Quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung và rút yêu cầu của đương sự trong tố tụng dân sự việt nam

78 379 4
Quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung và rút yêu cầu của đương sự trong tố tụng dân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH TRANG QUYỀN YÊU CẦU, THAY ĐỔI, BỔ SUNG VÀ RÚT YÊU CẦU CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MINH HẰNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ MINH TRANG DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật Tố tụng dân : BLTTDS Hội đồng xét xử : HĐXX Tòa án nhân dân : TAND Tòa án nhân dân Tối cao : TANDTC Tố tụng dân : TTDS Quan hệ pháp luật : QHPL Vụ việc dân : VVDS Vụ án dân : VADS Việc dân : VDS Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan : NCQLNVLQ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN YÊU CẦU, THAY ĐỔI, BỔ SUNG VÀ RÚT YÊU CẦU CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương tố tụng dân 1.2 Ý nghĩa quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương tố tụng dân 14 1.3 Cơ sở khoa học việc xây dựng quy định quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương tố tụng dân Việt Nam 16 1.4 Lược sử hình thành phát triển pháp luật tố tụng dân Việt Nam quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương 22 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN YÊU CẦU, THAY ĐỔI, BỔ SUNG VÀ RÚT YÊU CẦU CỦA ĐƢƠNG SỰ 28 2.1 Quyền yêu cầu đương 28 2.2 Quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tố tụng dân 41 2.3 Quyền rút yêu cầu đương tố tụng dân 44 Chƣơng 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUYỀN YÊU CẦU, THAY ĐỔI, BỔ SUNG VÀ RÚT YÊU CẦU CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ KIẾN NGHỊ 49 3.1 Bất cập xuất phát từ việc thực thi pháp luật chủ thể quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương 49 3.2 Vướng mắc, bất cập thực tiễn thực quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương TTDS kiến nghị 53 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trong bối cảnh nay, Đảng Nhà nước ta không ngừng cố gắng phát triển mặt kinh tế - xã hội thông qua việc hoạch định thực đường lối sách đổi lĩnh vực đời sống xã hội Vấn đề xây dựng, phát triển hồn thiện hệ thống pháp luật phù hợp ln Đảng Nhà nước trọng, xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý Để thực chủ trương này, Nhà nước ta có bước quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động quan tư pháp, phải kể đến việc ban hành Bộ luật Tố tụng dân sự, có hiệu lực từ ngày 01/01/2005 Có thể nói BLTTDS 2004 xây dựng sở kế thừa phát triển Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989; Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996, đồng thời tiếp thu thành tựu lập pháp nhiều nước giới BLTTDS văn có giá trị pháp lý cao quy định trình tự, thủ tục giải VVDS Tòa án, xây dựng quy trình tố tụng khoa học, đảm bảo đẩy mạnh dân chủ thông qua việc tạo điều kiện cho chủ thể tiến hành tố tụng chủ thể tham gia tố tụng thuận lợi hiệu Trong lĩnh vực TTDS, nguyên tắc quyền tự định đoạt đương nguyên tắc thể rõ nét theo giai đoạn phát triển PLTTDS Việt Nam Các văn pháp luật ban hành trước thời điểm có hiệu lực BLTTDS 2004 có đề cập đến quyền tự định đoạt, có quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương TTDS nhìn chung tản mạn, chưa rõ ràng, cụ thể, chi tiết Đến thời điểm BLTTDS 2004 ban hành bản, thống quy định quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương TTDS, rõ chủ thể, nội dung, điều kiện, phạm vi quyền Tuy nhiên, qua trình thực hiện, BLTTDS 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011 bộc lộ hạn chế, gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp công dân tham gia TTDS Về phương diện lý luận, nhiều vấn đề quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương TTDS chưa giải triệt để Thực tiễn tố tụng Tòa án, nhiều trường hợp, quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương không tôn trọng cách mức Với mong muốn nghiên cứu hệ thống, toàn diện vấn đề lý luận, nội dung pháp luật thực định quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương TTDS thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề này, từ tìm hiểu giải pháp góp phần khắc phục hạn chế tồn tại, học viên chọn đề tài “Quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương tố tụng dân Việt Nam” để nghiên cứu làm Luận văn Thạc sỹ luật học TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương TTDS Việt Nam nội dung quan trọng quyền tự định đoạt đương Từ BLTTDS 2004 có hiệu lực sửa đổi, bổ sung năm 2011, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề này, là: khóa luận tốt nghiệp tác giả Phùng Thị Tuyết Trinh “Quyền yêu cầu thay đổi yêu cầu đương tố tụng dân sự” (2010), khóa luận tốt nghiệp tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lệ “Quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương tố tụng dân sự” (2011) Nhìn chung hai cơng trình, tác giả nêu số vấn đề lý luận bản, quy định pháp luật thực định, đồng thời phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng từ đề xuất giải pháp khắc phục vướng mắc Tuy nhiên, giới hạn dung lượng nên hai khóa luận dừng lại nghiên cứu khái quát tổng quan nội dung vấn đề quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương TTDS Ngoài ra, số viết tạp chí chuyên ngành đề cập phần nội dung quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương TTDS Việt Nam, chẳng hạn: viết “Về việc rút đơn khởi kiện đương tố tụng dân sự” tác giả Nguyễn Triều Dương (Tạp chí Tòa án nhân dân số tháng 11/2009), viết “Quyền khởi kiện việc xác định tư cách tham gia tố tụng” tác giả Trần Anh Tuấn (tạp chí Tòa án nhân dân số 23/2008), viết“Giải việc nguyên đơn rút yêu cầu khởi kiện VADS nhiều nguyên đơn có yêu cầu” tác giả Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn Thị Hương (tạp chí Tòa án nhân dân số 20 tháng 10/2013), viết “Việc rút yêu cầu đương giai đoạn phúc thẩm” tác giả Nguyễn Thị Thu Hà (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 22 (183) tháng 11/2010), viết “Một số vấn đề thay đổi yêu cầu ban đầu đương VADS” tác giả Nguyễn Thị Hạnh Ngơ Thanh Hương (Tạp chí Tòa án nhân dân số 14, tháng 7/2014) Qua nghiên cứu cho thấy, cơng trình dừng lại việc đề cập cách gián tiếp nghiên cứu góc độ hẹp quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương TTDS Việt Nam Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương TTDS Việt Nam Trước tình hình đó, đề tài “Quyền u cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương tố tụng dân Việt Nam” đề tài có ý nghĩa lý luận, thực tiễn, không trùng lặp với cơng trình khoa học nghiên cứu cơng bố PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương tố tụng dân Việt Nam có phạm vi rộng hai thủ tục án, thủ tục việc với hai cấp xét xử sơ thẩm, phúc thẩm Khái niệm quyền yêu cầu đương hiểu theo nghĩa hẹp quyền khởi kiện đương (bao gồm quyền khởi kiện VADS nguyên đơn; quyền yêu cầu Tòa án giải VDS người yêu cầu; quyền đưa yêu cầu phản tố bị đơn; quyền đưa yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan), theo nghĩa rộng quyền yêu cầu quyền sở để đương thực quyền khác đương TTDS quyền đề nghị Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, quyền đề nghị Tòa án thu thập chứng Trong phạm vi đề tài nghiên cứu quyền yêu cầu đương theo nghĩa hẹp cấp xét xử sơ thẩm Luận văn có đề cập đến quyền yêu cầu cấp phúc thẩm để đảm bảo tính tổng quát vấn đề nghiên cứu mà không sâu nghiên cứu PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Để thực mục đích nghiên cứu đề tài, việc nghiên cứu tiến hành dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử, sách Đảng, Nhà nước tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Ngồi ra, để giải vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành khác phương pháp phân tích hệ thống; phương pháp tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp thống kê Cụ thể sau: Phương pháp phân tích tác giả sử dụng toàn 03 chương Luận văn Tại chương I, tác giả sử dụng phương pháp để phân tích khái niệm, ý nghĩa việc ghi nhận quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương TTDS Việt Nam Ở chương II, tác giả sử dụng phương pháp phân tích để xem xét, bóc tách quy định pháp luật hành quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương TTDS Trong chương III, nghiên cứu bất cập, hạn chế pháp luật hành quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương TTDS, tác giả sử dụng phương pháp phân tích để làm rõ vướng mắc này, từ kiến nghị sửa đổi, bổ sung số quy định nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương TTDS Phương pháp so sánh tác giả sử dụng để so sánh quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương TTDS qua thời kỳ lịch sử, từ cho thấy tiến kế thừa pháp luật giai đoạn Phương pháp thống kê tác giả sử dụng thống kê số liệu tính hình thụ lý, kết giải việc áp dụng quy định quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương TTDS Chương III Luận văn đưa thành tựu mà ngành tư pháp đạt trình thực quy định BLTTDS Phương pháp tổng hợp sử dụng toàn luận văn Trên sở tài liệu phân tích, so sánh, thống kê, tác giả sử dụng phương pháp để tổng hợp lại vấn đề nêu ra, từ rút nhận định, kiến nghị sửa đổi, bổ sung cần thiết để hoàn thiện pháp luật quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương TTDS MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI * Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận nội dung quy định pháp luật TTDS Việt Nam hành quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương TTDS, đồng thời điểm thiếu sót, chưa hợp lý quy định hành quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương TTDS đưa vào thực tiễn áp dụng Trên sở kết nghiên cứu tổng hợp, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện Pháp luật TTDS Việt Nam quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương TTDS nhằm nâng cao hiệu áp dụng thực tế, bảo đảm quyền lợi tốt cho đương * Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục đích nghiên cứu đề tài, luận văn phải hoàn thành số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương TTDS; - Nghiên cứu quy định Pháp luật TTDS Việt Nam hành quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương TTDS thực tiễn áp dụng Từ đó, điểm bất cập, thiếu hợp lý quy định pháp luật vấn đề này; - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện Pháp luật TTDS Việt Nam quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương TTDS NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỚI CỦA LUẬN VĂN - Trên sở quan điểm hoàn thiện pháp luật nói chung, Pháp luật TTDS nói riêng, kết nghiên cứu lý luận nhằm xây dựng luận giải rõ nội hàm khái niệm quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu đương TTDS Việt Nam - Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu đương Đề xuất số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật TTDS quyền đương TTDS Đề tài cơng trình nghiên cứu nhìn nhận đầy đủ lý luận, thực tiễn liên quan đến quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu đương TTDS Đề tài ứng dụng tạo nhanh chóng, tiết kiệm cho hoạt động xét xử VVDS, góp phần bảo vệ lợi ích đương sự, cho hệ thống Tòa án Việt Nam Bên cạnh đó, theo đề án việc cải cách cấu ngành Tòa án Nghị Quyết số 49 - NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính Trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, thời gian tới có cấp tòa án thành lập Do vậy, việc xác định rõ quyền đương TTDS tiền đề cho việc phát triển mơ hình Tòa khu vực, đồng thời phát triển mơ hình tố tụng tranh tụng tương lai - Về thực tiễn: Luận văn có giá trị tham khảo cơng tác nghiên cứu, học tập ứng dụng thực tiễn CƠ CẤU LUẬN VĂN Ngoài Phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu ba chương, tiết 60 trường hợp này, đương phải chịu án phí sơ thẩm theo định Toà án cấp sơ thẩm phải chịu nửa án phí phúc thẩm theo quy định pháp luật.” Điều gây vướng mắc thống pháp luật vấn đề rút đơn khởi kiện nguyên đơn Dù giai đoạn xét xử có u cầu khởi kiện từ nguyên đơn, bị đơn tư cách đương khác phải tốn thời gian, cơng sức, chí tiền bạc để có chuẩn bị tốt tham gia tố tụng với mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân Việc phân biệt giai đoạn tố tụng hỏi ý kiến bị đơn giai đoạn xét xử phúc thẩm chưa hợp lý, cần phải có sửa đổi, bổ sung Bên cạnh đó, vấn đề đặt quy định pháp luật trọng đến quyền lợi bị đơn nguyên đơn rút yêu cầu giai đoạn phúc thẩm mà dường bỏ quên đối tượng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập tham gia tố tụng với tư cách độc lập, không phụ thuộc vào nguyên đơn hay bị đơn, họ phải nộp án phí quy định có quyền nghĩa vụ nguyên đơn Do vậy, thiết nghĩ việc bổ sung quy định hỏi ý kiến người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập cần thiết, đảm bảo bình đẳng đương tham gia tố tụng Tòa án - Kiến nghị: Để khắc phục hạn chế, sửa đổi quy định pháp luật hành theo hướng sau: Khoản Điều 218 BLTTDS sửa thành: “2 Trong trường hợp có đương rút phần tồn u cầu việc rút yêu cầu họ tự nguyện đồng thời bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đồng ý Hội đồng xét xử chấp nhận đình xét xử phần yêu cầu toàn yêu cầu đương rút.” Khoản Điều 269 BLTTDS sửa thành: “1 Trước mở phiên phiên phúc thẩm nguyên đơn rút đơn khởi kiện Hội đồng xét xử phúc thẩm phải hỏi bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có đồng ý hay khơng tuỳ trường hợp mà giải sau: a) Bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan khơng đồng ý khơng chấp nhận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn; 61 b) Bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đồng ý chấp nhận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn Hội đồng xét xử phúc thẩm định huỷ án sơ thẩm đình giải vụ án Trong trường hợp này, đương phải chịu án phí sơ thẩm theo định Toà án cấp sơ thẩm phải chịu nửa án phí phúc thẩm theo quy định pháp luật.” 3.2.6 Luật chưa qui định vấn đề thay đổi địa vị tố tụng trường hợp bị đơn không đồng ý rút yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Theo quy định khoản Điều 176 BLTTDS sửa đổi, “1 Cùng với việc phải nộp cho Tòa án văn ghi ý kiến yêu cầu người khởi kiện, bị đơn có quyền yêu cầu phản tố nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập” Pháp luật ghi nhận vấn đề thay đổi địa vị tố tụng trường hợp nguyên đơn rút toàn yêu cầu khởi kiện, bị đơn giữ nguyên yêu cầu phản tố trường hợp nguyên đơn rút toàn yêu cầu khởi kiện, bị đơn rút tồn u cầu phản tố người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan giữ nguyên yêu cầu độc lập Hiện chưa có quy định việc đình yêu cầu thay đổi địa vị tố tụng trường hợp nguyên đơn người có yêu cầu độc lập rút yêu cầu khởi kiện bị đơn không đồng ý rút yêu cầu phản tố với người có yêu cầu độc lập - Kiến nghị: Cần bổ sung qui định giải vào Điều 219 BLTTDS, theo hướng xây dựng thêm khoản Điều 219 sau: “3 Trong trường hợp nguyên đơn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có u cầu độc lập rút tồn yêu cầu khởi kiện, yêu cầu độc lập bị đơn không đồng ý rút yêu cầu phản tố với người có u cầu độc lập bị đơn trở thành nguyên đơn, người có yêu cầu độc lập trở thành bị đơn nguyên đơn trở thành người có quyền nghĩa vụ liên quan khơng tham gia tố tụng khơng có quyền nghĩa vụ liên quan.” Sau bổ sung thêm khoản Điều 219 theo hướng Điều 33 Nghị 05/2012/NQ-HĐTP cần sửa đổi, bổ sung theo hướng nêu 3.2.7 Pháp luật chưa có quy định hậu pháp lý nguyên đơn rút yêu cầu 62 Hiện chưa có quy định việc giải việc rút yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, giải yêu cầu phản tố bị đơn, yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan dẫn đến đa dạng việc xét xử Tòa án Hiện tồn hai quan điểm cách giải vấn đề Quan điểm thứ cho nguyên đơn rút toàn yêu cầu khởi kiện, HĐXX định tách vụ án, sau định đình việc giải vụ án yêu cầu khởi kiện nguyên đơn vào quy định điểm c khoản Điều 192 BLTTDS Điều 193 BLTTDS, sau đó, đương có quyền kháng cáo thời hạn ngày, kể từ ngày Tòa án định HĐXX sau tiếp tục xét xử yêu cầu phản tố bị đơn yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập thay đổi địa vị tố tụng đương Đối với quan điểm này, chưa có hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền việc tách vụ án dân hiệu lực định tách vụ án dân Đồng thời, tách vụ án dân nguyên đơn rút toàn yêu cầu yêu cầu nguyên đơn độc lập với yêu cầu phản tố bị đơn, yêu cầu người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Đồng thời cho phép đương có quyền kháng cáo điều bất hợp lý lẽ nguyên đơn chống lại định rút yêu cầu khởi kiện có lại phải xem xét phiên tòa khác gây lãng phí khơng đáng có Quan điểm thứ hai cho HĐXX xem xét yêu cầu phản tố bị đơn yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập thay đổi địa vị tố tụng đương theo quy định Điều 219 BLTTDS HĐXX án có định việc đình yêu cầu nguyên đơn định việc xét xử yêu cầu phản tố bị đơn yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Các đương có quyền kháng cáo, VKS có quyền kháng nghị toàn nội dung án Đây quan điểm hầu hết Tòa án chấp nhận áp dụng thực tế Bản thân tác giả nhận thấy cách giải linh hoạt, tránh rườm rà, đảm bảo quyền lợi cho đương đồng thời đáp ứng đòi hỏi thực tiễn xét xử yêu cầu cải cách tư pháp - Kiến nghị: BLTTDS cần quy định cách thống việc nguyên đơn rút yêu cầu giai đoạn xét xử sơ thẩm giai đoạn xét xử phúc thẩm Như 63 phân tích trên, nguyên đơn cần chịu trách nhiệm yêu cầu mà đưa ra, tránh việc tùy tiện đưa yêu cầu để gây khó khăn, thiệt hại cho đương khác BLTTDS nên quy định phiên tòa sơ thẩm giai đoạn xét xử phúc thẩm, việc rút yêu cầu nguyên đơn chấp thuận có đồng ý bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Quy định khiến đương cân nhắc kỹ lưỡng trước đưa yêu cầu, đồng thời có trách nhiệm với u cầu đó, bảo đảm bình đẳng bên đương 3.2.8 Pháp luật thiếu quy định giải trường hợp vụ án có nhiều nguyên đơn có nguyên đơn rút yêu cầu, nguyên đơn khác giữ nguyên yêu cầu Trên thực tế, có trường hợp mà VADS, bên ngun đơn khơng có mà có nhiều nguyên đơn đứng khởi kiện để đòi lại quyền lợi cho Vì vậy, ngun đơn số rút yêu cầu nguyên đơn lại giữ nguyên yêu cầu pháp luật lại chưa quy định rõ ràng hậu pháp lý trường hợp Ví dụ: Cụ A Cụ B sinh người gồm ông T, bà X bà Y Cụ A năm 1977 không để lại di chúc, cụ B năm 2006 Di sản hai cụ để lại gồm 831m2 đất 181, Tờ đồ số 04 thôn P, xã N theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số N 270461, mẹ bà N quản lý sử dụng Ngày 26/04/2010, bà X bà Y có đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án chia di sản thừa kế hai cụ A B Tòa án thơng báo cho bà X bà Y nộp tiền tạm ứng án phí thụ lý vụ án dân sự, xác định hai bà nguyên đơn vụ án Trong trình giải quyết, bà Y có đơn xin rút yêu cầu khởi kiện ngày 26/01/2011, Tòa án định đình giải vụ án dân yêu cầu khởi kiện bà Y Đồng thời, định đưa vụ án xét xử yêu cầu khởi kiện bà X, xác định bà Y người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan án sơ thẩm Đối với trường hợp tồn quan điểm khác Quan điểm thứ nhất: Nhất trí với cách giải Tòa việc định đình giải vụ án dân yêu cầu khởi kiện bà Y, đồng thời định đưa vụ án xét xử yêu cầu khởi kiện bà X Theo tác giả, điều không 64 với quy định pháp luật, lẽ theo quy định điểm c khoản Điều 192 BLTTDS sửa đổi, để đình giải vụ án dân “c) Người khởi kiện rút đơn khởi kiện Tòa án chấp nhận” Như vậy, quy định áp dụng phía ngun đơn rút tồn u cầu khởi kiện Trong vụ án trên, bà X bà Y có yêu cầu khởi kiện chia di sản thừa kế có bà Y rút yêu cầu nên xác định trường hợp rút đơn khởi kiện Đối tượng để xem xét giải quyết, xét xử vụ án yêu cầu chia di sản thừa kế tồn Hơn nữa, Tòa án định đình u cầu khởi kiện Y khơng thể xác định tư cách tố tụng Y giải quyền nghĩa vụ Y để giải yêu cầu khởi kiện X việc tham gia tố tụng Y tất yếu Quan điểm thứ hai cho rằng, yêu cầu khởi kiện X Y đồng nên Tòa án khơng thể định đình giải vụ án yêu cầu khởi kiện Y mà phải xem xét nhận định phần “quyết định” án sơ thẩm Quan điểm có điều bất hợp lý lẽ giải Tòa án buộc phải phán án trường hợp Kể đương thỏa thuận thống giải với Tòa án khơng định cơng nhận thỏa thuận bên mà buộc phải mở phiên tòa xét xử Điều thực cứng nhắc trái với quy định hòa giải Pháp luật TTDS Mặt khác, Tòa án vừa đình u cầu khởi kiện Y lại vừa định giải yêu cầu án không hợp lý hai yêu cầu đồng với Về ngun tắc, Tòa án đình u cầu khơng phán án sơ thẩm Quan điểm thứ ba cho rằng, Tòa án định đình việc giải yêu cầu khởi kiện bà Y bà Y có đơn rút yêu cầu khởi kiện trước có định đưa vụ án xét xử Còn sau có định đưa vụ án xét xử quyền xem xét chấp nhận hay khơng chấp nhận yêu cầu rút đơn khởi kiện bà Y thuộc Hội đồng xét xử sơ thẩm, nên áp dụng điểm c khoản Điều 192 BLTTDS để định đình yêu cầu khởi kiện bà Y mà phải nhận định định án sơ thẩm Tương tự quan điểm thứ hai, việc định 65 đình giải vụ án yêu cầu bà Y dù giai đoạn trước có định đưa vụ án xét xử khơng có sở pháp lý để áp dụng Sau xem xét, phân tích quan điểm trên, theo tác giả nhận thấy để giải vấn đề này, trước hết cần xem xét vấn đề bà Y rút yêu cầu khởi kiện dẫn đến thay đổi địa vị tố tụng bà Y vụ án Trong vụ án này, bà Y người hàng thừa kế thứ người để lại di sản thừa kế, có quyền lợi ích liên quan đến di sản thừa kế Vì thế, dù bà Y rút yêu cầu khởi kiện, mặt pháp lý, giải vụ án để xem xét yêu cầu chia di sản thừa kế bà X, Tòa án phải xem xét, giải quyền lợi bà Y nên bà Y đương vụ án Do bà Y rút yêu cầu khởi kiện nên bà Y tham gia tố tụng với tư cách nguyên đơn thay đổi thành người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án Do đó, Tòa án phải xác định lại địa vị tố tụng bà Y theo quy định Pháp luật tố tụng dân Tùy thuộc vào diễn biến vụ án thiện chí đương sự, Tòa án có cách giải khác nhau: mở phiên tòa sơ thẩm để xét xử định công nhận thỏa thuận bên đương Tuy nhiên, dù giải theo cách Tòa án phải nhận định việc rút yêu cầu khởi kiện bà Y thay đổi địa vị tố tụng bà Y phần “xét thấy” án sơ thẩm định công nhận thỏa thuận đương phần “quyết định” quan điểm hai quan điểm ba nêu Tuy nhiên, pháp luật hành chưa có quy định hướng dẫn vấn đề thay đổi địa vị tố tụng trường hợp Hệ Tòa án xác định tư cách tham gia tố tụng đương rút yêu cầu theo cách áp dụng tương tự theo thói quen mà khơng có pháp lý cụ thể để viện dẫn án thiếu thống việc áp dụng pháp luật tố tụng dân để giải vấn đề - Kiến nghị: Do việc rút đơn nguyên đơn VADS có nhiều nguyên đơn làm thay đổi địa vị tố tụng người tham gia tố tụng Tòa án, vậy, pháp luật cần có quy định hướng dẫn cụ thể vấn đề theo hướng bổ sung Điều 219 BLTTDS sau: 66 “Trong trường hợp có nguyên đơn rút yêu cầu khởi kiện vụ án dân có nhiều ngun đơn tham gia ngun đơn rút yêu cầu khởi kiện trở thành người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan” 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG Nghiên cứu tình hình thực tiễn thực quy định pháp luật TTDS quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương TTDS thấy bên cạnh việc đạt thành tựu bản, đáng khích lệ bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cần sửa đổi nhằm bảo đảm quyền lợi đương Những hạn chế, bất cập trước hết xuất phát từ quy định pháp luật TTDS hành vấn đề chưa cụ thể, chưa hợp lý khiến cho Tòa án gặp lúng túng giải số trường hợp thực tế Bên cạnh đó, thiếu hiểu biết đương quy định pháp luật, thiếu trách nhiệm Tòa án cơng tác thụ lý trình giải VVDS dẫn tới việc quyền lợi đáng đương bị vi phạm không bảo đảm cách thỏa đáng Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu, luận văn đề xuất kiến nghị phù hợp để sửa đổi, bổ sung quy định chưa phù hợp nhằm hoàn thiện pháp luật quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương sự, đồng thời nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền đương thực tế Những đề xuất tiến hành góc độ lập pháp, tổng kết, trao đổi kinh nghiệm thông qua công tác vận động, tuyên truyền pháp luật Các giải pháp đưa kết kết nối nghiên cứu lý luận, luật thực định thực tiễn thực pháp luật quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương 68 KẾT LUẬN Quyền tự định đoạt nói chung quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu đương nói riêng quyền quan trọng đương trình tố tụng dân Nội dung quyền đương có quyền đưa vụ việc yêu cầu Tòa giải quyết, đồng thời q trình Tòa giải đương có quyền thay đổi, bổ sung hay rút yêu cầu Tòa án vào thời điểm đương thực quyền để đưa định cuối cho vụ việc Việc ghi nhận, đảm bảo thực quyền thực tế cho thấy, Nhà nước quan tâm, tôn trọng bảo vệ quyền lợi hợp pháp đương sự, lợi ích cơng dân Pháp luật Tố tụng dân thời kỳ đầu quy định quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương TTDS tản mạn, hạn chế Sau thời kỳ đổi mới, pháp luật cần phải phù hợp với xu hội nhập quốc tế Do đó, quyền dân công dân phải đảm bảo tốt hơn, vậy, nhà lập pháp khơng ngừng nghiên cứu, hồn thiện Pháp luật Tố tụng dân sự, có quy định quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương Từ BLTTDS 2004 đời, quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương quy định rõ ràng, chi tiết có hệ thống Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS năm 2011 đời tiếp tục hoàn thiện thêm quy định quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương Tuy nhiên, sửa đổi, bổ sung song quy định cần phải sửa đổi lại giữ nguyên dẫn tới bất cập tồn mà chưa giải Qua việc nghiên cứu tìm hiểu quy định quyền yêu cầu, thay đổi bổ sung, rút yêu cầu BLTTDS thấy sở pháp lý để Tòa án giải VVDS sở để đương thực quyền nghĩa vụ Vì vậy, nhà làm luật cần phải tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định Pháp luật TTDS đặc biệt quy định liên quan tới quyền yêu cầu, bổ sung, rút yêu cầu đương để pháp luật thực trở thành công cụ hữu hiệu giúp Nhà nước quản lý xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực quyền tố tung dân 69 Bên cạnh đó, qua thực tiễn áp dụng, việc thực quyền yêu cầu, thay đổi bổ sung, rút yêu cầu tồn nhiều hạn chế từ nguyên nhân khách quan vắng bóng quy định pháp luật pháp luật chưa quy định đầy đủ, tồn diện, có xung đột luật Từ nguyên nhân chủ quan, xuất phát từ hai phía đương Tòa án Do vậy, trước hết cần phải sửa đổi bổ sung số điều BLTTDS quy định liên quan tới quyền yêu cầu, bổ sung, rút yêu cầu đương sự, sau cần đẩy mạnh cơng tác cải cách tư pháp, hồn thiện hệ thống Tòa án, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ phẩm chất đạo đức cán Tòa án, đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật để người dân biết hiểu quyền nghĩa vụ pháp luật TTDS nói chung quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu nói chung, xây dựng xã hội văn minh tôn trọng pháp luật Trước tình vậy, với tâm huyết góp phần nâng cao chất lượng giải VVDS thực tiễn, hạn chế tình trạng án tồn đọng, hủy sửa hệ thống Tòa án, giúp đỡ đương có hội bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cách tốt nhất, học viên cố gắng nghiên cứu quy định pháp luật xem xét thực tiễn thực quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương sự, để từ đưa nhận định, kiến nghị, đề xuất số sửa đổi hoàn thiện Pháp luật Tố tụng dân hành TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1957), Từ điển Hán Việt, Trường Thi xuất bản, Sài Gòn Đào Duy Anh (2008), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Cơng Bình (2006), Bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật hJHGọc, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Công Bình (2012), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Chính trị - Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/05/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, mục 2.2 Bộ Chính trị - Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 Chiến lược cải cách tư pháp từ năm 2020 Bộ luật dân thương ngày 20/12/1972 Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005 Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2004 10 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2003 11 Nguyễn Văn Cung (1997), Các nguyên tắc Tố tụng Dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 12 Hồng Thị Hồng Dỗn (1999), Một số vấn đề tố tụng dân sự, Tạp chí Kiểm sát số tháng 10/1999 13 Nguyễn Triều Dương (2009), “Về việc rút đơn khởi kiện đương tố tụng dân sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (11), tr….? 14 Nguyễn Triều Dương (2010), Đương Tố tụng dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Bảo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Lê Gia (1999), Sách nói tiếng nơm na, Nxb Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh 17 Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoa học số vấn đề pháp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng, NXB Tư pháp, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thu Hà (2010), “Việc rút yêu cầu đương giai đoạn phúc thẩm”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (22), tr 32-35, 44 19 Th.S Nguyễn Thị Hạnh - Ngô Thanh Hương (2014) “Một số vấn đề thay đổi yêu cầu ban đầu cảu đương vụ án dân sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (14), tr 2226 20 Th.S Nguyễn Thị Hạnh - Th.S Nguyễn Thị Hương (2013), “Giải việc nguyên đơn rút yêu cầu khởi kiện vụ án dân nhiều ngun đơn có u cầu”, Tạp chíBTòa án nhân dân, (20), tr 25-28, 41 21 Liễu Thị Hạnh (2009), Thụ lý vụ án dân số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 22 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 23 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 24 Học viện Tư pháp (2005), Đặc san Nghề luật, số chuyên đề Bộ Luật tố tụng dân sự, tr 25 Học viện Tư pháp (2007), Giáo trình Luật Tố tụng Dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 26 Duy Kiên (2012), Những vấn đề cần lưu ý thụ lý đơn khởi kiện, đơn phản tố, đơn yêu cầu độc lập giải án dân sự, Tạp chí Kiểm sát số 07/2012 27 Lê Thị Bích Lan (2005), Vấn đề khởi kiện thụ lý vụ án dân sự, Tạp chí Luật học Số đặc san BLTTDS năm 2005 28 Nguyễn Thị Mỹ Lệ (2011), Quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương tố tụng dân sự, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 29 Cao Văn Liên (1998), Pháp luật triều đại Việt Nam nước, Nxb Thanh niên, Hà nội 30 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân 2011 31 Đoàn Đức Lương (1998), Thụ lý chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 32 Tưởng Duy Lượng (2007), Thẩm quyền án nhân dân cấp huyện việc giải vụ việc dân sự, Tạp chí Tòa án nhân dân số 8/2007 (15) 33 Tưởng Duy Lượng (2009), Pháp luật tố tụng dân thực tiễn xét xử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Vũ Văn Mẫu (1974), Cổ luật Việt Nam thông khảo tư pháp sử, Sài Gòn 35 Đỗ Mười, Thư gửi cán bộ, nhân viên ngành Tư pháp 50 năm ngày thành lập ngành, Tạp chí DC PL số 12/1995 36 Phạm Hữu Nghị (2000), Về nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự, Tạp chí NN PL số 12(152)/2000 37 Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 24/05/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 38 Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 02/06/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 39 Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31 tháng 03 năm 2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 40 Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân 41 Nghị số 06/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm” Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân 42 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân (1989) 43 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế (1994) 44 Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động (1996) 45 Hoàng Phê (chủ biên), 2003, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học 46 Trần Văn Quảng (2004), Chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam – Cơ sở lý luận thực tiễn, Luận án tiến sỹ Luật học, Hà Nội 47 Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/04/1946 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam cộng hòa quy định thẩm quyền Tòa án 48 TANDTC, Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2011 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2012 ngành TAND 49 TANDTC, Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013 ngành TAND 50 TANDTC, Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2014 ngành TAND 51 TANDTC, Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2015 ngành TAND 52 Phan Hữu Thư (2001), Xây dựng BLTTDS - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia 53 Thông tư 03/NCPL ngày 03/03/1966 Tòa án nhân dân tối cao trình tự giải việc ly hôn 54 Thông tư 614/DS ngày 24/04/1963 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn số thủ tuc tố tụng tòa án địa phương 55 Thơng tư 96/NCPL ngày 08/02/1977 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn trình tự xét xử sơ thẩm 56 Trần Minh Tiến, Tra cứu Bộ luật tố tụng dân (2006), Nxb Tư pháp 57 Phùng Thị Tuyết Trinh (2010), Quyền yêu cầu thay đổi yêu cầu đương tố tụng dân sự, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 58 Trường cán Tòa án - TANDTC, Tài liệu tập huấn Bộ luật Tố tụng Dân 59 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học (Luật dân sự, Luật Hơn nhân Gia đình, Luật Tố tụng Dân sự, Nxb Công an nhân dân 60 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trường, Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện số chế định Pháp luật Tố tụng dân Việt Nam 61 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp 62 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 63 Từ điển Tiếng Việt (2003), Nxb Đà Nẵng 64 Phạm Văn Tuấn (1996), Quá trình hình thành phát triển số chế định pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Luận văn cao học khoá I Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 65 Trần Anh Tuấn (2008), “Quyền khởi kiện việc xác định tư cách tham gia tố tụng”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 23, tháng 12/2008 66 Tuyên ngôn Độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1776 67 Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp năm 1791 68 Viện nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (1996), Chuyên đề Luật Tố tụng Dân 69 Viện nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2001), Tổng hợp ý kiến đóng góp dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự, Thông tin khoa học pháp lý số tháng 01/2004 70 Viện nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2004), Một số vấn đề tranh tụng tố tụng dân sự, Thông tin khoa học pháp lý số tháng 02/2004 71 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006); Từ điển Luật học; NXB Tư pháp, Hà Nội 72 Viện kiểm sát nhân dân TP.Hồ Chí Minh (2014), “Thơng báo rút kinh nghiệm” số 187/TB-VKS-P5 ngày 31/10/2014, tr.6-13 ... VỀ QUYỀN YÊU CẦU, THAY ĐỔI, BỔ SUNG VÀ RÚT YÊU CẦU CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đƣơng tố tụng dân Pháp luật quy định quyền. .. ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN YÊU CẦU, THAY ĐỔI, BỔ SUNG VÀ RÚT YÊU CẦU CỦA ĐƢƠNG SỰ 28 2.1 Quyền yêu cầu đương 28 2.2 Quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tố tụng. .. niệm quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương tố tụng dân 1.2 Ý nghĩa quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương tố tụng dân 14 1.3 Cơ sở khoa học việc xây dựng quy định quyền yêu

Ngày đăng: 25/03/2018, 20:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan