1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định tư cách của đương sự trong tố tụng dân sự Việt Nam

80 339 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 848,64 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VƢƠNG THỊ THANH TÂN XÁC ĐỊNH TƢ CÁCH CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VƢƠNG THỊ THANH TÂN XÁC ĐỊNH TƢ CÁCH CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ANH TUẤN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Khoa Sau đại học, Khoa Luật dân Tố tụng dân sự, Bộ môn Tố tụng dân tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Anh Tuấn, ngƣời thầy hƣớng dẫn tận tình tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo truyền thụ kiến thức quý báu cho suốt trình học tập, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Vƣơng Thị Thanh Tân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Nội dung nhƣ số liệu trình bày Luận văn hồn tồn trung thực Những kết luận khoa học Luận văn khơng chép cơng trình khác Tác giả luận văn Vƣơng Thị Thanh Tân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLDS 2005 : Bộ luật dân nƣớc CHXHCN Việt Nam năm 2005 BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân BLTTDS 2004 : Bộ luật Tố tụng dân nƣớc CHXHCNVN năm 2004 BLTTDS sửa đổi năm 2011 : Bộ luật tố tụng dân nƣớc CHXHCNVN đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2011 HĐTP : Hội đồng thẩm phán HVTP : Học viện Tƣ pháp Nxb : Nhà xuất QHPL : Quan hệ pháp luật PLTTGQCVADS 1989 : Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 PLTTGQCVAKT 1994 : Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 PLTTGQCTCLĐ 1996 : Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996 TA : Toà án TAND : Toà án nhân dân TANDTC : Toà án nhân dân tối cao Tr : Trang TTDS : Tố tụng dân VADS : Vụ án dân VDS : Việc dân VVDS : Vụ việc dân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƢƠNG SỰ VÀ XÁC ĐỊNH TƢ CÁCH CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ .6 1.1 ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1.1 Khái niệm đƣơng tố tụng dân 1.1.2 Thành phần đƣơng TTDS .9 1.2 CƠ SỞ XÁC ĐỊNH TƢ CÁCH THAM GIA TỐ TỤNG CỦA ĐƢƠNG SỰ 10 1.2.1 Quyền khởi kiện, quyền yêu cầu giải việc dân 11 1.2.2 Xác định tƣ cách đƣơng vào liên quan quyền, nghĩa vụ .14 1.2.3 Xác định tƣ cách đƣơng vào thời điểm tham gia tố tụng ý chí đƣơng 15 1.3 Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH TƢ CÁCH THAM GIA TỐ TỤNG CỦA ĐƢƠNG SỰ 15 1.4 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ XÁC ĐỊNH TƢ CÁCH THAM GIA TỐ TỤNG CỦA ĐƢƠNG SỰ 16 1.4.1 Giai đoạn trƣớc cách mạng tháng Tám năm 1945 17 1.4.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989 17 1.4.3 Giai đoạn từ năm 1989 đến 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG 21 CHƢƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH VỀ XÁC ĐỊNH TƢ CÁCH CỦA ĐƢƠNG SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 22 2.1 CÁC QUY ĐỊNH VỀ XÁC ĐỊNH TƢ CÁCH ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 22 2.1.1 Quy định xác định tƣ cách nguyên đơn 22 2.1.2 Quy định xác định tƣ cách bị đơn 30 2.1.3 Quy định xác định tƣ cách ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan 35 2.1.4 Quy định xác định tƣ cách đƣơng trƣờng hợp thay đổi tƣ cách đƣơng vụ án dân .37 2.2 QUY ĐỊNH VỀ XÁC ĐỊNH TƢ CÁCH ĐƢƠNG SỰ TRONG VIỆC DÂN SỰ 38 2.2.1 Xác định tƣ cách ngƣời yêu cầu 38 2.2.2 Xác định tƣ cách ngƣời có liên quan .39 KẾT LUẬN CHƢƠNG 42 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ XÁC ĐỊNH TƢ CÁCH CỦA ĐƢƠNG SỰ .43 3.1 THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ XÁC ĐỊNH TƢ CÁCH CỦA ĐƢƠNG SỰ 43 3.1.1 Khái quát thực tiễn thực quy định xác định tƣ cách đƣơng .43 3.1.2 Một số tồn tại, vƣớng mắc việc thực quy định pháp luật xác định tƣ cách đƣơng .45 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ XÁC ĐỊNH TƢ CÁCH ĐƢƠNG SỰ 59 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định liên quan tới xác định tƣ cách đƣơng tố tụng dân 59 3.2.2 Kiến nghị thực pháp luật xác định tƣ cách đƣơng tố tụng dân 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG 68 KẾT LUẬN CHUNG 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bộ luật tố tụng dân năm 2004 đời, có hiệu lực pháp luật kể từ ngày 01/01/2005 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2011 với nhiều quy định xác định tƣ cách đƣơng tố tụng dân Các quy định pháp luật tạo điều kiện cho việc tham gia tố tụng đƣơng kim nam cho Toà án xác định tƣ cách đƣơng TTDS Ngày 28/11/2013, Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ sáu thông qua Hiến pháp Theo quy định Hiến pháp năm 2013 nhiều nội dung quan trọng vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động Toà án, quyền ngƣời, quyền công dân đƣợc sửa đổi, bổ sung Các quy định cần tiếp tục đƣợc cụ thể hóa luật tố tụng nói chung BLTTDS sửa đổi nói riêng, tạo sở pháp lý cho việc giải vụ việc thuộc thẩm quyền Tòa án Đƣơng TTDS chủ thể quan trọng thiếu trình TA giải VVDS, khơng có đƣơng khơng thể có VVDS cần giải Vì vậy, vấn đề xác định tƣ cách tham gia tố tụng hoạt động vô quan trọng Để TA giải nhanh chóng hiệu vụ việc dân việc quy định cách cụ thể, chi tiết đƣơng nhƣ xác định tƣ cách đƣơng vấn đề tất yếu Để bảo đảm cho việc xác định tƣ cách đƣơng đƣợc đắn xác, bảo đảm quyền dân cá nhân, quan, tổ chức, pháp luật đƣa nhiều quy định liên quan vấn đề theo giai đoạn phát triển lịch sử đất nƣớc Phát triển văn quy phạm pháp luật trƣớc đây, đặc biệt BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 khắc phục đƣợc hạn chế, bất cập quy định xác định tƣ cách đƣơng văn trƣớc Tuy nhiên, có quy định xác định tƣ cách đƣơng chƣa thực đầy đủ, chung chung, thiếu cụ thể, mâu thuẫn luật tố tụng với pháp luật nội dung có liên quan Vấn đề cần đƣợc nghiên cứu tồn diện nhằm góp phần hồn thiện, tạo điều kiện cho việc giải VVDS TA đƣợc xác, nhanh chóng Thực tiễn giải tranh chấp, yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, thƣơng mại, lao động thời gian qua cho thấy TA lúng túng việc áp dụng pháp luật để xác định tƣ cách đƣơng sự, hƣớng dẫn nguyên đơn xác định bị đơn… từ dẫn tới xác định sai, xác định thiếu đƣơng dẫn đến VVDS phải xét xử lại, định TA bị huỷ hậu thời gian xét xử kéo dài, gây tốn phiền hà tới ngƣời dân Hiện nay, Nhà nƣớc ta nghiên cứu soạn thảo Dự thảo BLTTDS sửa đổi năm 2015, có quy định liên quan đến việc xác định tƣ cách đƣơng TTDS cần phải đƣợc nghiên cứu thêm Với lý trên, việc nghiên cứu, tìm hiểu đề tài “Xác định tƣ cách đƣơng TTDS Việt Nam” vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề xác định tƣ cách đƣơng TTDS giúp đề xuất giải pháp cho việc hoàn thiện quy định nhƣ cung cấp sở lý luận cần thiết cho TA thực vận dụng quy định xác định tƣ cách đƣơng thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Trƣớc BLTTDS 2004 đời, chƣa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu đầy đủ xác định tƣ cách đƣơng TTDS Việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề xác định tƣ cách đƣơng TTDS dừng lại số đề tài mang tính nhỏ hẹp nhƣ số viết tạp chí chuyên ngành luật đề cập đến tƣ cách đƣơng Một số viết là: Bài viết “Ai có tƣ cách nguyên đơn vụ án” tác giả Nguyễn Thị Mai Tạp chí TAND số năm 1999; Bài viết “Xác định tƣ cách nguyên đơn bị đơn vụ kiện” tác giả Nguyễn Quang Lộc tạp chí TAND số năm 1999… Sau BLTTDS 2004 đời, có số cơng trình nghiên cứu tƣ cách đƣơng TTDS nhƣ viết “Ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan BLTTDS” tác giả Nguyễn Thái Phúc đăng Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 10 năm 2005; Bài viết “Quyền khởi kiện việc xác định tƣ cách tham gia tố tụng” tác giả Trần Anh Tuấn tạp chí TAND, số 23 tháng 12 năm 2008; Luận án tiến sĩ với đề tài “Đƣơng tố tụng dân sự- số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Triều Dƣơng… Đến sau BLTTDS đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2011 có vài cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, kể đến nhƣ: Luận văn thạc sĩ với đề tài “Quyền khởi kiện với vấn đề xác định tƣ cách đƣơng tố tụng dân sự” tác giả Lê Hồng Phúc năm 2011… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác xác định tƣ cách đƣơng theo BLTTDS năm 2004 nhƣ ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; xác định tƣ cách đƣơng VADS dƣới góc độ quyền khởi kiện… mà chƣa nghiên cứu chuyên sâu toàn diện việc xác định tƣ cách đƣơng VADS VDS theo quy định BLTTDS sửa đổi năm 2011 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn số vấn đề lý luận thực tiễn xác định tƣ cách đƣơng TTDS nhƣ khái niệm chung đƣơng sự, thành phần đƣơng TTDS, sở xác định tƣ cách đƣơng TTDS, ý nghĩa việc xác định tƣ cách đƣơng sự, khái quát lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật xác định tƣ cách đƣơng TTDS; quy định pháp luật TTDS hành xác định tƣ cách đƣơng sự; thực tiễn thực kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật TTDS đƣơng Phạm vi nghiên cứu đề tài đƣợc giới hạn số nội dung sau: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận đƣơng xác định tƣ cách đƣơng TTDS; - Các quy định xác định tƣ cách đƣơng theo pháp luật Việt Nam hành; - Thực tiễn thực quy định trên, bất cập, hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế Đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật TTDS Việt Nam xác định tƣ cách đƣơng 59 quan hệ dân với chủ thể quan hệ tố tụng dân Theo quy định Bộ luật dân năm 2005, quan hệ dân (quan hệ pháp luật nội dung) có bốn loại chủ thể gồm: cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình tổ hợp tác Nhƣ vậy, hiểu bốn loại chủ thể khác Tuy nhiên, BLTTDS sửa đổi lại xác định có ba loại chủ thể “cá nhân”, “cơ quan”, “tổ chức” (khoản Điều 56) mà khơng có loại đƣơng “pháp nhân”, “tổ hợp tác” “hộ gia đình”, khơng thống luật nội dung với luật tố tụng thời gian qua Do vậy, loại chủ thể “tổ hợp tác” “hộ gia đình” có tranh chấp quan hệ dân với với loại chủ thể khác khó việc giải Tòa án khơng xác định đƣợc tƣ cách đƣơng họ Bởi vậy, cần nghiên cứu sửa đổi theo hƣớng thống chủ thể BLDS BLTTDS để xác định xác tƣ cách đƣơng tham gia vụ án [21] Theo logic đƣơng VADS phải chủ thể quan hệ pháp luật nội dung có tranh chấp Tuy nhiên, pháp luật TTDS hành nhƣ Dự thảo BLTTDS sửa đổi 2015 chƣa có quy định cụ thể vấn đề Đôi Thẩm phán xác định tƣ cách đƣơng mà khơng dựa sở quan hệ pháp luật nội dung có tranh chấp dẫn đến xác định sai tƣ cách đƣơng 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ XÁC ĐỊNH TƢ CÁCH ĐƢƠNG SỰ Trên sở phân tích vấn đề lý luận xác định tƣ cách đƣơng BLTTDS thực tiễn thực quy định pháp luật hành xác định tƣ cách đƣơng sự, nhận thấy tồn tại, vƣớng mắc thực tiễn giải VVDS, Luận văn đƣa số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật TTDS vấn đề 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định liên quan tới xác định tư cách đương tố tụng dân Pháp luật đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc giúp TA nhƣ đƣơng xác định tƣ cách đƣơng TTDS Tuy BLTTDS sửa đổi, bổ sung 60 năm 2011 có quy định xác định tƣ cách đƣơng theo hƣớng hoàn thiện hơn, cụ thể nhƣng thực tiễn áp dụng xảy vƣớng mắc, tồn Để pháp luật thực vào đời sống, đảm bảo cho TA mà tầng lớp nhân dân hiểu có nhận thức đầy đủ xác định tƣ cách đƣơng sự, cần sửa đổi, bổ sung quy định BLTTDS hành nhƣ sau: - Sửa đổi quy định đương bao gồm cá nhân, pháp nhân Theo quy định BLDS 2005, chủ thể quan hệ pháp luật dân gồm bốn loại là: cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình Mà BLTTDS sửa đổi năm 2011, Điều 56 quy định đƣơng gồm cá nhân, quan, tổ chức Điều BLTTDS quy định “…; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, cá nhân, quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức kinh tế, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp (sau gọi chung quan, tổ chức)…” Theo quy định này, hiểu quan quan nhà nƣớc Theo quy định Điều 85 BLDS loại pháp nhân xã hội Việt Nam quan nhà nƣớc Vì đƣơng VVDS quan nhà nƣớc phải pháp nhân Theo từ điển Tiếng Việt “tổ chức tập hợp người có trật tự, có nề nếp, hoạt động quyền lợi chung, nhằm muc đích chung” Tổ chức có dạng sau: pháp nhân, tổ chức phụ thuộc pháp nhân, tổ chức pháp nhân, tổ chức phụ thuộc tổ chức pháp nhân Trong loại tổ chức trên, tổ chức pháp nhân pháp nhân đƣơng vụ án dân Các tổ chức pháp nhân thông thƣờng doanh nghiệp tƣ nhân (Điều 141-145 Luật doanh nghiệp năm 2005) công ty hợp danh (Điều 130-140 Luật doanh nghiệp năm 2005) Nhƣ vậy, theo BLTTDS sửa đổi năm 2011, tổ chức kinh tế pháp nhân đƣợc pháp luật công nhận tƣ cách đƣơng vụ án dân chủ doanh nghiệp tƣ nhân cá nhân thành viên hợp 61 danh đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Mà điều trái với quy định khoản Điều 143 Luật doanh nghiệp năm 2005 hay khoản Điều 185 Luật doanh nghiệp 2015 (chƣa có hiệu lực) chủ doanh nghiệp tƣ nhân tham gia tố tụng với tƣ cách nguyên đơn, bị đơn Đó mâu thuẫn pháp luật tố tụng luật nội dung Vì vậy, không nên quy định tách riêng quan, tổ chức nhƣ mà cần quy định sửa đổi lại thành “pháp nhân” phù hợp - Bổ sung, sửa đổi quy định khái niệm đương VVDS: Nhƣ phân tích trên, pháp luật TTDS nƣớc ta nhƣ Dự thảo BLTTDS sửa đổi có quy định đƣa định nghĩa khái niệm đƣơng VADS thiếu quy định khái niệm đƣơng VVDS, bên cạnh đó, BLTTDS sửa đổi bổ sung năm 2011 quy định tƣ cách đƣơng VADS Điều 56 BLTTDS, theo đƣơng VADS gồm nguyên đơn, bị đơn, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan mà thiếu sót chƣa có quy định cụ thể tƣ cách đƣơng VDS Dự thảo BLTTDS sửa đổi có sửa đổi, bổ sung đề cập đến khái niệm đƣơng VDS quy định cụ thể đƣơng VDS gồm ngƣời yêu cầu giải VDS ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến giải VDS nhƣng phần tiêu đề Mục Dự thảo BLTTDS sửa đổi đƣợc giữ nguyên “Đƣơng vụ án dân sự” Bên cạnh đó, BLTTDS hành lẫn Dự thảo BLTTDS sửa đổi không đƣa định nghĩa khái quát đƣơng VADS VDS Do vậy, kiến nghị sửa đổi tên mục Chƣơng VI từ “Đương vụ án dân sự” thành “Đương vụ việc dân sự”, sửa đổi khái niệm đƣơng VADS bổ sung khái niệm đƣơng VDS theo hƣớng nhƣ sau: “Đương VADS cá nhân, pháp nhân gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách có quyền, nghĩa vụ liên quan đến VADS” “Đương VDS cá nhân, pháp nhân tham gia tố tụng để bảo vệ 62 quyền lợi ích hợp pháp mình, bảo vệ lợi ích chung xã hội hay quyền lợi ích hợp pháp người khác gồm người yêu cầu giải VDS người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến giải VDS” - Cần bổ sung quy định đương VDS : BLTTDS sửa đổi năm 2011 đề cập đến ngƣời yêu cầu, ngƣời có liên quan mà chƣa có quy định cụ thể đƣơng VDS nhƣ ngƣời u cầu, ngƣời có liên quan Còn đến xây dựng Dự thảo BLTTDS sửa đổi, nhà làm luật đƣa khái niệm cụ thể đƣơng VDS Những quy định Dự thảo phù hợp với yêu cầu vừa khái quát, vừa cụ thể, đầy đủ chi tiết khiến ngƣời áp dụng pháp luật dễ dàng hiểu vận dụng vào trình xác định tƣ cách đƣơng thực tế Vì vậy, Luận văn kiến nghị bổ sung quy định cụ thể tƣ cách ngƣời yêu cầu, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan VDS theo hƣớng Dự thảo BLTTDS sửa đổi nhƣ sau: “Người yêu cầu giải VDS người yêu cầu TA công nhận không công nhận kiện pháp lý làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quan, tổ chức, cá nhân khác; u cầu Tồ án cơng nhận cho quyền dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động” “ Người có liên quan VDS người khơng u cầu giải VDS việc giải VDS có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ nên họ tự đề nghị đương VDS đề nghị TA chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan” - Cần bổ sung quy định đồng nguyên đơn, đồng bị đơn: Nhƣ phân tích trên, quy định pháp luật TTDS khơng có quy định khái niệm đồng nguyên đơn, đồng bị đơn VADS quyền, nghĩa vụ đồng nguyên đơn, đồng bị đơn Trong lại xuất khơng vụ việc có nhiều đƣơng mà lại thiếu quy định pháp luật điều chỉnh gây khó khăn 63 lớn cho Tồ án q trình giải VADS Vì cần bổ sung quy định đồng nguyên đơn, đồng bị đơn quyền, nghĩa vụ họ dựa vào khái niệm đƣơng theo hƣớng sau: “Đồng ngun đơn người có lợi ích có lợi ích khơng mâu thuẫn nhau, khởi kiện cá nhân, quan, tổ chức khác BLTTDS quy định khởi kiện để yêu cầu TA giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp họ bị xâm phạm Đồng bị đơn người có lợi ích hoăc có lợi ích khơng mâu thuẫn bị nguyên đơn bị cá nhân, quan, tổ chức BLTTDS quy định khởi kiện để yêu cầu TA giải vụ án dân giả thiết cho người xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn” Bên cạnh đó, cần quy định vào BLTTDS quyền nghĩa vụ đồng nguyên đơn, đồng bị đơn tƣơng tự nhƣ với nguyên đơn, bị đơn tham gia tố tụng độc lập - Cần bổ sung quy định phân biệt người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng không độc lập: Pháp luật hành đề cập đến ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cách chung chung mà chƣa có quy định khái niệm ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng độc lập với ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng đứng phía ngun đơn bị đơn Mặc dù có quy định ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng độc lập (Điều 177 BLTTDS) mà chƣa có điều luật ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng không độc lập Do đó, cần bổ sung quy định khái niệm ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng độc lập khái niệm ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng đứng phía nguyên đơn bị đơn; quyền nghĩa vụ họ theo hƣớng sau: 64 “Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng độc lập người tự TA yêu cầu tham gia vào vụ án xảy nguyên đơn, bị đơn để bảo vệ quyền lợi mình, yêu cầu họ độc lập với yêu cầu nguyên đơn bị đơn Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng không độc lập người tham gia vào vụ án để bảo vệ quyền lợi mình, lợi ích họ phụ thuộc vào việc giải yêu cầu nguyên đơn hay yêu cầu phản tố bị đơn” - Cần sửa đổi quy định bị đơn Điều 56 BLTTDS: Nhƣ phân tích Chƣơng 2, pháp luật TTDS đồng bị đơn với ngƣời bị kiện Điều thật khơng phù hợp chƣa bị đơn ngƣời xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp ngƣời kiện nguyên đơn mà nguyên đơn cho họ xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp kiện TA để tồ phân xử Vì thế, bị đơn ngƣời đƣợc giả thiết xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn Nhƣ vậy, cần sửa quy định khoản Điều 56 BLTTDS theo hƣớng: “Bị đơn vụ án dân người bị nguyên đơn khởi kiện cá nhân, quan, tổ chức khác Bộ luật quy định khởi kiện để yêu cầu Toà án giải vụ án dân giả thiết cho quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn bị người xâm phạm tranh chấp” - Bổ sung thêm quy định sở việc xác định tư cách đương quyền điều chỉnh Toà án: Để bảo đảm tiệm cận pháp luật nội dung pháp luật tố tụng cần bổ sung thêm quy định sở việc xác định tƣ cách đƣơng theo hƣớng: “Việc xác định tư cách đương tố tụng dân cần phải dựa quy định pháp luật dân sự; hôn nhân gia đình; kinh doanh, thương mại; lao động điểu chỉnh quan hệ pháp luật có tranh chấp Nguyên đơn phải chủ thể có quyền lợi thuộc quan hệ pháp luật nội dung có tranh chấp chủ thể quyền hay quyền theo quy định pháp luật Việc xác định tư cách bị đơn phải 65 sở xác định chủ thể có nghĩa vụ với nguyên đơn, xâm phạm quyền lợi hay có tranh chấp quyền lợi với nguyên đơn quan hệ pháp luật dân sự; nhân gia đình; kinh doanh, thương mại; lao động” Ngoài ra, cần bổ sung quy định quyền TA việc hƣớng dẫn nguyên đơn xác định bị đơn vụ án quyền yêu cầu nguyên đơn sửa đổi đơn kiện xác định bị đơn vụ án - Bổ sung quy định người có quyền kiện trực tiếp người mắc nợ người có nghĩa vụ: Việc ngƣời có quyền kiện trực tiếp ngƣời mắc nợ ngƣời có nghĩa vụ đƣợc pháp luật TTDS Pháp thừa nhận Việt Nam, pháp luật dừng lại việc cho phép ngƣời đƣợc thi hành án yêu cầu kê biên tài sản ngƣời thứ ba có nghĩa vụ trả nợ với ngƣời phải thi hành án khoản nợ đƣợc xác định án, định có hiệu lực pháp luật Còn quyền khởi kiện trực tiếp ngƣời có quyền ngƣời thứ ba có nghĩa vụ ngƣời có nghĩa vụ chƣa đƣợc pháp luật cho phép thừa nhận Vì vậy, để đảm bảo tính nhanh chóng việc bảo vệ quyền dân sự, cần bổ sung vào quy định quyền nguyên đơn theo hƣớng: “Nguyên đơn có quyền khởi kiện người mắc nợ người có nghĩa vụ” 3.2.2 Kiến nghị thực pháp luật xác định tư cách đương tố tụng dân Tồn hạn chế, vƣớng mắc trình thực thiện quy định pháp luật TTDS xác định tƣ cách đƣơng có ngun nhân từ phía Tồ án đƣơng Vì vậy, cần phải có giải pháp nhằm bảo đảm cho quy định xác định tƣ cách đƣơng đƣợc thực thực tế: - Chú trọng công tác đào tạo sử dụng đội ngũ cán Tồ án trình độ trị, trình độ chun mơn đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp : Từ nghiên cứu thực tiễn vi phạm, sai sót cán Tồ án việc xác định tƣ cách đƣơng sự, tác giả Luận văn cho cần trọng công tác đào tạo sử dụng đội ngũ cán Toà án trình độ trị, trình độ chun mơn 66 nhƣ đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp tránh tình trạng thiếu thận trọng tinh thần trách nhiệm dẫn đến tình trạng án bị huỷ xác định khơng tƣ cách đƣơng tham gia tố tụng Làm tốt công tác đào tạo, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, Thẩm phán Hội thẩm Toà án cấp để tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cho ngành Tồ án với hình thức nhƣ: đào tạo Thẩm phán, đào tạo cán quản lý đào tạo cán khác Đảm bảo cán đƣợc quy hoạch, bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo ngạch Thẩm phán cao phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức bổ sung nhằm nâng cao trình độ lực phẩm chất đạo đức, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cƣơng vị Cùng với việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cần trọng đào tạo kiến thức xã hội, khả sử dụng kỹ thuật tiên tiến kỹ thực công tác dân vận cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán Kết hợp đào tạo nƣớc với đào tạo nƣớc để tăng cƣờng đội ngũ cán phục vụ yêu cầu hội nhập quốc tế - Nâng cao kiến thức đội ngũ Thẩm phán tăng cường kiểm tra, giám sát kiểm sát việc xác định tư cách đương sự: Để Thẩm phán xác định xác tƣ cách đƣơng đòi hỏi Thẩm phán phải có kiến thức pháp luật bao quát sâu sắc, hiểu đƣợc quy định pháp luật nội dung nhƣ pháp luật tố tụng bên cạnh cần có thận trọng việc xem xét tƣ cách đƣơng Thực tiễn giải VVDS cho thấy, việc xác định sai tƣ cách đƣơng chủ yếu lỗi chủ quan từ phía Thẩm phán, Thẩm phán không đủ kiến thức pháp luật thiếu thận trọng việc xác định tƣ cách đƣơng Vì vậy, cần phải nâng cao kiến thức Thẩm phán việc đào tạo nâng cao nghiệp vụ, nâng cao ý thức, trách nhiệm nghề nghiệp Cần tổ chức tập huấn, trao đổi kinh nghiệm xác định tƣ cách đƣơng Thẩm phán ngành Toà án giúp Thẩm phán củng cố thêm kiến thức nhƣ trao đổi, hoàn thiện thêm kĩ việc xác định tƣ cách đƣơng Bên cạnh đó, cần tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, giám sát quan có thẩm quyền việc thực quy định pháp luật nói chung nhƣ quy 67 định xác định tƣ cách đƣơng nói riêng nhằm nâng cao hiệu xét xử VVDS - Về công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật đương xác định tư cách đương sự: Tăng cƣờng phối hợp Toà án với đƣơng thực quy định xác định tƣ cách đƣơng việc tuyên truyền pháp luật nhân dân để ngƣời dân nắm rõ quy định pháp luật tƣ cách tham gia tố tụng mình, đặc biệt đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn Tuy trách nhiệm việc xác định tƣ cách bị đơn nguyên đơn thể đơn kiện gửi Toà án, nhƣng tại, điều kiện phát triển nhƣ trình độ dân trí nƣớc ta thấp, hiểu biết pháp luật hạn chế có nhiều trƣờng hợp xác định khơng tƣ cách bị đơn Vì vậy, cần có phối hợp Tồ án với quyền sở nhằm tuyên truyền, giải thích pháp luật giáo dục pháp luật nhân dân Trong thực tế khởi kiện nay, công dân thƣờng đến uỷ ban nhân dân cấp xã nơi họ sinh sống để khiếu nại, khởi kiện, cần trọng cơng tác giáo dục nâng cao nghiệp vụ đội ngũ công chức tƣ pháp sở Từ đó, họ có định hƣớng giúp công dân khởi kiện xác định tƣ cách đƣơng từ nộp đơn khởi kiện - Bổ sung đội ngũ Thẩm phán cán TA phù hợp với yêu cầu thực tiễn: Do đội ngũ Thẩm phán nhƣ đội ngũ cán cơng chức ngành TA thiếu so với yêu cầu thực tế, dẫn đến tình trạng bị tải áp lực công việc dẫn đến sai sót q trình xét xử nói chung việc xác định tƣ cách đƣơng nói riêng Vì vậy, việc bổ sung số lƣợng Thẩm phán đội ngũ cán công chức ngành TA phù hợp với yêu cầu thực tế vấn đề cần thiết đặt 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG Sau nghiên cứu phân tích thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành xác định tƣ cách đƣơng cho thấy mặt làm đƣợc nhiệu tồn hạn chế Nguyên nhân vi phạm liên quan đến thực quy định pháp luật TTDS xác định tƣ cách đƣơng sự, mặt quy định pháp luật lỏng lẻo, chƣa đầy đủ, thiếu chi tiết, chồng chéo, mâu thuẫn, chƣa phù hợp mặt khác chủ yếu Thẩm phán nhận thức vấn đề lý luận xác định tƣ cách đƣơng chƣa đầy đủ yếu chuyên môn, nghiệp vụ thiếu tinh thần trách nhiệm bơ phận Thẩm phán, cán TA Ngồi ra, việc kiểm tra, tra, giám sát hoạt động tố tụng nói chung việc xác định tƣ cách đƣơng nói riêng TA chƣa đƣợc thực thƣờng xuyên đạt hiệu chƣa cao… Tại Chƣơng này, Luận văn cố gắng tìm kiếm, nghiên cứu tổng hợp dạng vụ việc sai lầm chủ yếu Toà án việc xác định tƣ cách đƣơng Trƣớc thực trạng pháp luật thực tiễn thực hiện, Luận văn luận giải nguyên nhân đề xuất kiến nghị xác định tƣ cách đƣơng tố tụng dân Các kiến nghị trƣớc hết cơng tác lập pháp góp phần tháo gỡ vƣớng mắc việc áp dụng pháp luật quan TA Bên cạnh kiến nghị việc tổ chức cán TA nhƣ trọng nâng cao lực Thẩm phán nhƣ đội ngũ cán TA; tăng cƣờng công tác tuyên truyển, phổ biến pháp luật tầng lớp nhân dân từ giúp họ nhân thức đầy đủ bảo vệ đƣợc địa vị nhƣ quyền, lợi ích 69 KẾT LUẬN CHUNG Đƣơng nhƣ xác định tƣ cách đƣơng TTDS vấn đề cốt lõi việc giải VVDS Vì vậy, cần có phân tích, khái qt để có nhận thức lý luận đắn xác định tƣ cách đƣơng sự, từ đƣa đánh giá thực trạng thực quy định pháp luật thực tế nhƣ đƣa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Bộ luật TTDS năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 nhƣ văn pháp luật hƣớng dẫn có quy định tƣơng đối đầy đủ rõ ràng xác định tƣ cách đƣơng Các quy định sở pháp lý cho TA giải VVDS, đồng thời sở để đƣơng xác định tƣ cách nhƣ ngƣời liên quan tham gia tố tụng Tuy nhiên, qua kết nghiên cứu Chƣơng 1, 2, tham khảo Dự thảo BLTTDS sửa đổi cho thấy, quy định pháp luật TTDS hành chƣa thật đầy đủ, thiếu chi tiết, nhiều quy định chung chung, chƣa cụ thể, dẫn đến cách hiểu thực khác Luận văn phân tích luận giải vấn đề lý luận đƣơng sự, xác định tƣ cách đƣơng trƣờng hợp, phân tích thực trạng thực pháp luật xác định tƣ cách đƣơng nhƣ hạn chế, mâu thuẫn, chồng chéo pháp luật hành Từ kết nghiên cứu lý luận, phát bất cập, vƣớng mắc mối quan hệ pháp luật TTDS hành với pháp luật nội dung có liên quan, Luận văn lý giải đƣa kiến nghị hai phƣơng diện: phƣơng diện lập pháp phƣơng diện tổ chức hoạt động TA việc xác định tƣ cách đƣơng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng dân nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2011, Nxb Lao động, Hà Nội Bộ luật dân nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005, Nxb Tài chính, Hà Nội Nguyễn Cơng Bình (2006), Ngun tắc bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Dự thảo Bộ luật dân 2015 (sửa đổi) Dự thảo Bộ luật tố tụng dân 2015 (sửa đổi) Nguyễn Triều Dƣơng (2010), Đương tố tụng dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hữu Đắc (1999), Trƣởng ban biên soạn, Từ điển luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Hiến pháp Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Học viện Tƣ pháp (2007), Kỹ giải vụ việc dân sự, TS Đinh Ngọc Hiên, Nxb Tƣ pháp, Hà nội 10 Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ ngữ Hán – Việt, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Trần Thúc Linh (1964), Danh từ pháp luật lược giải, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 12 Luật Dân thƣơng tố tụng thi hành Nam án Bắc Kỳ 13 Luật Hơn nhân gia đình (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Luật hôn nhân gia đình (2014), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Luật lao động (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Lê Đình Nghị (2009), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 17 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân 1989 18 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế 1994 19 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động 1996 20 Nguyễn Thái Phúc (2005), “Ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật 21 TANDTC (2015), Báo cáo Tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Bộ luật tố tụng dân 22 TANDTC (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2013 ngành TAND 23 TANDTC (2012), Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hƣớng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng dân đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân 24 TANDTC (2006), Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hƣớng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 25 TANDTC (2005), Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 HĐTP TANDTC hƣớng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” BLTTDS năm 2004 26 TANDTC (2012), Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP hƣớng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” BLTTDS đƣợc sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS 27 TAND thành phố Hà Nội (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ năm 2009 Toà án nhân dân thành phố Hà Nội, Hà Nội 28 TAND thành phố Hà Nội (2012), Dự thảo báo cáo kết công tác năm 2012 TAND thành phố Hà Nội, Hà Nội 29 TAND huyện Chƣơng Mỹ (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 TAND huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội 30 PGS.TS Đinh Văn Thanh (2006), Giáo trình Lt dân Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr 282 – 288 31 Trần Anh Tuấn (2006), Quyền khởi kiện với việc xác định tư cách tham gia tố tụng”, Tạp chí Tồ án nhân dân, tr 14 – 20 32 Đặng Anh Tuấn (2010), Quyền khởi kiện với việc xác định tư cách đương tố tụng dân sự, Khoá luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 33 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1994), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Hà Nội 35 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 38 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Phan Hữu Thƣ (2004), Tiến tới xây dựng Bộ luật Tố tụng dân thời kỳ đổi mới, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 40 Viện nghiên cứu Khọc pháp lý, Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa – Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 41 Viện Nhà nƣớc pháp luật, PGS.TS Nguyễn Thị Mai Hiên – TS Trần Văn Biên (đồng chủ biên) (2013), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân nước CHXHCN Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2011, Nxb Tƣ pháp 42 Viện Sử học, Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 43 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (2008), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Tài liệu mạng internet 44 http://baophapluat.vn/y-kien-ban-doc/bao-gio-duoc-khac-phuc-duoc-anhuy-vi-loi-chu-quan-169901.html 45 http://cadn.com.vn/news/78_109442_a-n-dan-su-bi-hu-y-su-a-dau-languyen-nhan-va-gia-.aspx 46 http://www.baobinhdinh.com.vn/viewer.aspx?macm=15&macmp=17&ma bb=18762 ... SỰ VÀ XÁC ĐỊNH TƢ CÁCH CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ .6 1.1 ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1.1 Khái niệm đƣơng tố tụng dân 1.1.2 Thành phần đƣơng TTDS .9 1.2 CƠ SỞ XÁC... QUY ĐỊNH VỀ XÁC ĐỊNH TƢ CÁCH CỦA ĐƢƠNG SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 22 2.1 CÁC QUY ĐỊNH VỀ XÁC ĐỊNH TƢ CÁCH ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 22 2.1.1 Quy định xác định tƣ cách. .. tài: Xác định tư cách đương tố tụng dân Việt Nam đƣợc kết cầu ba chƣơng: - Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận đƣơng xác định tƣ cách đƣơng tố tụng dân - Chƣơng 2: Các quy định xác định tƣ cách

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w