Pháp luật về cho vay có đảm bảo bằng tài sản thế chấp của ngân hàng và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng NNPTNT huyện mộc châu, tỉnh sơn la

83 261 2
Pháp luật về cho vay có đảm bảo bằng tài sản thế chấp của ngân hàng và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng NNPTNT huyện mộc châu, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY CÓ ĐẢM BẢO BẰNG TÀI SẢN THẾ CHẤP CỦA NGÂN HÀNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA HOÀNG ANH DŨNG Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY CÓ ĐẢM BẢO BẰNG TÀI SẢN THẾ CHẤP CỦA NGÂN HÀNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA HOÀNG ANH DŨNG Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ ĐÌNH VINH Hà Nội - 2016 Lời cam đoan Em xin cam đoan Luận văn “Pháp luật cho vay có bảo đảm tài sản chấp ngân hàng thực tiễn áp dụng Ngân hàng NN&PTNT huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” cơng trình nghiên cứu em thực hướng dẫn khoa học TS Lê Đình Vinh Những tài liệu, số liệu nêu Luận văn thu thập từ thực tế, có nguồn gốc rõ ràng, phục vụ nghiên cứu mục đích Các giải pháp, kiến nghị Luận văn em tự tìm hiểu, phân tích, đúc rút để phù hợp với tình hình thực tế Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Anh Dũng Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô Viện Đại học Mở Hà Nội thầy, cô công tác trường Đại học khác vất vả, tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt hai năm lớp Cao học Luật chuyên ngành Luật kinh tế K1 - Sơn La Đặc biệt, em cảm ơn thầy giáo, TS Lê Đình Vinh tận tình bảo, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu để em hoàn thành Luận văn Mặc dù thân em nỗ lực nghiên cứu, tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực dịch vụ tài nhiều hạn chế nên Luận văn có thiếu sót Rất mong thầy, dẫn, đóng góp để Luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Anh Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN THẾ CHẤP CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động ngân hàng .6 1.2 Khái niệm, đặc điểm nghĩa vụ dân biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân 11 1.3 Khái niệm, đặc điểm hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản chấp ngân hàng 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN THẾ CHẤP CỦA NGÂN HÀNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 26 2.1 Pháp luật hành bảo đảm tiền vay 26 2.2 Nội dung pháp luật chấp tài sản để bảo đảm tiền vay .27 2.3 Thực tiễn thi hành pháp luật hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản chấp Ngân hàng NN&PTNT huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La .40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN THẾ CHẤP CỦA NGÂN HÀNG 57 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản chấp ngân hàng .57 3.2 Phương hướng hoàn thiện 59 3.3 Một số kiến nghị………… 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG .68 KẾT LUẬN 69 MẪU HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK…………………………….71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BĐS Bất động sản BLDS Bộ Luật dân HĐQT Hội đồng quản trị LNH Luật Ngân hàng NĐ Nghị định NQH Nợ hạn NHNN Ngân hàng nông nghiệp NHTM Ngân hàng thương mại NH Ngân hàng 10 NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn 11 TCTD Tổ chức tín dụng 12 TSBĐ Tài sản bảo đảm 13 TD Tín dụng 14 TT Thông tư 15 TTLT Thông tư liên tịch MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu Đề tài Đối với quốc gia, hệ thống ngân hàng (NH) có vai trò đặc biệt quan trọng, ví hệ thống mạch máu kinh tế Hoạt động tín dụng ngân hàng kênh điều phối nguồn vốn xã hội từ nơi thừa đến nơi thiếu, từ nơi có đến nơi cần.Nếu nguồn vốn điều phối sử dụng hợp lý, hiệu góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao đời sống người dân đảm bảo an sinh xã hội Ngược lại, hoạt động tín dụng ngân hàng bị “tắc ngẽn” kinh tế trì trệ, hiệu quả, chí rơi vào khủng hoảng, suy thối Ở nước có kinh tế thị trường phát triển, lợi nhuận ngân hàng chủ yếu đến từ dịch vụ giá trị gia tăng mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng từ chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất huy động tiền gửi Đây đặc điểm hoạt động ngân hàng đại Trong nước ta, hệ thống ngân hàng thương mại hình thành trình phát triển Doanh thu ngân hàng chủ yếu đến từ hoạt động cho vay, lợi nhuận thu xuất phát từ chênh lệch lãi suất huy động vốn lãi suất cho vay Đặc biệt, điều kiện nguồn lực ngân hàng hạn chế việc cấp vốn tín dụng phụ thuộc nhiều vào khả thu hồi vốn vay tính an tồn pháp lý khoản cho vay Vì thế, việc áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại quan trọng nhằm đảm bảo an toàn nguồn vốn, đảm bảo tính khoản hệ thống ngân hàng, hạn chế tình trạng nợ xấu nâng cao hiệu hoạt động toàn hệ thống ngân hàng Trong biện pháp bảo đảm tiền vay ngân hàng, biện pháp bảo đảm tài sản chấp ngân hàng sử dụng phổ biến, rộng rãi Vì xem biện pháp phù hợp an toàn hoạt động cho vay ngân hàng Bộ luật Dân (BLDS), Luật Ngân hàng (LNH), Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) văn pháp luật có liên quan quy định tương đối đầy đủ có hệ thống hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản chấp ngân hàng Việt Nam Tạo thành hành lang pháp lý tương đối an toàn thuận tiện cho ngân hàng hoạt động Tuy nhiên, từ thực tiễn thi hành quy định pháp luật hệ thống ngân hàng thương mại nhiều lỗ hổng q trình thực Trong có Ngân hàng NN&PTNT Việt nam bộc lộ nhiều tồn tại, bất cập Bên cạnh đó, vận động nhanh chóng kinh tế ln nảy sinh vấn đề đòi hỏi người làm luật người thi hành luật phải kịp thời nghiên cứu, nắm bắt để có biện pháp xử lý, điều chỉnh cho phù hợp Để có nhìn tổng thể sở lý luận thực tiễn hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản chấp ngân hàng, từ đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành lĩnh vực này, học viên lựa chọn Đề tài: “Pháp luật cho vay có bảo đảm tài sản chấp ngân hàng thực tiễn áp dụng Ngân hàng NN&PTNT huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” làm Đề tài Luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Đề tài Xét mặt lý thuyết, Việt Nam cũngcó nhiều cơng trình, tác phẩm nghiên cứu vềcho vay có bảo đảm tài sản chấp phạm vi, giác độ nghiên cứu khác Cụ thể có Đề tàiđã nghiên cứu sau: - Bình luận khoa học bảo đảm thực nghĩa vụ luật dân Việt Nam - Nguyễn Ngọc Điện (2001) - Một số vấn đề pháp lý cần xem xét quy định giao dịch bảo đảm - Trương Thanh Đức (2000) - Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng - Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2006) - Thế chấp quyền sử dụng đất vay vốn ngân hàng, vướng mắc cần khắc phục - Lê Thị Thu Thủy (2004) - Tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất vấn đề có liên quan quan hệ với tổ chức tín dụng, Dân chủ pháp luật - Nguyễn Quang Tuyến (2004) …… Như vậy, Đề tài tác giả chọn nghiên cứu Ngân hàng NN&PTNT huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La không trùng lặp với Đề tài có từ trước Mục đích nghiên cứu 3.1 Mục đích tổng quát Mục đích nghiên cứu tổng quát Luận văn hệ thống hóa, phân tích làm rõ quy định pháp luật hành hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản chấp hoạt động ngân hàng, đồng thời nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn áp dụng Ngân hàng NN&PTNT huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, điểm phù hợp mặt tồn tại, hạn chế chế định pháp luật Trên sở đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản chấp hoạt động tín dụng Ngân hàng NN&PTNT huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La nói riêng hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung 3.2 Mục đích cụ thể Để đạt mục đích nghiên cứu tổng quát nêu trên, Luận văncần giải số mục đích nghiên cứu cụ thể sau đây: Thứ nhất: Phân tích vấn đề lý luận pháp lý hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản nói chung cho vay có bảo đảm tài sản chấp nói riêng hệ thống ngân hàng thương mại Thứ hai:Phân tích, đánh giá làm rõ nội dung, thực trạng quy định pháp luật hành hoạt động cho vay có bảo đảm tài sảnthế chấp ngân hàng thương mại Thứ ba: Khảo sát, tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản chấp Ngân hàng NN&PTNT huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.Từ mặt tồn tại, hạn chế chế định pháp luật đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản chấp hoạt động tín dụng Ngân hàng NN&PTNT huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, hệ thống ngân hàng Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn bao gồm: - Những quy định pháp luật hành vềhoạt động ngân hàng nói chung, hoạt động cho vay ngân hàng nói riêng; - Những quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói chung, biện pháp chấp tài sản nói riêng; - Những quy định hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản chấp ngân hàng; - Thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản chấp Ngân hàng NN&PTNT huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ Luận vănThạc sỹ luật học, học viên khơng có tham vọng nghiên cứu giải tất vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hoạt động tín dụng ngân hàng nói chung Ngược lại, Luận văn tập trung nghiên cứu chuyên sâu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản chấp hệ thống Ngân hàng thương mại Trọng tâm Luận văn tập trung vào thực tiễn thi hành pháp luật hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản chấp Ngân hàng NN&PTNT huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La từ tồn tại, bất cập từ đề xuất giải pháp Đối với trường hợp vay vốn có bảo đảm tài sản, theo quy định hành bên bảo đảm (khách hàng vay) bên nhận bảo đảm (tổ chức tín dụng) thực việc đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định pháp luật giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm; người dân thực đăng ký chấp quyền sử dụng đất nhà tài sản khác gắn liền với đất Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất Phòng Tài ngun Mơi trường (tại địa phương chưa thành lập Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất) Việc điều chỉnh quy trình cơng chứng, chứng thực tài sản chấp thuộc thẩm quyền giải Bộ, ngành khác cần có phối hợp tích cực, đồng ngành, cấp để đơn giản hóa quy trình, thủ tục cho vay, rút ngắn thời gian xem xét, định cho vay Về phía ngành Ngân hàng, thực đạo NHNN, TCTD tích cực cải tiến, đơn giản hóa thủ tục cho vay sở đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật Một số ngân hàng thương mại triển khai cho vay với hình thức đơn giản, phù hợp với người sản xuất, chăn nuôi như: Cho vay liên vụ, cho vay qua sổ tín dụng, xuống tận địa bàn vay, thu nợ nhằm rút ngắn thời gian xem xét, định cho vay Đây xu hướng hợp lý hoạt động tín dụng chấp tài sản lĩnh vực nơng nghiệp Thứ hai, nghiệp vụ tín dụng chấp tài sản bảo đảm, TCTD cần xem xét tới tính hợp lý hoạt động đánh giá lại tài sản chấp tín dụng định kỳ Hiện nay, số ngân hàng thương mại có chủ trương thẩm định tài sản chấp vay đánh giá lại tài sản chấp định kỳ bắt buộc phải mời đơn vị thẩm định giá độc lập, việc làm nhằm đánh giá xác giá trị tài sản vay Tuy nhiên, chí phí mời đơn vị thẩm định giá, người vay phải trả với tỉ lệ % theo tổng giá trị tài sản chấp, vấn đề gây nhiều khó khăn cho đối tượng vay, doanh nghiệp phải trả thêm chi phí lớn vay vốn lúc doanh nghiệp cố gắng vực dậy bối cảnh kinh tế suy thoái 63 Theo quy định hành việc phân loại tài sản có, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tài sản bảo đảm để khấu trừ tính số tiền trích lập dự phòng cụ thể phải định giá, xác định giá trị (trừ tài sản bảo đảm có giá trị xác định thị trường thức vàng, trái phiếu Chính phủ niêm yết, chứng khốn doanh nghiệp đãđược niêm yết) Cụ thể, TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải th tổ chức có chức thẩm định giá theo quy định pháp luật để định giá trường hợp: (i) Tài sản bảo đảm có giá trị từ 50 tỷ đồng trở lên khoản nợ khách hàng người có liên quan TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định Điều 127 Luật TCTD; (ii) Tài sản bảo đảm có giá trị từ 200 tỷ đồng trở lên, trừ trường hợp quy định điểm (i) Việc Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 23/01/2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước quy định TCTD, chi nhánh ngân hàng nước phải thuê tổ chức định giá độc lập để định giá tài sản bảo đảm có làm phát sinh thêm chi phí cho TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay Tuy nhiên, quy định nêu cần thiết nhằm yêu cầu TCTD, chi nhánh ngân hàng nước xác định xác giá trị thị trường tài sản bảo đảm phép khấu trừ tính dự phòng cụ thể phải trích hạn chế việc TCTD, chi nhánh ngân hàng nước định giá tài sản bảo đảm cao giá trị thực tế dẫn đến làm giảm số tiền phải trích lập dự phòng cụ thể, phản ánh không xác thực kết kinh doanh Nhằm tiết giảm chi phí cho TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay việc định giá tài sản bảo đảm, NHNN ban hành Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 sửa đổi bổ sung số 64 điều Thông tư 02/2013/TT-NHNN cho phép TCTD, chi nhánh ngân hàng nước sử dụng kết định giá tổ chức thẩm định giá thời hạn tối đa 12 tháng Theo quy định Luật TCTD năm 2010, TCTD khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất, phí cấp tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD theo quy định pháp luật Do vậy, tinh thần hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, khách hàng TCTD thỏa thuận thống việc chia sẻ nghĩa vụ trả phí cho tổ chức thẩm định giá tài sản bảo đảm 3.3.3 Các kiến nghị Ngân hàng NN&PTNT huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản chấp Thứ nhất,cần nâng cao trình độ đội ngũ cán tín dụng cán thu hồi nợ nghiệp vụ cho vay có bảo đảm tài sản chấp Với đặc thù chi nhánh khu vực vùng núi, địa bàn dân cư gặp nhiều khó khăn, đội ngũ cán tín dụng cán thu hồi nợ Ngân hàng NN&PTNT huyện Mộc Châu gặp nhiều hạn chế chuyên môn nghiệp vụ Bởi vậy, Ngân hàng NN&PTNT cần thực công tác bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ đội ngũ nhân Chi nhánh Mộc Châu Đồng thời, nâng cao nhận thức vận dụng pháp luật công tác giám định tài sản bảo đảm, đánh giá rủi ro hoạt động cho vay có bảo đảm để hạn chế khoản nợ xấu, nợ khó đòi Ngân hàng NN&PTNT cần thực lớp tập huấn, hội thảo kinh nghiệm xử lý tài sản Chi nhánh, có Chi nhánh Mộc Châu, Sơn La; đồng thời tạođiều kiện để cán Chi nhánh chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn định giá tài sản đảm bảo; xử lý tài sản đảm bảo; quy trình cấp tín dụng có bảo đảm; đánh giá rủi ro tín dụng Từ đó,để lựa chọn biện pháp, nghiệp vụ quy trình hữu hiệu áp dụng cho tồn hệ thống Ngân hàng NN&PTNT Thứ hai, cần nghiên cứu thành lập đơn vị trực thuộc phân giao 65 thẩm quyền cho đội ngũ chuyên gia pháp luật chuyên trách hoạt động đánh giá tài sản đảm bảo rủi ro tín dụng hợp đồng tín dụng Ngân hàng Trong hoạt động cho vay hoạt độngxử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ, cán tín dụng Ngân hàng cần trang bị kiến thức pháp luật; nghiệp vụ đánh giá tài sản rủi ro tín dụng Do vậy, đội ngũ chuyên gia có lực lĩnh vực luật kinh tế đóng vai trò xác định hợp pháp tài liệu hồ sơ vay vốn, ngăn chặn tình trạng sử dụng giấy tờ giả để vay vốn Ngân hàng Ngồi ra, q trình đàm phán, thươnglượng hợp đồng vay vốn, chấp, cầm cố, chuyên gia hiểu biết vềpháp luật tham gia góp ý kiến điều khoản cụ thể hợp đồng để nội dung nóphù hợp với qui định pháp luật, đảm bảo quyền lợi cho Ngân hàng Đồng thời, phát sinh rủi ro tín dụng, cần tiến hànhcác biện pháp xử lý nợ khó đòi có liên quan đến quan pháp luật chuyên gianày người trực tiếp tham gia làm việc với quan bảo vệ lợi ích hợp pháp cho Ngân hàng Thứ ba, vấn đề phát tài sản chấp để thu hồi nợ, cần hoàn thiện quy trình nội để đảm bảo tính pháp lý hoạt động thu hồi nợ từ khoản vay có bảo đảm Phát tài sản chấp phát sinh bên vay khơng khả tốn khoản nợ vay tới hạn.Khi đó, Ngân hàng cần tạo điềukiện cho bên vay tự bán tài sản nhằm thu giá trị sát thực, tăng khả trả nợ cho Khách hàng Đối với tài sản cần phát bất động sản, nhà cửa, trụ sở làm việc màchưa bán thi trường chưa có nhu cầu giá bán q thấp Ngân hàng nên đẩymạnh phát triển dịch vụ cho thuê tài sản nhằm có doanh thu hổ trợ cho chi phíbảo quản đợi thị trường thuận lợi tiến hành lý Thứ tư, Ngân hàng NN&PTNT Mộc Châu nên kết hợp với doanh nghiệp mua bán tài sản chấp để xử lý có hiệu tài sản chấp bảo đảm 66 tiền vay Thông qua doanh nghiệp này,Ngân hàng trước tiên hồn thiện tính pháp lý tài sản chấp để chuyển nhượng cho người mua Đồng thời, doanh nghiệp liên kết hỗ trợ Ngân hàng việc tìm đối tác để bán tài sản nhằm thu hồi khoản vay lãi vay, giải nợ xấu Ngân hàng đảm bảo quyền lợi cho bên vay Thứ năm, cần thường xuyên kiểm tra, giám sát khách hàng có tài sản chấp thuộcdiện phải phát để thu nợ, có chế độ bảo quản, bảo dưỡng thích hợp, tránh việc việc đưa giải Tồ án tài sản để lâu ngày dẫn đến hư hỏng, giảm giá nghiêm trọng gây tổn thất cho Ngân hàng Cần thiết nâng cao chất lượng công tác quản lý, điều hành xử lý tài sản chấp, khắc phục tình trạng lỏng lẻo việc quản lý điều hành công tác thu nợ, khiến tài sản chấp bị thất tài sản, làm giảm hiệu cơng tác thu hồi nợ 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản chấp ngân hàng nội dung định hướng hoàn thiện pháp luật nói chung pháp luật dân nói riêng đề cập Nghị 48-NQ/TW hoàn thiện pháp luật Bộ Chính trị Hồn thiện pháp luật hoạt động cho vay bước hồn thiện pháp luật kinh tế hành Việt Nam bối cảnh hội nhập Nhu cầu đặt phương hướng cho việc hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản chấp ngân hàng phải dựa định hướng hoàn thiện quy định pháp luật dân biện pháp bảo đảm, đồng thời phải dựa đặc thù hoạt động ngân hàng tín dụng ngân hàng Trên sở đó, trước bất cập quy định pháp luật liên quan từ thực tiễn nghiệp vụ ngân hàng, có Chi nhánh Mộc Châu Ngân hàng NN&PTNT, cần thực số giải pháp hoàn thiện pháp luật cụ thể sau: - Cần bổ sung quy định cụ thể việc “người thứ ba nắm giữ chiếm giữ tài sản bảo đảm” theo chế ủy quyền bên bảo đảm; đảm bảo tính pháp lý giao dịch bên vay chấp tài sản bên thứ ba -Cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý quy trình, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm trình xử lý nợ xấu - Cần lưu ý tới thủ tục pháp lý chấp tài sản để vay vốn TCTD đặc biệt khoản vay có trị giá nhỏ đối tượng vay đối tượng có hồn cảnh đặc biệt - Trong nghiệp vụ tín dụng chấp tài sản bảo đảm, TCTD cần xem xét tới tính hợp lý hoạt động đánh giá lại tài sản chấp tín dụng định kỳ 68 KẾT LUẬN Với việc gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, tham gia thiết lập khu vực thương mại tự Asean AFTA tiến tới ký kết hiệp định đối tácKinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP thể hội nhập ngàycàng sâu rộng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa củanước ta Các giao dịch dân sự, thương mại ngày phát triển hội đểcác chủ thể tìm kiếm lợi ích chứa đựng khơng rủi ro bên cónghĩa vụ khơng thiện chí, trung thực thực nghĩa vụ Vì vậyđể tạo chủ động cho người có quyền, tạo chế an toàn thiết lậpgiao dịch, việc xây dựng chế bảo đảm thi hành giao dịch thông quacác biện pháp bảo đảm cụ thể hữu hiệu ngày trở nên cấp thiết Bộ luậtdân năm 2005 quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sựtrong chấp biện pháp sử dụng phổ biến thực tế Xuất phát từ tầm quan trọng biện pháp chấp tài sản để bảo đảmthực nghĩa vụ dân nên trở thành đối tượng điều chỉnh nhiềuvăn pháp luật Bộ luật dân năm 2015, Luật đất đai năm 2013, Luậtnhà năm 2005, Luật hàng không dân dụng năm 2006, Luật hàng hải 2015,Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảođảm, Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm… Với quy định chi tiết giao dịch bảo đảm trongcác văn tạo sở pháp lý quan trọng cho phát triển giaodịch bảo đảm nói chung biện pháp chấp tài sản nói riêng góp phần quan trọng vào phát triển chung đất nước, đặc biệt có ý nghĩa hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, sau gần 10 năm thi hành, Bộ luật dân năm 2005 văn pháp luật khác liên quan tới cho vay bảo đảm chấp tài sản bộc lộ nhiều điểm hạn chế, bất cập cần sớm hồn thiện Bên cạnh đó, năm vừa qua, hệ thống NHTM không ngừng lớn mạnh phát triển, ngày khẳng định vị trí trụ cột kinh tế nước 69 nhà Tuy nhiên bên cạnh thành công gặt hái đầy rẫy trở ngại khó khăn cần khắc phục Và khó khăn, bất cập tồn tại, phát sinh việc thực nghiệp vụ cho vay có bảo đảm tài sản chấp ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động ngân hàng nghiệp vụ đặc biệt quan trọng nghiệp vụ tổ chức tín dụng, góp phần tạo nên doanh thu lợi nhuận đáng kể cho tổ chức Đánh giá tổng thể thấy quy định coi hoàn chỉnh đáng kể so sánh với thời điểm áp dụng BLDS năm 2005 nghiệp vụ cho vay hướng tới đảm bảo sở pháp lý chặt chẽ nhằm hạn chế rủi ro cho chủ thể liên quan.Do việc hồn thiện quy định pháp luật cho vay có bảo đảm tài sản chấp mục tiêu để ngân hàng hướng tới NHNN&PTNT Chi nhánh huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La nói riêng, NHTM nói chung cần cố gắng cơng xây dựng, triển khai thực pháp luật đồng thời tham gia đóng góp sách pháp luật khơng làm tốt dẫn tới rủi ro cho Chi nhánh, chí ảnh hưởng dây truyền tới toàn hệ thống ngân hàng, từ ảnh hưởng xấu tới kinh tế 70 PHỤ LỤC MẪU HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ¯ MẪU SỐ: 04B/CV (Do khách hàng ngân hàng lập) HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Số: /HĐTD - Căn Luật tổ chức tín dụng; - Căn Quy chế cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN; - Căn hồ sơ vay vốn … kết thẩm định NHNo&PTNT … Hôm nay, ngày tháng năm 200 … gồm: BÊN CHO VAY (BÊN A): Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp PTNT: Địa chỉ: Người đại diện ông (bà): Chức vụ: Giấy ủy quyền số (nếu có): ông (bà) ủy quyền BÊN VAY (BÊN B): Tên khách hàng: Địa : Người đại diện ông (bà): Chức vụ: CMND số: ngày cấp: nơi cấp: Giấy ủy quyền số (nếu có): ông (bà) ủy quyền Hai bên thống việc bên A cho bên B vay tiền theo nội dung thỏa thuận đây: Điều Phương thức cho vay, số tiền cho vay, mục đích sử dụng tiền vay Phương thức cho vay: 71 Mức dư nợ cao nhất: Số tiền số: Bằng chữ: (Số tiền cho vay cụ thể tính cho lần rút vốn theo dõi phụ lục hợp đồng giấy nhận nợ kèm theo hợp đồng này) Mục đích sử dụng tiền vay: Điều Lãi suất cho vay - Lãi suất tiền vay là: %/ thời điểm ký hợp đồng tín dụng - Lãi tiền vay Bên B phải trả cho Bên A tính từ ngày vay đến ngày trả nợ - Phương pháp trả lãi tiền vay: + Theo định kỳ riêng: /1 lần vào ngày + Hoặc trả lãi tiền vay với kỳ trả nợ gốc - Lãi suất nợ hạn: Khi đến kỳ hạn trả nợ kết thúc thời hạn cho vay, Bên B khơng có khả trả nợ hạn gốc, lãi không điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, lãi không gia hạn nợ gốc, lãi NHNo chuyển tồn số dư nợ thực tế sang nợ hạn bên B phải chịu lãi suất nợ hạn %/tháng Điều Thời hạn cho vay, phương thức kỳ hạn trả nợ Thời hạn cho vay: tháng Hoặc thời hạn hạn mức tín dụng tháng, kể từ ngày … tháng … năm 20 Ngày nhận tiền vay lần đầu là: Kế hoạch phát tiền vay kỳ hạn trả nợ (thực theo phụ lục kèm theo) Trường hợp Bên B trả nợ đồng tiền khác với đồng tiền cho vay phải bên A chấp thuận Trường hợp bên B rút tiền vay nhiều lần lần nhận tiền vay bên B lập giấy nhận nợ gửi bên A 72 Điều Hình thức bảo đảm tiền vay: Cho vay có/Khơng có bảo đảm tài sản (Trường hợp cho vay có bảo đảm tài sản kèm hợp đồng bảo đảm tiền vay) Điều Quyền nghĩa vụ Bên A 5.1, Bên A có quyền: a) Kiểm tra, giám sát trình vay vốn, sử dụng vốn vay trả nợ Bên B; b) Chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trước hạn phát Bên B cung cấp thông tin sai thật, vi phạm hợp đồng tín dụng; c) Có quyền định đoạt tài sản hình thành từ vốn vay tài sản làm bảo đảm tiền vay trường hợp sau: - Bên B khơng có khả thực nghĩa vụ trả nợ; - Khơng có chủ thể kế thừa nghĩa vụ Bên B; - Xảy kiện pháp lý giải phóng Bên B khỏi nghĩa vụ cam kết hợp đồng d) Gia hạn nợ gốc, lãi; điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, lãi theo quy định NHNN 5.2, Bên A có nghĩa vụ: a) Thực thỏa thuận hợp đồng tín dụng; b) Lưu giữ hồ sơ tín dụng phù hợp với quy định pháp luật Điều Quyền nghĩa vụ Bên B 6.1, Bên B có quyền: a) Từ chối yêu cầu Bên A không với thỏa thuận hợp đồng này; b) Khiếu nại, khởi kiện vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật 6.2, Bên B có nghĩa vụ: a) Cung cấp đầy đủ, trung thực thông tin, tài liệu liên quan đến việc vay vốn chịu trách nhiệm tính xác, hợp pháp thông tin, tài liệu cung cấp; 73 b) Sử dụng tiền vay mục đích thực nội dung khác thỏa thuận hợp đồng này; c) Trả nợ gốc lãi tiền vay theo thỏa thuận hợp đồng này; d) Chịu trách nhiệm trước pháp luật không thực thỏa thuận việc trả nợ vay Điều Một số cam kết khác Điều Sửa đổi, bổ sung, chuyển nhượng hợp đồng Khi hai bên muốn có thay đổi nội dung điều khoản hợp đồng gửi đề xuất tới bên văn Nếu bên chấp thuận, hai bên ký bổ sung điều khoản thay đổi thỏa thuận văn liền với hợp đồng Trường hợp chuyển nhượng hợp đồng tín dụng phải hai bên thoả thuận theo quy định mua, bán nợ NHNN Các điều khoản khác hợp đồng không thay đổi Điều Cam kết chung Hai bên cam kết thực điều khoản hợp đồng Nếu có tranh chấp hai bên giải thương lượng dựa ngun tắc bình đẳng có lợi Trường hợp giải thương lượng, hai bên đưa tranh chấp giải tòa kinh tế nơi có trụ sở bên A Hợp đồng lập thành 02 bản, có giá trị nhau, bên giữ 01 Hợp đồng có hiệu lực từ ngày ký lý Bên B hoàn trả xong gốc lãi ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Mạnh Bách (1995), Pháp luật hợp đồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học bảo đảm thực nghĩa vụ luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Trương Thanh Đức (2000), Một số vấn đề pháp lý cần xem xét quy định giao dịch bảo đảm, Tạp chí Ngân hàng Học viện Ngân hàng (2001), Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội, Lê Thị Thu Thủy (2004), Thế chấp quyền sử dụng đất vay vốn ngân hàng: vướng mắc cần khắc phục, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đinh Trung Tụng (Chủ biên) (2005), Bình luận nội dung Bộ luật Dân năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Nguyễn Quang Tuyến (2004), Tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất vấn đề có liên quan quan hệ với tổ chức tín dụng, Dân chủ pháp luật, 11 Viện Khoa học pháp lý - Bộ tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 13 Bộ Tư pháp (2013), Hội thảo khoa học: Nhận diện khía cạnh pháp lýcủa vật quyền bảo đảm số kiến nghị xây dựng hoàn thiện luật dân Việt Nam, Hà Nội II VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự; Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự; Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng; Chính phủ (2006), Nghị định 163/2006/NĐ-CP Chính phủ (2012), Nghị định 11/2012/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Liên Bộ (2016), Thông tư số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước (2014), Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 sửa đổi bổ sung số điều Thông tư 02/2013/TT-NHNN Bộ Tư pháp (2006), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp – Bộ Xây dựng – Bộ Tài nguyên môi trường – Ngân hàng nhà nước (2007), Thông tư liên tịch số 05/2007/TTLT-BTP-BXDBTNMTNHNN ngày 21/05/2007 hướng dẫn số nội dung đề đăng ký chấp nhà ở, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (2011), Thông tư số 05/2011/TT-BTP ngày 16/02/2011 hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên môi trường (2011), Thông tư liên tịch 76 số 69/2011/TTLT-BTP-BTC ngày 18/11/2011 hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội 13 Ngân hàng nhà nước (1997), Quyết định số 390/1997/QĐ-NHNN5 ngày 22/11/1997; 14 Ngân hàng nhà nước (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, 15 Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2002), Quyết định số 72/QĐ-HĐQT-TD ngày 31/03/2002 ban hành Quy định cho vay khách hàng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 77 ... quy định hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản chấp ngân hàng; - Thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản chấp Ngân hàng NN&PTNT huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 4.2 Phạm vi nghiên... định pháp luật hành hoạt động cho vay có bảo đảm tài sảnthế chấp ngân hàng thương mại Thứ ba: Khảo sát, tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản chấp Ngân. .. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 26 2.1 Pháp luật hành bảo đảm tiền vay 26 2.2 Nội dung pháp luật chấp tài sản để bảo đảm tiền vay .27 2.3 Thực tiễn thi

Ngày đăng: 22/03/2018, 19:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan