1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Đại số 10 chương 2 bài 1: Hàm số

13 203 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 536 KB

Nội dung

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 – CƠ BẢN §1 HÀM SỐ I).Mục tiêu: • Kiến thức : Chính xác hóa khái niệm hàm số đồ thị hàm số mà hs học Nắm vững khái niệm hàm số đồng biến , nghịch biến khoảng ( khoảng đoạn ); khái niệm hàm số chẵn , hàm số lẻ thể tính chất qua đồ thị - - Hiểu pp cminh tính đbiến, nghịch biến hs khoảng ( khoảng đoạn ): pp dùng f ( x ) − f ( x1 ) đnghĩa pp lập tỷ số (tỷ số gọi tỷ số biến thiên ) x − x1 - Hiểu phép tịnh tiến đthị ssong với trục toạ độ • Kĩ : - Khi cho hàm số biểu thức , hs cần : + Biết cách tìm tập xác định hàm số + Biết cách tìm giá trị hàm số điểm cho trước thuộc tập xác định + Biết cách kiểm tra điểm có tọa độ cho trước có thuộc đồ thị hàm số cho hay không + Biết chứng minh tính đồng biến , nghịch biến số hàm số đơn giản khoảng ( khoảng đoạn ) cho trứơc cách xét tỷ số biến thiên + Biết cách cm hàm số chẵn , hàm số lẻ định nghĩa - Khi cho hàm số đồ thị , hs cần : + Biết cách tìm giá trị hàm số điểm cho trước thuộc tập xác định ngược lại , tìm giá trị x để hàm số nhận giá trị cho trước + Nhận biết biến thiên biết lập bảng biến thiên hàm số thơng qua đồ thị + Bước đầu nhận biết vài tính chất hàm số : giá trị lớn hay nhỏ hàm số (nếu có ), dấu hàm số điểm khoảng + Nhận biết tính chẵn - lẻ hs qua đồ thị GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 – CƠ BẢN II) Đồ dùng dạy học: Giáo án , sgk III) Các hoạt động lớp : 1) Kiểm tra củ: 2) Bài mới:T1:Knhs,hs đb,hs ngb;T2:Ks bt hs,hs chẳn,hs lẻ,T3:Slược ttiến đthị ss với trục TĐ Tg Nội dung Hoạt động thầy 1) Khái niệm hàm số a) Hàm số Định nghĩa Cho D ⊂ R, D ≠ ∅ Gv cho hs ghi định nghĩa sgk • Hàm số f xác định D quy tắc đặt tương ứng số x∈D với 1, ký hiệu f(x); số f(x) gọi gtrị hàm số f x D gọi tập xác định (hay miền xác định), x gọi biến số hay đối số hàm số f Hàm số f:D → R x  y= f(x) gọi tắt hs y= f(x) hay hs f(x) b)Hsố cho biểu thức: Các hs dạng y=f(x), f(x) biểu thức biến số x Quy ước:Nếu khơng có giải thích thêm tập xđ hs y = f(x) tập hợp tất số thực x cho biểu thức f(x) có nghĩa Ví dụ:sgk Hoạt động trò GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 – CƠ BẢN Chú ý:Trong ký hiệu hs y=f(x) x:biến số độc lập HĐ1: gọi hs thực HĐ1: y:biến số phụ thuộc a)Chọn (C) a) Đk: Biến số đlập biến số phụ thuộc hsố ký hiệu chữ tuỳ ý khác Txđ hsố x ≥ x ≥   x − ≠ ⇔ x ≠ x − ≠ x ≠   h(x) = x R+\ (x - 1)(x- 2) {1;2} b) (Hàm dấu) y c)Đồ thị hàm số: Cho hsố y = f(x) xđ tập D Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tập hợp (G) điểm có toạ độ (x;f(x)) với x∈D, gọi đồ thị hàm số f t- A O t+ x -1 B M(x0;y0)∈(G)⇔ x0∈D y0 = f(x0) Ví dụ 2: Hsố y=f(x) xđ [-3;8] cho đthị hình vẽ y Qua đthị hs ,ta nhận biếtđượ nhiều tính chất hs -3 -1 O x - neáux <  d(x)=  neáux =  neáux >  Chọn (B)TXĐ: D=R=(∞;∞) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 – CƠ BẢN f(-3)= -2;f(1)=0;GTNN hs [3;8] -2; f(x)

Ngày đăng: 06/02/2018, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w