Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
282 KB
Nội dung
GIÁOÁNĐẠISỐ10 – CƠ BẢN HÀMSỐ (T1) I MỤC TIÊU: Sau học xong học sinh cần đáp ứng yêu cầu sau: Về kiến thức: - Hiểu rõ khái niệm hàm số: Chính xác kiến thức hàmsố mà HS học - Hiểu khái niệm hàmsố đồng biến, nghiệm khoảng, nửa khoảng đoạn Về kỹ năng: - Biết cách cho hàm số, tìm tập xác định, tìm giá trị hàmsố điểm cho trước thuộc tập xác định Tư duy: - Biết vận dụng kiến thức học vào mới, liên hệ với khái niệm hàmsố học - Vận dụng kiến thức vào tập cụ thể Thái độ - Cẩn thận, xác - Biết vận dụng vào thực tiễn II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Thực tiễn: HS học hàmsố bậc nhất, bậc hai đơn giản THCS Phương tiện: Chuẩn bị bảng kết hoạt động Phiếu học tập, Máy chiếu, Giấy III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Cơ sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề thông qua vấn đáp điều khiển hoạt động tư hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG A Các hoạt động tiết học • Hoạt động1: Hoạt động dẫn dắt đến định nghĩa • Hoạt động 2: Định nghĩa hàmsố ý • Hoạt động 3: Củng cố định nghĩa: Thơng qua hoạt động nhóm • Hoạt động 4: Đồ thị hàmsố củng cố để dẫn dắt đến khái niệm biến thiên hàmsố GIÁO ÁNĐẠISỐ10 – CƠ BẢN • Hoạt động 5: Định nghĩa hàmsố đồng biến, hàmsố nghịch biến • Hoạt động 6: Củng cố định nghĩa • Hoạt động 7: Củng cố tồn giao tập nhà B Tiến trình • Hoạt động1: Hoạt động dẫn dắt đến định nghĩa Ví dụ 1: Chiếu bảng (bảng thơng báo lãi xuất tiết kiệm Ngân hàng) Loại kỳ hạn VNĐ (% năm) Lĩnh lãi cuối kỳ (Tháng) áp dụng từ tháng 11/2006 6,60 7,56 8,28 8,52 8,58 12 9,00 • Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc định nghĩa (SGK) vấn đề cần ý định nghĩa HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Ký hiệu hàmsố - Tập xác định (Miền xác đinh) - Biến số • Hoạt động 3: Hoạt động củng cố định nghĩa HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nắm khái niệm hàmsố cho biểu thức, cho ví dụ hàmsố HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Yêu cầu HS cho ví dụ hàm số, tìm tập xác định - Hiểu rõ khái niệm đồ thị hàmsố {x0; * Chú ý : y = x2 - 2x - (x biến số) y0} Oxy thoả mãn y0 = f(x0) t = u2 - 2u - (u biến số) - Tìm giá trị hàmsốsố điểm cho trước - Giới thiệu đồ thị hàmsố Chiếu bảng 2: (Đồ thị hình 2.1 trang 37) Hoạt động nhóm 1: Tập xác định hàm số: y = x ( x − 1)( x + 2) A R+ B {x ∈ R \ x ≠ x ≠ 2} C R+ \ {1; 2} D (0; +∞) Hoạt động nhóm 2: Cho đồ thị (với đọ xác định) GIÁO ÁNĐẠISỐ10 – CƠ BẢN y -3 -1 O x -2 Hãy nối cột phần câu hỏi câu trả lời cho phương án [-4; 8] Câu hỏi y>0 y=0 y f(x1) > f(x2) Đồ thị hàmsố Nếu hàmsố đồng biến K đồ thị lên Nếu hàmsố nghịch biến K đồ thị xuống Hàmsố khơng đổi (hàm số hằng) đồ thị đường thẳng song song với trục Ox Bài tập nhà: Các tập 7, 8, 9, 10, 11 (SGK) HÀMSỐ (T2) I MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt được: Về kiến thức: - Phương pháp khảo sát biến thiên hàmsố tỉ số biến thiên - ý nghĩa bảng biến thiên GIÁOÁNĐẠISỐ10 – CƠ BẢN - Khái niệm hàmsố chẵn, hàmsố lẻ tính chất đồ thị Về kỹ năng: - Vận dụng tốt tỉ số biến thiên để chứng minh hàmsố đồng biến, nghịch biến khoảng - Lập bảng biến thiên hàmsố - Biết cách chứng minh hàmsố chẵn, hàmsố lẻ Về tư duy: - Hiểu cách chứng minh hàmsố đồng biến nghịch biến, cách chứng minh hàmsố chẵn, hàmsố lẻ - Tư so sánh, tổng hợp, khái quát hoá Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Thấy mối liên hệ hàmsố đồ thị II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Về kiến thức: - Học sinh học khái niệm hàmsố đồng biến, nghịch biến - Học sinh học đồ thị hàmsố - Các câu hỏi, tập hoạt động Về phương tiện: - Các bảng biểu đồ thị (trình chiếu) III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở, vấn đáp, phát giải vấn đề thông qua hoạt động IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: A Các hoạt động Hoạt động 1: Khảo sát biến thiên hàmsố HĐTP 1: Kiểm tra cũ HĐTP 2: Hình thành phương pháp chứng minh hàmsố đồng biến, nghịch biến tỉ số biến thiên HĐTP 3: Khảo sát biến thiên hàmsố HĐTP 4: Lập bảng biến thiên Hoạt động 2: Hàmsố chẵn, hàmsố lẻ HĐTP 1: Hình thành khái niệm hàmsố chẵn, hàmsố lẻ HĐTP 2: Củng cố cách xét hàmsốhàmsố chẵn, hàmsố lẻ HĐTP 3: Đồ thị hàmsố chẵn, hàmsố lẻ Hoạt động 3: Cũng cố toàn B Tiến trình học 1.Hoạt động 1: Khảo sát biến thiên hàmsố HĐTP 1: Kiểm tra cũ Câu hỏi: Tìm mệnh đề tương đương cột sau ∀x1 , x ∈ D, x − x1 > ⇒ f ( x ) − f ( x1 ) > Đồ thị hàmsố f D Hàmsố f đồng biến ∀x1 , x2 ∈ D, x2 − x1 < ⇒ f ( x ) − f ( x1 ) < xuống D ∀x1 , x2 ∈ D, x2 − x1 > ⇒ f ( x ) − f ( x1 ) < Đồ thị hàmsố f D Hàmsố f nghịch biến ∀x1 , x2 ∈ D, x2 − x1 < ⇒ f ( x ) − f ( x1 ) > lên D Bài mới: GIÁOÁNĐẠISỐ10 – CƠ BẢN HĐTP 2: Hình thành phương pháp chứng minh hàmsố đồng biến, nghịch biến tỉ số biến thiên Câu hỏi: Cho hàmsố f đồng biến (nghịch biến) D Hãy xét dấu biểu thức f ( x ) − f ( x1 ) với ∀x1 , x2 ∈ D, x1 ≠ x2 x −x Từ rút cách để chứng minh hàmsố f đồng biến ( nghịch biến) D HĐ HS HĐ GV Viết bảng (trình chiếu) - Tìm hiểu câu hỏi - Gợi ý từ HĐTP Hàmsố f đồng biến - Trả lời - Chính xác hố kết (nghịch biến) D f ( x ) − f ( x1 ) >0 (