1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Hoàn thiện hoạt động cho vay có đảm bảo bằng tài sản tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đăk Lăk.

104 171 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 584,47 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN PHỤNG HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CĨ ĐẢM BẢO BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH ĐĂKLĂK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN PHỤNG HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CĨ ĐẢM BẢO BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH ĐĂKLĂK Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Hoà Nhân Đà Nẵng – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Những đánh giá phân tích số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Phụng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc nội dung nghiên cứu đề tài CHƯƠNG .5 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại .5 1.1.1 Ngân hàng thương mại hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.2 Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Cho vay nguyên tắc cho vay Việc vay vốn nhu cầu tự nguyện khách hàng hội để ngân hàng cấp tín dụng thu lợi nhuận từ hoạt động Tuy nhiên, cấp tín dụng liên quan đến việc sử dụng vốn huy động khách hàng nên phải tuân thủ nguyên tắc định Nói chung, khách hàng vay vốn ngân hàng phải đảm bảo ba nguyên tắc sau: 1.1.2.2 Điều kiện vay vốn 1.1.2.3 Các hình thức cho vay 11 - Cho vay có bảo đảm tài sản: Là việc cho vay NHTM mà theo nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay cam kết bảo đảm thực tài sản cầm cố, chấp khách hàng vay, bảo lãnh bên thứ ba .12 - Cho vay khơng có bảo đảm tài sản: Là việc cho vay NHTM khách hàng mà không áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay Cho vay bảo đảm khơng tài sản cấp cho khách hàng có uy tín, khách hàng làm ăn thường xun có lãi, tình hình tài vững mạnh, dự án sản xuất kinh doanh khả thi hiệu cho vay theo Quyết định Chính Phủ Hiện NHTM phải lựa chọn cho vay khơng có bảo đảm tài sản khách hàng có đủ điều kiện như: Sử dụng vốn vay có hiệu quả, trả nợ gốc lãi đầy đủ, thời hạn; có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu phù hợp với qui định pháp luật; có khả tài để thực nghĩa vụ trả nợ; xếp hạn tín nhiệm theo tiêu chí phân loại khách hàng NHTM cho vay 12 1.1.2.4 Qui trình cho vay 14 1.2 Cho vay có bảo đảm tài sản ngân hàng thương mại .19 1.2.1 Khái niệm ý nghĩa cho vay có bảo đảm tài sản ngân hàng thương mại .19 1.2.2 Phân loại tài sản bảo đảm cho vay 20 1.2.2.1 Phân loại theo hình thức bảo đảm 20 a Bảo đảm tiền vay tài sản cầm cố 20 b Bảo đảm tiền vay tài sản chấp 22 1.2.2.2 Phân loại theo chủ thể sở hữu tài sản .23 a Bảo đảm tiền vay tài sản người vay 23 b Bảo đảm tiền vay tài sản bảo lãnh bên thứ ba 23 c Bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay 24 1.2.3 Nội dung cho vay có bảo đảm tài sản .26 1.2.3.1 Nguyên tắc cho vay có bảo đảm tài sản 26 1.2.3.2 Kiểm tra điều kiện tài sản làm bảo đảm .26 1.2.3.3 Xác định giá trị tài sản bảo đảm 28 1.2.3.4 Xác định mức cho vay giá trị tài sản bảo đảm 29 b Đối với tài sản cầm cố 29 1.2.3.5 Quản lý tài sản bảo đảm .30 1.2.3.6 Xử lý tài sản bảo đảm 30  Khái niệm vai trò xử lý tài sản bảo đảm 30  Đặc điểm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 31  Thủ tục, thời hạn phương thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 32 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản .34 1.2.4.1 Các yếu tố thuộc khách hàng 34 1.2.4.2 Các yếu tố thuộc ngân hàng .35 1.2.4.3 Các yếu tố thuộc môi trường pháp lý 36 Kết luận chương 37 CHƯƠNG 38 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH ĐĂKLĂK 38 2.1 Khái quát hoạt động ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh ĐăkLăk 38 2.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh ĐăkLăk .38 2.1.2 Lịch sử hình thành ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh ĐăkLăk 41 2.1.3 Cơ cấu tổ chức NHNo & PTNT tỉnh ĐăkLăk 42 2.1.4 Đánh giá chung kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT tỉnh ĐăkLăk (từ năm 2008 đến năm 2011) 43 2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn cho vay 44 2.1.4.2 Hoạt động dịch vụ toán 47 2.1.4.3 Kết hoạt động kinh doanh .49 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản NHNo& PTNT tỉnh ĐăkLăk 49 2.2.1 Quy trình nghiệp vụ hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản NHNo & PTNT tỉnh ĐăkLăk 50 2.2.2 Phân tích tình hình cho vay có bảo đảm tài sản NHNo &PTNT tỉnh ĐăkLăk 60 2.2.2.1 Phân tích tình hình dư nợ cho vay 61 2.2.2.2 Phân tích tình hình cho vay theo hình thức bảo đảm 63 2.2.2.3 Phân tích dư nợ vay theo chủ sở hữu tài sản bảo đảm 69 2.2.2.4 Phân tích tình hình cho vay theo địa bàn 72 2.3 Những hạn chế cần hoàn thiện cho vay có bảo đảm tài sản NHNo&PTNT tỉnh ĐăkLăk 75 Kết luận chương 80 CHƯƠNG 81 HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH ĐĂKLĂK 81 3.1 Phương hướng hoạt động NHNo&PTNT tỉnh Đăk Lăk thời gian tới .81 3.2 Các giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản NHNo&PTNT tỉnh ĐăkLăk 83 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện quy chế pháp lý 83 3.2.2 Nhóm giải pháp chất lượng tín dụng 84 3.2.3 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực 86 3.3 Một số đề xuất kiến nghị 87 3.3.1 Với Chính phủ 87 3.3.2 Với Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam 87 3.3.3 Với NHNo&PTNT Việt Nam 88 3.3.4 Với uỷ ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk 89 Kết luận chương 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BL Bảo lãnh CC Cầm cố DN Dư nợ GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HTTTV Hình thành từ tiền vay NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại TC Thế chấp TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 Tên bảng Tình hình huy động vốn dư nợ từ 2008 đến năm 2011 Kết hoạt động dịch vụ Kết hoạt động kinh doanh qua năm Dư nợ cho vay có bảo đảm tài sản Dư nợ theo theo hình thức bảo đảm Phân tích xấu có bảo đảm Dư nợ theo chủ sở hữu Tình hình nợ xấu Dư nợ theo địa bàn quản lý Nợ xấu theo địa bàn quản lý Trang 43 46 47 59 61 65 67 70 71 73 DANH MỤC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ, đồ thị Trang Tên sơ đồ 78 Chín là: Nhiều trường hợp cho vay nhận tài sản bảo đảm rừng dễ rủi ro, thứ việc xác định giá trị khó khăn, thứ hai không tổ chức đứng bảo hiểm mà rừng dễ cháy, thủ tục lý phức tạp, từ khách hàng khó tiếp cận vốn ngân hàng khách hàng có tài sản bảo đảm rừng mà địa bàn tỉnh ĐăkLăk lại có nhiều dự án Mười là: Hiện doanh nghiệp kinh doanh cà phê (doanh nghiệp lớn) phần lớn vay tín chấp, ngân hàng áp dụng cho vay có bảo đảm áp dụng cầm cố, chấp kho hàng thông qua đơn vị thứ ba, ngân hàng giám sát nhập hàng niêm phong giữ chìa khố, chấp hay cầm cố kho hàng luân chuyển (nghĩa doanh nghiệp cam kết bảo đảm tiền vay lượng hàng hoá tồn kho tối thiểu thời điểm), Nhưng thực tế cho thấy việc cầm cố, chấp kho hàng qua đơn vị thứ ba hay ngân hàng giám sát nhập hàng niêm phong giữ chìa khố, hai cách làm khơng ổn Vì doanh nghiệp kinh doanh cà phê, ngày có mua – bán nhiều lần vào vụ giá biến động liên tục, không thuận tiện cho việc nhập kho xuất bán Do áp dụng hai cách Còn cầm kho hàng luân chuyển tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động toàn việc nhập – xuất hàng, thực tế lại rủi ro lớn ngân hàng, ngày yêu cầu doanh nghiệp báo cáo lượng hàng tồn kho, hay CBTD kiểm tra hàng giờ, hàng ngày, có báo cáo giấy tờ liệu độ tin cậy đến đâu, cách làm “tin tưởng” mà thời gian vừa qua nhiều “Ông trùm” cà phê Tây Nguyên nói chung ĐăkLăk nói riêng đổ nợ có “ơng” vài trăm tỷ có “ơng” lên đến vài nghìn tỷ đồng mà kho khơng “một hạt” cà phê 79 Mười là: Việc nhận tài sản máy móc, thiết bị dây chuyền sản xuất để đảm bảo tiền vay gặp khơng khó khăn, vướng mắc thủ tục khả thẩm định Máy móc, thiết bị dây chuyền sản xuất bên cầm cố thường qua trình sử dụng nên việc đánh giá, định giá tài sản nhận cầm cố khó khăn, đòi hỏi ngân hàng phải kiểm tra, đánh giá tình trạng tài sản đảm bảo, đồng thời phải có khả giám sát tài sản đảm bảo khách hàng; phải có đội ngũ cán có khả chuyên môn thẩm định giá, phải thuê tổ chức tư vấn, tổ chức chuyên môn xác định cần lưu ý nhiều khách hàng hợp tác với tổ chức chuyên môn nhằm nâng giá tài sản, qua mặt ngân hàng cách hợp pháp Ngân hàng nơng nghiệp cho vay cầm cố máy móc thiết bị tối đa 50% giá trị tài sản đảm bảo Ngoài máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất mang bí cơng nghệ riêng, thường bị lỗi thời, lạc hậu nhanh chóng bị giá trị, phát triển khoa học kỹ thuật, q trình cạnh tranh nên máy móc, thiết bị dây chuyền sản xuất phải thường xuyên khách hàng nâng cấp, đổi liên tục để phù hợp với phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, nhận cầm cố đặc biệt phải bán lý người vay không trả nợ phức tạp số tiền bán tài sản thường khơng thu hồi đủ gốc, lãi vay, người có nhu 80 cầu mua lại máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất qua sử dụng, thời gian lý tài sản “ngày ngày hai”, dễ làm cho tài sản hư hỏng, xuống cấp, giá trị… Kết luận chương Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản NHNo&PTNT Tỉnh ĐăkLăk Do đó, để đưa giải pháp cụ thể, sát với tình hình thực tế việc hiểu nắm bắt thực trạng hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản gặp phải quan trọng Kết nghiên cứu chương nêu số thực trạng vướng mắc hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản, tập trung vào điểm sau: Thực trạng hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản NHNo&PTNT Tỉnh ĐăkLăk qua năm từ 2008 đến năm 2011 Thực trạng nguyên nhân, hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Từ thực trạng sở vững để tác giả đề giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản NHNo&PTNT Tỉnh ĐăkLăk thời gian tới, góp phần hồn thiện cơng tác cho vay có bảo đảm tài sản NHNo&PTNT tỉnh ĐăkLăk 81 CHƯƠNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH ĐĂKLĂK 3.1 Phương hướng hoạt động NHNo&PTNT tỉnh Đăk Lăk thời gian tới Nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới, kinh tế giới chưa hồn tồn khỏi khủng hoảng có nguy lâm vào suy thối mới, kinh tế Việt Nam khơng dễ “nằm ngồi” biến động phức tạp đó, Chính phủ có chủ trương kiềm chế lạm phát, thắt chặt tiền tệ; hạn chế tốc độ tăng trưởng tín dụng; cắt giảm đầu tư cơng; bên cạnh thị trường chứng khốn ảm đạm, nhiều cổ phiếu có mức giá nhỏ mệnh giá, thị trường bất động sản “giảm nhiệt” đến mức gần đóng băng; số mặt hàng nguyên, nhiên liệu tăng mạnh; ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hộ gia đình từ nhiều doanh nghiệp tuyên bố phá sản, nhiều “tổ chức” tín dụng đen đổ vỡ nhiều tỉnh, thành nước Trước thách thức lớn đồng thời chúng tạo hội cho kinh tế Việt Nam ngân hàng giữ vị trí xương sống Xây dựng chiến lược hoạt động kinh doanh NHNo &PTNT tỉnh Đăk Lăk xem phận NHNo &PTNT Việt Nam có hoạt động tín dụng phần chiến lược Chính vậy, cần có định hướng chung cho hoạt động tín dụng NHNo &PTNT tỉnh ĐăkLăk thể mục tiêu cụ thể cho phù hợp với tình hình 82 thị trường điều kiện thực tế đặc thù Agribank ĐăkLăk Cụ thể tập trung vào nội dung sau:  Công tác nguồn vốn: Hàng năm tăng trưởng từ 18% đến 20% so với năm trước Thường xuyên quan tâm làm tốt công tác phát triển sản phẩm, cần phải đa dạng hoá sản phẩm huy động tạo hấp dẫn khách hàng Thường xuyên làm tốt công tác chăm sóc khách hàng, tri ân khách hàng Tiến đến làm dịch vụ tư vấn tài cho khách hàng khách hàng cá nhân Có tăng trưởng nguồn vốn tăng trưởng tín dụng, có chế khen thưởng cho tập thể cá nhân có thành tích cao cơng tác huy động vốn nhằm động viên khích lệ cách kịp thời, từ tạo nên phong trào thi đua sâu rộng  Công tác tín dụng: Hàng năm tăng trưởng dư nợ từ 14% đến 16% so với năm trước Tăng trưởng tín dụng sở đảm bảo phù hợp với tốc độ tăng trưởng nguồn vốn, chủ động lựa chọn dự án, lựa chọn khách hàng lựa chọn tài sản bảo đảm, đảm bảo chất lượng an toàn hoạt động, cấu dư nợ hợp lý theo đạo NHNo& PTNT Việt Nam thời kỳ, có ý đến đặc thù ĐăkLăk Từng bước chuyển đổi cấu đầu tư, tăng dần tỷ trọng cho vay nơng nghiệp, nơng thơn dư nợ lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn chiếm từ 75% trở lên tổng dư nợ, nợ xấu nhỏ qui định  Về nghiệp vụ kế tốn ngân quỹ: Khơng ngừng cải tiến phong cách giao dịch với khách hàng, xây dựng phong cách giao dịch chuyên nghiệp, văn minh đại giao dịch viên để tạo lòng tin ấn tượng tốt với khách hàng Làm tốt công tác tiếp thị tư vấn khách hàng, đẩy mạnh nối mạng toán với đơn vị lớn làm dịch vụ thu tiền điện, 83 nước, điện thoại… nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi ngày tổ chức kinh tế xã hội giúp tăng trưởng nguồn tiền gửi có kỳ hạn chi nhánh  Hoạt động kinh doanh ngoại tệ toán quốc tế: Chú trọng phát triển hoạt động toán quốc tế, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ đồng thời phát triển nghiệp vụ tốn  Cơng tác kiểm tra: Tăng cường công tác kiểm tra theo chuyên đề nhằm phát ngăn chặn kịp thời hạn chế sai phạm  Về tài chính: Hàng năm phấn đấu đạt vượt tiêu tài NHNo&PTNT Việt Nam giao, đảm bảo đủ lương có lương suất lương theo qui định  Về công tác tổ chức cán đào tạo: Hoàn thiện cấu tổ chức, bố trí nhân phù hợp với lực sở trường công tác, phù hợp với đơn vị trực thuộc để nâng cao khả tác nghiệp Đẩy mạnh công tác đào tạo đội ngũ cán chi nhánh trọng đào tạo kỷ giao tiếp, nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp 3.2 Các giải pháp hồn thiện hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản NHNo&PTNT tỉnh ĐăkLăk 3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện quy chế pháp lý  Nhanh chóng hồn thiện hệ thống quy định quy trình cấp tín dụng, quy trình bảo đảm tiền vay theo quy định pháp luật hành theo thông lệ quốc tế phù hợp với đặc thù địa bàn hoạt động Cập nhật, bổ sung hướng dẫn kịp thời có thay đổi, chỉnh sửa bổ sung luật có liên quan, nhằm hạn chế tối đa tính bất cập tác nghiệp, thống thực  Sớm hoàn thiện quy định xử lý kỷ luật, trách nhiệm vật chất cán hoạt động tín dụng, cần đưa nhiều hình thức kỷ luật bồi thường vật chất thích đáng cho khoản vay bị rủi ro nguyên 84 nhân chủ quan cán ngân hàng Đồng thời cần xây dựng chế khen thưởng thoả đáng, kịp thời cho cán làm công tác thẩm định, công tác cho vay công tác làm thường xuyên hàng quý muộm sáu tháng lần  Mở rộng khách hàng sở định hướng thị trường, có lộ trình bước cụ thể, đảm bảo quy mơ mở rộng tín dụng phù hợp với lực tài chính, lực điều hành người đứng đầu khả kiểm soát rủi ro đơn vị trực thuộc, gắn liền với việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương Lấy chất lượng dịch vụ đòn bẩy cho hoạt động  Cần có quy định cụ thể cho vay ngồi địa bàn (địa bàn hành cấp tỉnh), chưa có quy định cụ thể tạm thời chưa cho vay  Đối với khách hàng vay nhiều tổ chức tín dụng, nhiều chi nhánh, tổ chức tín dụng, chi nhánh cần nhanh chóng làm việc với để phối hợp đến thống cách quản lý, sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực tài sản khách hàng 3.2.2 Nhóm giải pháp chất lượng tín dụng  Chọn lựa khách hàng, lựa chọn phương án, dự án tài sản làm đảm bảo tiền vay từ khâu nhằm sớn ngăn ngừa rủi ro, đa dạng danh mục tài sản bảo đảm sở tính pháp lý đầy đủ, có thị trường thuận lợi việc chuyển nhượng có rủi ro xảy  Cần nâng cao chất lượng tín dụng thơng qua việc chấm điểm, phân loại xếp hạn khách hàng song song với tăng cường công tác tra, kiểm tra trước, kiểm tra sau cho vay Nếu phát có vấn đề phải cương xử lý kể khoản nợ chưa đến hạn  Tăng trưởng tín dụng phải đơi với an tồn, đảm bảo quy mơ tăng trưởng phù hợp với lực quản lý điều hành người đứng đầu khả kiểm soát rủi ro theo hướng cấu lại dư nợ, ưu tiên trì 85 lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn tối thiểu từ 75% trở lên tổng dư nợ, lấy tiêu chí an tồn, hiệu tài làm thước đo đánh giá lực cán Từ nâng cao chất lượng tín dụng cách tồn diện  Nếu cho vay doanh nghiệp kinh doanh cà phê (doanh nghiệp lớn), thiết ngân hàng phải kiểm tra dòng tiền cho lần nhận nợ, cần thiết yêu cầu khách hàng doanh nghiệp mở tài khoản toán ngân hàng cho vay (trừ trường hợp khách hàng doanh nghiệp nước ngoài)  Tuyệt đối khơng cho vay khơng có nguồn vốn tương ứng, không dùng nguồn vốn ngắn hạn, vay dự án trung, dài hạn Không nên lý giải tạm thời cho vay nguồn vốn ngắn, trung hạn có nguồn dài hạn chuyển qua sau  Tăng cường kiểm tra, giám sát, tiến đến giảm hẳn dư nợ cho vay địa bàn vay xét thấy khơng hiệu quả, khó quản lý Thẩm định thật kỹ lực tài chính, tính khả thi dự án, khoản tài sản bảo đảm trước cho vay số ngành hàng, lĩnh vực có rủi ro cao, khó dự đốn thị trường, dự án có thời gian thu hồi vốn dài như: Kinh doanh bất động sản; Đầu tư xây dựng nhà hàng, khách sạn; Đầu tư kinh doanh chứng khoán Nếu nhận tài sản bảo đảm phương tiện vận tải phải phối hợp tốt với quan cấp giấy chứng nhận đăng ký (cà vẹt), chưa phối hợp tốt khơng nên nhận làm bảo đảm rủi ro cao  Tận dụng tối đa mạnh mạng lưới nhanh chóng tranh thủ ủng hộ cấp uỷ, quyền địa phương cấp để tạo sức mạnh tổng hợp cạnh tranh mà không tổ chức tín dụng có khó xây dựng Agribank 86 3.2.3 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực  Chất lượng nguồn nhân lực vấn đề quan trọng “Con người nguyên nhân nguyên nhân” Thực tế cho thấy, rủi ro hoạt động ngân hàng đơi với trình độ chun mơn, kinh nghiệm đạo đức nhân Hệ thống quản trị rủi ro hoạt động có hiệu dựa nguồn tài nguyên “con người” có chất lượng Chính vậy, vấn đề tuyển dụng, đào tạo đặt cần thiết nhằm giải trở ngại cho ngân hàng Có rủi ro hoạt động kinh doanh hạn chế, hiệu kinh doanh nâng cao  Thường xuyên tập huấn quy trình nghiệp vụ, văn đạo cách kịp thời cho cán có liên quan đặc biệt cán chưa qua đào tạo nghiệp vụ ngân hàng, cán trẻ vào ngành để bước giúp họ thích nghi nắm quy trình nghiệp vụ  Nâng cao kỷ thẩm định tài sản bảo đảm, thẩm định dự án, thẩm định khách hàng thông qua lớp tập huấn, tập huấn kỷ nhằm sớm nhận diện rủi ro Thường xuyên mở lớp đào tạo ngắn ngày nhằm trang bị cho cán lãnh đạo, cán tín dụng, cán thẩm định, kiến thức pháp luật có liên quan như: Bộ luật dân sự, luật đất đai, luật nhà ở, luật tổ chức tín dụng, luật ngân hàng nhà nước, luật doanh nghiệp, luật phá sản, pháp lệnh thi hành án…để cán ngân hàng cập nhật kịp thời hiểu luật qui định đồng thời tự tin hơn, hạn chế ách tắc an toàn tác nghiệp  Mỗi cán công nhân viên phải trọng công tác Marketing, tăng cường tiếp thị khuyến khích khách hàng sử dụng chéo sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đặc biệt ý đến tới việc xây dựng hình ảnh quảng bá thương 87 hiệu Tích cực nghiên cứu thị trường để nắm bắt nhu cầu khách hàng phản ứng nhanh, linh hoạt với thay đổi thị trường: xây dựng, trì phát triển quan hệ khách hàng, đặc biệt lòng tin mối quan hệ lâu dài với khách hàng Làm tốt phương châm kinh doanh “ Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam mang phồn thịnh đến với khách hàng” 3.3 Một số đề xuất kiến nghị 3.3.1 Với Chính phủ  Về đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản phương tiện vận tải nên thống nơi, quan cấp giấy chứng nhận quan đăng ký giao dịch bảo đảm  Đối với tài sản bảo đảm rừng Chính phủ đạo Bộ có liên quan phối hợp sớm đưa sách thoả đáng vấn đề có bảo hiểm rừng cây, nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng tín dụng; người trồng, quản lý chăm sóc rừng dễ dàng tiếp cận vốn tín dụng  Chỉ đạo Bộ tài nguyên môi trường xây dựng phần mềm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà lồng ghép liên kết với việc đăng ký chấp, xố chấp nhằm tránh tình trạng khách hàng dùng giấy tờ giả mà quan đăng ký giao dịch bảo đảm khơng biết  Chính phủ nên đảm bảo tính ổn định cho kinh tế, tránh thay đổi nhanh sách, đạo kịp thời chế sách thay đổi nhằm định hướng kinh tế, đặc biệt vấn đề có liên quan đến thị trường tài chính, tiền tệ 3.3.2 Với Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam  Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng sách tiền tệ ổn định dự báo cho thời gian dài 88  Cần hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung kip thời Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm cho phù hợp với thời kỳ  Cần chủ động phối hợp với Bộ, Ngành liên quan để có Thơng tư hướng dẫn thống thực việc đăng ký giao dịch bảo đảm, xử lý tài sản Trong trọng đến cơng tác phối hợp xử lý tài sản có chế tài đủ mạnh nhằm rút ngắn thời gian xử lý tài sản  Cần có chế cho vay, chế bảo đảm tiền vay riêng lĩnh vực kinh doanh cà phê 3.3.3 Với NHNo&PTNT Việt Nam  Cần tách biệt chức định cho vay với thẩm định tín dụng; tách biệt chức thẩm định tín dụng với thẩm định khách hàng định giá tài sản bảo đảm (mỗi khâu cán bộ)  Bộ hồ sơ vay vốn gồm nhiều loại giấy tờ, cần nghiên cứu cho đơn giản đầy đủ tính pháp lý  Cần thành lập công ty mua bán nợ đến cấp tỉnh  Không nên thay đổi nhanh chế tín dụng, cần hướng dẫn kịp thời có thay đổi sách tiền tệ từ ngân hàng nhà nước Việt Nam  Cần thành lập Phòng Bộ phận pháp chế chi nhánh loại 1, loại với cán có trình độ chun mơn luật, hiểu biết sâu rộng tín dụng Để khắc phục qui định manh mún pháp luật hay tư vấn làm thay số khâu, lĩnh vực cần thiết ví dụ như: Điều chỉnh kịp thời nội dung chưa phù hợp, sơ hở hợp đồng bảo đảm tiền vay, hợp đồng tín dụng, qui trình thẩm định qui trình xử lý tài sản bảo đảm cho phù hợp với thực tế pháp luật hành, nhằm tránh tình trạng ngân 89 hàng phụ thuộc vào dịch vụ bên quan pháp luật đồng thời tránh móc nối khách hàng với bên ngồi  Cần có chế xử phạt nghiêm hoạt động ngân hàng công tác cho vay; đồng thời có chế tiền lương thoả đáng cho người làm công tác liên quan đến thẩm định dự án, thẩm định tài sản bảo đảm cán cho vay 3.3.4 Với uỷ ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk  Sớm đạo ngành chức để có quy hoạch chi tiết sử dụng đất địa bàn toàn tỉnh, đẩy nhanh tiến độ việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà nhằm tạo điều kiện cho đối tượng sử dụng đất cho ngân hàng thương mại có sở pháp lý giao dịch bảo đảm tiền vay, hạn chế thiệt hại cho ngân hàng thương mại  Tăng cường đạo Sở tư pháp kiểm tra giám sát công tác công chứng, chứng thực cấp xã, cán tư pháp cấp xã phải có trình độ chun mơn từ trung cấp trở lên  Nâng cao số lượng chất lượng việc cung cấp thơng tin tình hình kinh tế - xã hội toàn tỉnh vùng tỉnh Đăk Lăk, sách dự báo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh để người dân nói chung, tổ chức tín dụng nói chung cập nhật thơng tin từ có hướng phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội địa phương, nâng cao đời sống, ổn định xã hội Kết luận chương Mục tiêu nghiên cứu luận văn hồn thiện hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản NHNo&PTNT Tỉnh Đăk Lăk Vì vậy, nội dung chương tập trung vào giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản NHNo&PTNT Tỉnh Đăk Lăk Bên cạnh chương này, tác giả nêu số kiến nghị 90 cấp quản lý kinh tế vĩ mơ giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản NHNo&PTNT Tỉnh ĐăkLăk nói riêng hệ thống ngân hàng thương mại nói chung KẾT LUẬN Hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản hoạt động quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh doanh nói chung, nhằm hạn chế thấp khả vốn cho vay nói riêng Từ việc hồn thiện hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản NHNo&PTNT Tỉnh ĐăkLăk công việc quan trọng, nhà quản trị ngân hàng đặc biệt quan tâm Qua phân tích tình hình thực tiễn hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản NHNo &PTNT tỉnh ĐăkLăk, thấy ngân hàng thực Nghị định 163/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 29/12/2006 có hiệu lực ngày 27/01/2007 giao dịch bảo đảm Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm Tuy nhiên số nội dung khơng phù hợp với thực tiễn ý chí nhà quản trị thường đơn giản hố thay tn thủ nghiêm ngặt qui định Mặt khác đặc thù NHNo &PTNT tỉnh ĐăkLăk hoạt động địa bàn rộng, đối tượng khách hàng chủ yếu nông nghiệp, nông thôn, nông dân ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến chất lượng hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản Từ sở lý luận chương 1, phân tích đánh giá thực trạng chương 2, tác giả có sở vững để đề xuất số giải pháp kiến nghị chương nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản NHNo &PTNT tỉnh ĐăkLăk 91 Do điều kiện thời gian lực thân có hạn, đề tài chắn thiếu sót Rất mong nhận quan tâm góp ý kiến Quý thầy cô độc giả 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ luật dân năm 2005 [2] Chính phủ(29/10/2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP thi hành luật đất đai năm 2003 [3] Chính phủ(29/12/2006), Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày Chính phủ giao dịch bảo đảm [4] PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn(2011), Quản trị ngân hàng thương mại đại, NXB Phương Đơng [5] Trần Đình Định (2006), Những quy định pháp luật hoạt động tín dụng, NXB Tư Pháp [6] TS Nguyễn Minh Kiều(2011), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội [7] Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 [8] Luật đất đai năm 2003 [9] NHNo&PTNT Việt Nam(2004), Sổ tay tín dụng, [10] NHNo&PTNT Việt Nam(03/12/2007), Quyết định số 1300/QĐHĐQT-TDHo" Ban hành Quy định thực biện pháp bảo đảm tiền vay hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam" [11] GS.TS Lê Văn Tư (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB tài [12] Thống đốc NHNN Việt Nam(31/12/2001), Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ... THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH ĐĂKLĂK 38 2.1 Khái quát hoạt động ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh ĐăkLăk... chung hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản NHNo&PTNT tỉnh ĐăkLăk Chương 3: Giải pháp hồn thiện hoạt động cho vay có bảo. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN PHỤNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ ĐẢM BẢO BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH ĐĂKLĂK Chuyên ngành: Tài Ngân hàng

Ngày đăng: 23/11/2017, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w