văn) đó

- 1 cđu mở đoạn dẫn dắt ngời đọc (hoặc trả lời thẳng văo cđu hỏi)

- Câc cđu tiếp lăm rõ ý yíu cầu của đề băi (Khai thâc nghệ thuật vă nội dung đê chuyển tải qua nghệ thuật đó)

- 1 cđu kết đoạn: Tóm lại nội dung của đoạn

Với học sinh lớp 3 vốn sống, vốn hiểu biết, khả năng diễn đạt còn hạn chế, yíu cầu viết đoạn văn về cảm thụ văn học chỉ dừng ở mức độ ban đầu. Học sinh níu đợc nghệ thuật vă ý chính, diễn đạt mạch lạc lă đạt yíu cầu. Với những học sinh có năng lực, thể hiện đợc cảm xúc, sẽ đợc đânh giâ mức độ giỏi.

c. hiệu quả

Sau khi học sinh đợc luyện giải lăm băi tập theo từng dạng, học sinh sẽ hiểu bản chất của vấn đề.

* So sânh: lă đối chiếu hai (hay một số) sự vật, hiện tợng có cùng một dấu hiệu năo đó nhằm lăm cho việc diễn tả thím sinh động, gợi cảm, có hình ảnh.

- Học sinh nắm vững cấu trúc của cđu văn so sânh, phđn biệt đợc câc thănh phần (đối tợng so sânh, từ so sânh, đặc điểm so sânh). Biết phđn biệt cđu văn có nghệ thuật so sânh trong đoạn văn.

- Học sinh có kỹ năng với câc dạng băi tập về so sânh

+ Học sinh có nhận biết về biện phâp tu từ so sânh (hình ảnh so sânh, đối tợng so sânh, đặc điểm, từ so sânh).

+ Biết dùng từ, đặt cđu phù hợp khi thực hănh viết cđu văn so sânh. + Biết níu cảm nhận về câi hay, câi đẹp của nghệ thuật so sânh (tuy chỉ ở mức độ ban đầu).

Do học sinh thờng xuyín đợc rỉn luyện, vận dụng kiến thức về nghệ thuật so sânh, câc em hình thănh kỹ năng với câc băi tập nhận dạng, viết đợc câc cđu văn có hình ảnh so sânh đúng, đẹp, nhiều khi bất ngờ vă thú vị. Bớc đầu học sinh biết câch diễn đạt sự cảm nhận, rung động của bản thđn trớc vẻ đẹp của ngôn ngữ qua nghệ thuật so sânh. Từ đó, việc dạy- học về nghệ thuật so sânh sẽ góp phần phât triển năng lực ngôn ngữ, cũng nh phât triển t duy cho học sinh.

Một phần của tài liệu SKKN mon NV8 (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w