1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề ngữ văn 9 truyện kiều

29 1.1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHỊNG GD&ĐT QUẬN HÀ ĐƠNG TRƯỜNG THCS N NGHĨA KẾ HOẠCH DẠY CHỦ ĐỀ Theo hướng dẫn Công văn số: 5555/BGDĐT – GDTH Bộ GD ĐT (Ngày 08-10-2014) - Tổ: KHOA HỌC XÃ HỘI - Môn: NGỮ VĂN Bước 1: Xây dựng chuyên đề dạy học I Xác định tên chủ đề: Truyện Kiều (Nguyễn Du) II Mô tả chủ đề: Tổng số chi tiết thực chủ đề: tiết - Nội dung tiết 26: Giới thiệu chung Truyện Kiều Nguyễn Du - Nội dung tiết 27, 28, 29, 30: Tìm hiểu đoạn trích tiêu biểu Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều lầu Ngưng Bích: PPCT cũ Tiết 26: Truyện Kiều (Nguyễn Du) Tiết 27: Chị em Thúy Kiều Tiết 28: Cảnh ngày xuân Tiết 31-32: Mã Giám Sinh mua Kiều Tiết 37: Kiều lầu ngưng Bích PPCT Tiết 26 – 30: Truyện Kiều (Nguyễn Du) Mục tiêu chủ đề a Mục tiêu chủ đề tiết 26: - Nắm nét chủ yếu đời, nghiệp văn học Nguyễn Du - Nắm cốt truyện, giá trị nghệ thuật truyện Kiều Từ thấy truyện Kiều kiệt tác văn học dân tộc b Mục tiêu chủ đề tiết 27,28,29,30: - Thấy nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du, khắc họa nét riêng nhan sắc tài tính cách số phận Thúy Vân, Thúy Kiều bút pháp cổ điển - Thấy cảm hứng nhân đạo truyện Kiều, trân trọng ca ngợi vẻ đẹp người - Học tập cách miêu tả nhân vật Phương tiện: tranh ảnh Nguyễn Du – Truyện Kiều, bảng phụ, phiếu học tập Các nội dung chủ đề theo tiết: * Tiết 26: Giới thiệu chung Truyện Kiều Nguyễn Du I Nguyễn Du II Tác phẩm truyện Kiều III Giá trị tác phẩm *Tiết 27, 28, 29, 30: Các đoạn trích tiêu biểu truyện Kiều A- Chị em Thúy Kiều I II III Đọc – tìm hiểu chung Đọc hiểu văn Luyện tập B- Cảnh ngày xuân: I II III Đọc – tìm hiểu chung Đọc hiểu văn Luyện tập C- Kiều lầu Ngưng Bích I II III Đọc – tìm hiểu chung Đọc hiểu văn Luyện tập Bước Biên soạn câu hỏi tập - Xây dựng xác định mô tả mức độ yêu cầu (Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng nâng cao) - Mỗi loại tập, câu hỏi sử dụng để kiểm tra đánh giá lực, phẩm chất học sinh dạy học * Tiết 26 T T Câu hỏi/Bài tập Mức độ Nêu nét tác giả Nguyễn Du Nêu nét thời đại, gia đinh, đời Nguyễn Nhận biết Năng lực Phẩm chất Quan sát Thông hiểu Tổng hợp Du có ảnh hưởng tới sáng tác Truyện Kiều Nêu xuất xứ Truyện Kiều hoàn cảnh sáng tác Truyện Kiều? Nêu giá trị tác phẩm Đánh giá ảnh hưởng tác phẩm sống sức sống tác phẩm Nhận biết Quan sát Vận dụng thấp Vận dụng cao Tư tổng hợp Phân tích Tổng hợp * Tiết 27, 28, 29, 30: Các đoạn trích tiêu biểu truyện Kiều - Đoạn trích: Chị em Thúy Kiều TT 10 Câu hỏi tập Mức độ Dựa vào diễn biến cốt truyện xác định vị trí đoạn trích? Nêu bố cục đoạn trích? Bốn câu thơ đầu giới thiệu chị em Thúy Kiều nào? Em hiểu “mai cốt cách”, “tuyết tinh thần”? Nhà thơ sử dụng nghệ thuật câu thơ đó? Em có nhận xét cách tả người Nguyễn Du Em hiểu câu thơ thứ tư nào? Tác giả dụng bút pháp nghệ thuật để mơ tả Thúy Vân? Phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Em hiểu câu thơ “Kiều sắc xảo mặn mà” Khi miêu tả Thúy Kiều nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Tài Thúy Kiều miêu tả nào? Qua ta thấy Thúy Kiều Nhận biết Năng lực Phẩm chất Quan sát Vận dụng thấp Nhận biết Tổng hợp Thơng hiểu Phân tích Nhận biết Quan sát Thơng hiểu Phân tích Nhận biết Quan sát Thơng hiều Phân tích Thơng hiểu Phân tích Thơng hiểu Phân tích Nhận biết Quan sát Quan sát 11 12 người nào? Bốn câu thơ cuối nói gì? Phân tích cụ thể? Viết đoạn văn miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều? Thông hiểu Vận dụng thấp Tổng hợp Phân tích Phân tích - Đoạn trích: Cảnh ngày xuân TT Câu hỏi tập Mức độ Nêu vị trí đoạn trích Nêu bố cục đoạn trích Chỉ nghệ thuật câu thơ đầu phân tích tác dụng nghệ thuật Em hiểu “Lễ tảo Thông hiểu mộ”, “Hội đạp thanh”? Khi miêu tả cảnh lễ hội tác giả Thơng hiểu sử dụng nghệ thuật gì? Phân tích tác dụng nghệ thuật Quan sát Qua em hình dung khơng khí lễ hội? Cảnh vật khơng khí mùa xn có khác so với câu thơ đầu? Vì sao? Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ? Phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Thâu tóm nét nội dung nghệ thuật? Thông hiểu Tổng hợp Vận dụng thấp Phân tích So sánh Thơng hiểu Phân tích Vận dụng thấp Tổng hợp Nhận biết Vận dụng thấp Nhận biết Năng lực Phẩm chất Quan sát Tổng hợp Phân tích Phân tích - Đoạn trích: Kiều lầu Ngưng Bích TT Câu hỏi tập Mức độ Em cho biết vị trí đoạn trích? Nêu bố cục thơ? Em hiểu “khóa xuân”? Qua em biết Kiều hoàn cảnh nào? Nhận biết Năng lực Phẩm chất Quan sát Thông hiểu Thơng hiểu Tổng hợp Giải thích 10 Chỉ nghệ thuật sử dụng câu thơ đầu phân tích tác dụng nghệ thuật đó? Nỗi nhớ thương Thúy Kiều bộc lộ nào? Tác giả sử dụng nghệ thuật miêu tả nỗi nhớ ấy? Phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Có cảnh gợi tả đây? Khi miêu tả cảnh tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Phân tích tác dụng? Thế nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”? Thơng hiểu Phân tích Thơng hiểu Phân tích Nhận biết Quan sát Thơng hiểu Phân tích Nhận biết Quan sát Thơng hiểu Phân tích Thơng hiểu Phân tích Vận dụng cao Phân tích Bước Thiết kể tiến trình dạy học Tiết 26,27,28,29,30: Chủ đề: Truyện Kiều (Nguyễn Du) Tiết 26: Giới thiệu chung Truyện Kiều Nguyễn Du A Mục tiêu: giúp học sinh - Nắm nét chủ yếu đời, nghiệp văn học Nguyễn Du - Nắm cốt truyện, giá trị nghệ thuật truyện Kiều Từ thấy truyện Kiều kiệt tác văn học dân tộc B Chuẩn bị Giáo viên: soạn giáo án, truyện Kiều Học sinh: soạn C Tổ chức hoạt động dạy học *Ổn định: 1’ *Kiểm tra: 5’: Nêu cảm nhận em người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua Hồng Lê Nhất Thống Chí hồi thứ 14 *Bài mới: Vào bài: Có nhà thơ mà người Việt Nam khơng khơng u mến kính phục, có truyện thơ mà 200 năm qua nhiều người thuộc lòng Người ấy, thơ trở thành niềm tự hào dân tộc Việt Nam Đúng lời ca ngợi nhà thơ Tố Hữu Tiếng thơ động đất trời Nghe non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày Tác phẩm là? * Bài giảng: Hoạt động I: Hướng dẫn tìm hiểu vê I Tác giả Nguyễn Du: (1765 - 1820 ) Nguyễn Du (13’) Cuộc đời ? Giới thiệu vài nét tiểu sử Nguyễn Du ? (Năm sinh, năm mất, tên tự, biệt hiệu.) - Tên chữ : Tố Như - Hiệu : Thanh Hiên - Quê quán : Làng Tiên Điền, Huyện Nghi ? Hãy nêu nét thời đại, Xuân, Tỉnh Hà Tĩnh gia đình, đời Nguyễn Du có ảnh hưởng đến việc sáng tác Truyện Kiều GV: Ông thi đỗ tiến sĩ, cha Nguyễn Nghiễm- đậu nhị giáp tiến sĩ, làm tể tướng, anh Nguyễn Khản đậu tam giáp tiến sĩ, làm thượng thư Anh hai Nguyễn Điền- Trấn phủ Sơn Tây, Anh ba Nguyễn Đề (Nguyễn Nễ) sứ Trung Quốc hai lần.Mẹ Trần Thị Tấn ( Vợ Ba) Cha, Mẹ sớm, gia đình tan nát với suy vong triều đại Lê – Trịnh khiến đời ông nhiều năm phiêu bạt đất Bắc * Gia đình : Nguyễn Du xuất thân gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học * Thời đại : Nguyễn Du gắn bó với triều đại lịch sử đầy biến động, nhiều kiện lịch sử trọng đại, tác động mạnh tới tình cảm nhận thức ơng, làm xuất quan niệm nhân sinh, xã hội, người có trào lưu nhân đạo chủ ? Em biết đời Nguyễn Du ? nghĩa Cuộc đời ơng có ảnh hưởng đến sáng tác Truyện Kiều ? GV: Bản thân Nguyễn Du thuở nhỏ * Con người Nguyễn Du : sống nhung lụa, hiểu nhiều sống quan trường Cuộc sống phong lưu biến cố ập đến 19 tuổi ông phải tự lập, làm nuôi cho ơng quan võ Th Ngun Sau đó, ơng q vợ Thái Bình, sống 10 năm đói nghèo, gió bụi, long đong, ơng có điiều kiện hiểu nhiều sống lầm than, vất vả, chịu nhiều ngang trái bất công nhân dân, đặc biệt dân nghèo ? Theo em, điều làm nên tài năng, nghiệp Nguyễn Du ? + Có khiếu văn học bẩm sinh + Có vốn sống phong phú, am hiểu sâu sắc văn hóa dân tộc văn chương Trung Quốc + Có trái tim giàu tình u thương,cảm thơng ? Kể tên tác phẩm sâu sắc với đau khổ người Nguyễn Du ? Chữ Hán ? Chữ Nôm? Sự nghiệp - Chữ Hán ( 243 bài) , Các tập thơ : + Thanh Hiên thi tập (28 ) + Bắc hành tạp lục ( 131 ) + Nam trung tạp ngâm ( 243 ) - Chữ Nôm : + Truyện Kiều + Văn Chiêu hồn + Thác lời trai phường nón + Văn tế trường lưu nhị nữ Hoạt động II: Hướng dẫn tìm hiểu II/ Truyện Kiều: (Đoạn trường tân thanh) Truyện Kiêu.(20’) 1- Vị trí : ? Vị trí Truyện Kiều văn học Việt Nam ? - Là tác phẩm tiêu biểu văn học trung đại Đỉnh cao chói lọi văn học Việt Nam, kiệt tác văn học giới 2-Nguồn gốc : ? Em nêu nguồn gốc Truyện Kiều ? Vậy Truyện Kiều có phải tác -Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều Truyện phẩm phiên dịch không? Thanh Tâm tài nhân ( Trung Quốc ) -Bằng thiên tài nghệ thuật lòng nhân đạo sâu sắc, Nguyễn Du thay máu đổi hồn, làm cho tác phẩm trở thành kiệt tác vĩ đại 3- Thể loại : - Truyện thơ chữ Nôm, theo thể lục bát - Dài 3254 câu 4- Tóm tắt : ? Xác định thể loại Truyện Kiều ? - Gặp gỡ đính ước - Gia biến lưu lạc - Đoàn tụ 5- Giá trị Truyện Kiều : Học sinh dựa vào nội dung tóm tắt a/ Nội dung : Truyện Kiều kể lại truyện theo * Giá trị thực : đoạn lớn -Truyện Kiều tranh xã hội bất công, tàn bạo * Giá trị nhân đạo sâu sắc : - Đề cao tình yêu tự do, khát vọng công lý + Đề cao tài năng, nhân phẩm người - Lên án lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống người b/ Nghệ thuật : - Ngôn ngữ dân tộc thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ ( Biểu đạt, biểu cảm, thẩm mĩ) - Nghệ thuật dẫn truyện, nghệ thuật miêu tả Nhà phê bình Hồi Thanh : "Đó thiên nhiên, khắc họa tính cách miêu tả án, tiếng kêu thương, ước tâm lí người phát triển vượt bậc mơ nhìn bế tắc " Gv chốt lại kiến thức *Ghi nhớ (Sgk – trang 80) (5’) HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động III - Dặn dò (1’) - Học thuộc ghi nhớ - Tóm tắt ngắn gọn Truyện Kiều - Nắm giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc Truyện Kiều ………… Tiết 27,28 ,29, 30: CÁC ĐOẠN TRÍCH TIÊU BIỂU CỦA TRUYỆN KIỀU A- Đoạn trích: CHỊ EM THÚY KIỀU (Trích: Truyện Kiều – Nguyễn Du) Mục tiêu cần đạt : Học sinh : - Thấy nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du : Khắc hoạ nét riêng nhan sắc, tài năng, số phận Thuý Vân, Thuý Kiều bút pháp nghệ thuật cổ điển - Thấy cảm hứng nhân đạo Truyện Kiều : trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp người - Biết vận dụng học để miêu tả nhân vật - Rèn luyện kĩ đọc truyện thơ Kiều, phân tích nhân vật cách so sánh, đối chiếu Chuẩn bị : Tranh vẽ chị em Thúy Kiều Các hoạt động dạy học A Ổn định tổ chức: (1’) - Chào hỏi - GV kiểm tra sĩ số - Lớp trưởng báo cáo tình hình học cũ chuẩn bị B Kiểm tra cũ: (5’) 1/ Nhắc lại cách vắn tắt giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều 2/ Tóm tắt cách ngắn gọn Truyện Kiều Nguyễn Du C Bài mới: * Giới thiệu (1’) Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du miêu tả nhiều chân dung nhân vật đặc sắc Hai chân dung mà người đọc thưởng thức chân dung hai người gái họ Vương - Thuý Kiều, Thuý Vân Hoạt động I: Hướng dẫn tìm hiểu chung I Đọc - Tìm hiểu chung (7’) văn 1, Vị trí đoạn trích: ? Hãy xác định vị trí đoạn trích ? Nằm phần mở đầu Truyện Kiều, giới thiệu gia cảnh nhà Vương viên ngoại Sau câu thơ nói gia đình họ Vương ( bậc trung lưu, trai út Vương Quan ), tác giả dành 24 câu thơ để nói Thuý Vân, Giáo viên hướng dẫn đọc mẫu câu thơ Thuý Kiều đầu 2, Đọc : Giọng vui tươi, sáng, nhịp Hai học sinh - Nhận xét cách đọc nhàng Học sinh tìm từ khó -> giải thích 3, Giải thích từ khó: SGK ? Hãy tìm bố cục đoạn trích? 4, Bố cục đoạn trích: phần - câu đầu : Giới thiệu khái quát hai chị em Thuý Kiều - câu : Gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân - 12 câu lại : Gợi tả vẻ đẹp Thuý Từ câu kết trên, em cho biết tác Kiều giả lại tả theo trình tự vậy? - câu cuối : Nhận xét chung -> Bố cục hợp lý : Tác giả tập trung miêu sống hai chị em 10 + Làn thu thuỷ: nước mùa thu xanh, dợn sóng gợi lên vẻ sống động đơi mắt sáng, long lanh, linh hoạt + Nét xuân sơn - nét núi mùa xuân lại gợi lên đôi lông mày tú, gương mặt trẻ trung ? Em hiểu câu " Một hai thành " nào? " Nghiêng nước thành" -> ẩn dụ ( thành ngữ cổ ) -> Nhan sắc nàng vô địch, đệ gian ? Tác giả sử dụng NT để miêu tả vẻ đẹp ngoại hình Kiều? +BPƯLTT thông qua việc sử dụng phép so sánh, ẩn dụ, thành ngữ ? Vẻ đẹp ngoại hình Kiều khác Vân ntn? HS trả lời, GV chốt ghi bảng: -> Biện pháp nghệ thuật so sánh, lấy thiên nhiên làm chuẩn mực, gợi tả vẻ đẹp giai nhân tuyệt thế, có khơng hai ?Câu thơ 14 giới thiệu tài Kiền b/ Tài ntn? Tuy tài thua sắc, đứng thứ hai gian, tài cũng hoi thiên hạ.Tài đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm phong kiến xưa ? Đọc câu thơ nói tài Kiều? ? Qua câu thơ em thấy Kiều có tài gì? HS : Tồn tài: Cầm, kì, thi, hoạ Trong tài đàn khiếu ( nghề riêng ) vượt lên người ( Làu, ăn đứt) GV : >nên tác giả cũng tập trung nói tài đàn hát Ghi bảng: - Tồn tài: Cầm, kì, thi, hoạ Trong tài ? Giải thích cụm từ “thiên bạc nệnh? đàn khiếu, vượt lên (chú thích 12) người ? Câu thơ “Một thiên… não nhân” nói 15 lên tính cách Kiều? Kiều gái có trái tim đa sầu, đa cảm ? Vậy qua phân tích em có nhận xét chung chân dung Kiều ? -> Vẻ đẹp Kiều kết hợp ? Trong chân dung Thuý Vân sắc - tài - tình : Thuý Kiều, em thấy chân dung bật hơn, ? Chân dung Thuý Vân miêu tả trước để làm bật lên chân dung Thuý Kiều -> Thủ pháp nghệ thuật đòn bẩy Nguyễn Du dành câu để gợi tả Vân, dành tới 12 câu thơ để cực tả vẻ đẹp Kiều Vẻ đẹp Vân chủ yếu ngoại hình, vẻ đẹp Kiều nhan sắc, tài năng, tâm hồn ? So sánh với cách tả Thuý Vân với Thúy kiều để thấy giống, khác hai chân dung? Cả hai đẹp song Thúy kiều vượt trội nhan sắc tài “Càng, càng, lại phần hơn” ? Dự cảm em số phận Thúy Kiều qua lời miêt tả chân dung Nguyễn Du? => Chân dung Thuý Kiều cũng chân dung mang tính cách số phận Vẻ đẹp Kiều khiến cho tạo hoá phải ghen ghét, đố kị > Báo hiệu đời nàng sẽ éo le, đau khổ, nhiều gian truân, sóng gió * Với đối tượng HS giỏi : • Đọc câu thơ cuối 4/ Cuộc sống thường ngày hai chị em : ? « Hồng quần » ? ( thích 13) > lối nói hốn dụ - lấy dấu hiệu để vật) 16 ? « Ong bướm » ? (chú thích 14 ) > ẩn dụ để tình u khơng đứng đắn ? Từ câu thơ cuối nhận xét khái quát nếp sinh hoạt hai chị em Kiều – Vân? - Phong lưu, quí phái, êm đềm, đoan chính, kín đáo, gia phong, nã ? Em hiểu " Mặc ai" đặt cuối câu có ý nghĩa gì? - " Mặc ai" -> nhấn mạnh thêm cách sống khuôn phép, gia giáo chị em Kiều Đồng thời nêu lên vấn đề: Với tính cách vẻ đẹp Vân - Kiều cấm cung khơng * Với đối tượng HS – giỏi: Cảm hứng nhân văn Nguyễn Du Học sinh thảo luận: ? Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du thể ntn qua đoạn trích ? - Đề cao giá trị người: nhân phẩm, tài năng, khát vọng, ý thức thân phận cá HS trả lời – GV chốt: nhân - Nguyễn Du trân trọng đẹp đồng thời lo lắng cho số phận người tài hoa nhan sắc -> lòng nhân đạo bao la đại thi hào Nguyễn Du Hướng dẫn tìm hiểu ghi nhớ: * Ghi nhớ : SGK trang 83 (5’) Học sinh thảo luận câu hỏi : So sánh đoạn thơ " Chị em Thuý Kiều " với đoạn đọc thêm để thấy sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Du Nghệ thuật : - Bút pháp ước lệ, ẩn dụ, so sánh - Tả nhân vật từ khái quát -> tả chi tiết, cụ thể - Phương pháp địn bẩy Có kết hợp yếu tố tự + miêu tả ?Khái quát nét nội dung nghệ thuật đoạn trích? Học sinh đọc to ghi nhớ Hoạt động III: III- Luyện tập: (3’) HS đọc diễn cảm sau học xong văn 17 D Dặn dò (1’) 1, Học thuộc lòng đoạn thơ 2, Viết đoạn văn tả tài, sắc hai chị em Kiều – Vân theo tưởng tượng em ? 3, Soạn bài: Cảnh ngày xuân ……………… B- Đoạn trích: CẢNH NGÀY XUÂN (Trích: Truyện Kiều – Nguyễn Du) Mục tiêu cần đạt : - Học sinh : + Thấy nghệ thuật miêu tả Nguyễn Du : kết hợp bút pháp tả gợi, sử dụng từ ngữ giầu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với đặc điểm riêng Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên tâm trạng nhân vật, + Vận dụng học để viết văn tả cảnh Chuẩn bị thầy trị: Lơì bình đoạn trích C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học A Ổn định tổ chức: (1’) - Chào hỏi - GV kiểm tra sĩ số - Lớp trưởng báo cáo tình hình học cũ chuẩn bị B Kiểm tra cũ: (3’) ? Đọc thuộc lòng đoạn miêu tả Thúy Vân Thúy Kiều "Chị em Thuý Kiều" ? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích “Chị em Thuý Kiều" C Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Với đoạn trích " Chị em Thuý Kiều " cho ta thấy Nguyễn Du bậc thầy nghệ thuật miêu tả chân dung Cịn đoạn trích " Cảnh ngày xuân " ta chứng kiến tài tả cảnh thiên nhiên ông " Cảnh ngày xuân " gồm 18 câu thơ, hoạ cảnh xuân tiết Thanh minh cảnh du xuân trai tài gái sắc có chị em Thuý Kiều Đây đoạn thơ tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật tả cảnh tả tình đại thi hào Nguyễn Du Hoạt động I: Hướng dẫn đọc tìm hiểu I Đọc tìm hiểu chung (8’) chung văn Đọc : Giáo viên hướng dẫn đọc: Chậm rãi, khoan thai, tình cảm sáng GV đọc mẫu - học sinh đọc -> nhận xét cách đọc Vị trí đoạn trích ? Xác định vị trí, nội dung đoạn trích - Sau đoạn tả tài sắc chị em Thuý Kiều (từ câu 39 -> 56 Truyện Kiều) - Nội dung : Tả cảnh ngày xuân 18 tiết tháng ( Thanh minh ) cảnh du xuân chị em Thuý Kiều Giải nghĩa từ khó : Giáo viên kiểm tra việc nhớ từ khó học sinh Bố cục : ? Đoạn trích chia thành phần ? Nội dung phần ? - câu đầu : Gợi tả khung cảnh ngày xuân - câu tiếp : Khung cảnh lễ hội tiết Thanh minh - câu cuối : Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở ? Em có nhận xét trình tự miêu tả từ -> Bố cục theo trình tự thời gian du bố cục xuân Cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt miêu tả theo trình tự khơng gian, trình tự thời gian Hoạt động II: Hướng dẫn đọc –hiểu văn II Đọc – hiểu văn bản: (21’) bản: Khung cảnh ngày xuân: Học sinh đọc câu thơ đầu ? * Hai câu thơ đầu : ? Hai câu thơ đầu gợi tả điều ? - “Con én đưa thoi” > gợi tả không gian, vừa gợi thời gian trôi nhanh - Thiều quang sáu mươi -> gợi cảm giác tiếc nuối trước ánh sáng đẹp mùa xuân ? Nghệ thuật sử dụng câu đầu ? Hình ảnh ẩn dụ nhân hố Hình ảnh ẩn dụ nhân hố gợi tả thời gian trơi nhanh cảm giác nuối tiếc mùa xuân Giáo viên: Hai câu thơ đầu vừa tả không gian vừa gợi thời gian Đó khơng gian thời gian sống động với cánh én rộn ràng chao liệng thoi đưa bầu trời sáng, khơng gian thống đạt mênh mông Hai chữ " đưa thoi " gợi hình gợi cảm Nó giúp người đọc hình dung cảnh mùa xuân đặc trưng, én báo hiệu mùa xuân đến, mà gợi 19 thời gian mùa xuân đẹp trôi nhanh " Thiều quang" gợi lên mầu hồng mùa xuân, ấm ấp khí xn, mênh mơng bao la đất trời * Hai câu thơ tiếp: Là tranh tuyệt tác cảnh ngày xuân sáng: GV nêu ghi bảng : ? Dựa vào câu thơ 3,4, em cho biết tranh có gì? + Hình ảnh cỏ non- xanh – chân trời + Hình ảnh cành lê – trắng ? Em hình dung diễn tả lại nội dung câu thơ ấy? HS phát biểu ? Em có nhận xét cách dùng từ ngữ bút pháp nghệ thuật Nguyễn Du - Bút pháp nghệ thuật : Tả ít, gợi nhiều, gợi tả mùa xuân? gợi kết hợp kể với tả - Cỏ non : Gợi mẻ, tinh khôi giàu sức sống - Khung cảnh: Xanh tận chân trời : cao rộng , khoáng đạt, trẻo - Trắng điểm (cách dùng từ độc đáo – đảo từ): Nhẹ nhàng, sống động, có hồn + Màu sắc hài hịa sáng (xanh – trắng) Gợi cảm giác mênh mông, sáng mà trẻ trung, nhẹ nhàng mà khiết => Khắc hoạ tranh xuân hoa lệ, tuyệt mĩ : + đường nét tú + mầu sắc hài hoà + khơng gian khống đạt, trẻo, khiết Gv chốt ghi bảng: Giáo viên: Chỉ câu thơ với bút pháp nghệ thuật tả kết hợp với gợi Nguyễn Du cho người đọc thưởng thức hoạ tuyệt tác cảnh ngày xuân sáng : có cánh én chao liệng bầu trời khoáng 20 đạt, xanh ; nét chấm phá thi nhân khắc hoạ nên tranh mùa xuân với vẻ đẹp riêng Với từ "điểm" thi nhân thả hồn vào cảnh vật -> chứng tỏ tài nghệ miêu tả thiên nhiên khiến cảnh vật sống động có hồn Nguyễn Du Học sinh đọc câu 2/Cảnh lễ hội ngày xuân tiết Thanh minh ? Trong tiết Thanh minh diễn hoạt động ? - Lễ : tảo mộ - Hội : đạp ? Em biết hoạt động ? -> Truyền thống văn hoá xa xưa ? Tác giả sử dụng từ ngữ để thể - Hàng loạt từ ghép, từ láy( nô nức, sắm hoạt động lễ hội ? sửa, dập dìu) Các danh từ, đại từ, tính từ : yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, gần xa ? Tác dụng việc sử dụng từ ngữ việc diễn tả khơng khí hoạt động lễ hội ? >Làm sống lại khơng khí lễ hội tấp nập, nhộn nhịp, rộn ràng, náo nức với trai gái lịch tưng bừng du xuân " Ngổn giấy bay " Đời sống tâm linh, phong tục cổ truyền lễ tảo mộ nói đến với nhiều cảm thông, chia sẻ Các tài tử giai nhân, chị em Kiều buổi du xuân không cầu nguyện cho vong linh mà gửi gắm bao niềm tin, ao ước tương lai, hạnh phúc cho tuổi xuân mùa xuân Học sinh đọc đoạn lại 3/ Cảnh chị em Kiều du xuân trở ? Cảnh vật không khí mùa xn câu thơ cuối có khác với câu thơ đầu ? Vì ? - Cảnh mùa xuân đẹp trẻo, êm dịu, khiết - Nhịp thơ: chậm lại 21 - Tâm trạng: thơ thẩn - Cử : dan tay, lần xem - Nhịp chân: bước dần - Cảnh vật: tiểu khê, thanh, nao nao, nho nhỏ => Cảnh có thay đổi khơng gian, thời gian Tất nhạt dần, lặng dần ? Các từ láy : tà tà, thanh, nao nao, nho nhỏ tác giả sử dụng nhằm nói lên điều ? - Các từ láy : Tà tà, thanh, nao nao, nho nhỏ : không biểu đạt sắc thái cảnh vật mà bộc lộ tâm trạng người ? Câu diễn tả tâm trạng rõ - Từ láy " nao nao " nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật : cảm giác bâng khuâng xao xuyến ngày xuân mà linh cảm điều xảy xuất - Từ láy " nao nao " > cảm giác bâng khuâng xao xuyến, linh cảm điều xảy GV: Ngay sau lúc Kiều sẽ gặp nấm mồ Đạm Tiên, sẽ gặp chàng thư sinh "phong thư tài mạo tót vời " Kim Trọng Giáo viên: Trong văn học trung đại hình ảnh chiều tà thường gợi lên ý niệm nhớ nhung, hồi niệm tàn tạ thê lương Cịn du xuân ngoại cảnh xong, chấm dứt lễ hội tưng bừng, náo nhiệt Tâm hồn người dường chuyển điệu theo thay đổi thời gian, không gian Các từ láy tượng hình gợi lên nhạt nhồ cảnh vật , rung động tâm hồn giai nhân hội tan, ngày tàn Hoạt động III: Hướng dẫn Tìm hiểu ghi nhớ (5’) - Học sinh thảo luận theo nhóm ? Qua phân tích đoạn trích, em nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du ? 22 Nghệ thuật Đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du - Có kết hợp tả gợi - Sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ nhân hoá - Cách sử dụng từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình - Với bút pháp ước lệ tượng trưng cảnh vật lên sống động, gần gũi - Ngơn ngữ thơ đậm đà tính dân tộc ? Qua em cảm nhận điều từ " Cảnh ngày xuân "? - HS trả lời - GV chốt lại ghi nhớ * Ghi nhớ : SGK trang 87 Học sinh đọc to ghi nhớ Hoạt động IV: Hướng dẫn luyện tâp III Luyện tập: (5’) 1/ HS đọc diễn cảm văn 2/ GV định hướng cho HS làm tập SgkGọi HS lên làm- GV nhận xét – Cho điểm Hoạt động V D- Dặn dò (1’) 1/ Học thuộc lòng đoạn thơ ghi nhớ 2/ Hoàn thành tập vào ghi 3/ Soạn “Kiều lầu Ngưng Bích” ……………………… C- Đoạn trích: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích: Truyện Kiều – Nguyễn Du) Mục tiêu : Học sinh : - Qua tâm trạng cô đơn, đau buồn, thương nhớ Thuý Kiều, cảm nhận lòng thuỷ chung, nhân hậu nàng - Thấy nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du : diễn biến tâm trạng thể qua ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Rèn kĩ làm văn tự tả tâm trạng nhân vật Chuẩn bị : Tranh minh hoạ Các hoạt động dạy học 23 A Ổn định tổ chức: (1’) - Chào hỏi - GV kiểm tra sĩ số - Lớp trưởng báo cáo tình hình học cũ chuẩn bị B Kiểm tra cũ: (5’) 1/ Đọc thuộc đoạn trích " Cảnh ngày xuân " ? 2/ Nêu giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích ? C Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Gv tóm tắt từ « Cảnh ngày xuân » để dẫn dắt đến đoạn trích HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động I: Hướng dẫn tìm hiểu I Đọc- tìm hiểu chung (8’) chung Vị trí đoạn trích: HS dựa vào SGK để giới thiệu vị trí đoạn (SGK) trích 2.Đọc - giải nghĩa từ khó : - Giáo viên hướng dẫn đọc giọng chậm, buồn.- học sinh đọc - nhận xét - Giáo viên kiểm tra việc nhớ từ khó học sinh Lưu ý thích 1, 8, 9, 10 ? Đoạn trích chia thành Bố cục : phần? Nội dung phần ? phần - câu đầu : Tâm trạng Kiều trước lầu Ngưng Bích - câu : Nỗi lòng thương nhớ - câu cuối : Tâm trạng đau buồn âu lo Kiều ? Em có nhận xét bố cục đoạn trích ? -> Đây đoạn thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc : cảnh vật thiên nhiên nhìn tả qua mắt, tâm trạng nhân vật trữ tình : tâm trạng đơn buồn nhớ, đỗi bơ vơ Hoạt động II: Hướng dẫn đọc hiểu văn II Đọc – hiểu văn bản: (22’) Hoàn cảnh Kiêu Học sinh đọc câu thơ đầu ? Hai chữ " khoá xn " nói lên hồn cảnh Kiều? (Giới thiệu hồn cảnh 24 Kiều) - “Khóa xn” : Thực chất Kiều bị giam lỏng ? Hãy nhận xét khung cảnh thiên nhiên câu thơ đầu nhìn qua mắt Kiều ( Khơng gian miêu tả nào? ) - Không gian : bát ngát, xa trông, cát vàng, cồn nọ, bụi hồng, dặm => không gian mênh mông, hoang vắng - Cảnh vật : non xa, trăng gần, cát vàng , GV bình: cồn nọ,bụi hồng, dặm kia: gợi rợn “Vẻ non xa, trăng gần ngợp, cô đơn, trơ trọi chung”:Khoảng xa, độ gần vật lí nhận biết tâm lí nên đổi chỗ cho tạo nên tranh dệt gấm thêu hoa Câu thơ cũng gợi lên hình ảnh lầu Ngưng Bích cao chót vót Trăng gần Kiều cách xa với sống ? Hình ảnh " mây sớm đèn khuya " gợi tính chất thời gian? - Thời gian : "sớm khuya"- tuần hoàn dài dằng dặc mà khép kín, quanh quẩn, Kiều bị giam lỏng, bầu bạn với mây, đèn dư vị đau khổ, tủi nhục vừa trải qua “ bẽ bàng” ?Qua khung cảnh thiên nhiên cho thấy Kiều tâm trạng nào? => Mỗi dòng thơ cặp đối xứng diễn tả cảnh vật trùng trùng lớp lớp tơ đậm hồn cảnh đơn tuyệt đối, thui thủi bị tách biệt khỏi giới người Kiều Nỗi thương nhớ người thân yêu ? Trong cảnh ngộ người nhớ tới ai? Nhớ trước, sau? Nhớ có hợp lý khơng? - Kiều nhớ Kim Trọng nhớ cha mẹ Nhớ Kim Trọng trước -> phù hợp với quy luật tâm lí, thể tinh tế ngòi bút Nguyễn Du a/ Nỗi nhớ Kim Trọng ? Kiều nhớ Kim Trọng nào? - Nhớ buổi thề nguyền đính ước - Tưởng tượng Kim Trọng nhớ 25 vơ vọng ?Tại nàng lại nhớ sâu sắc vậy? ? Em hiểu " Tấm son phai " nào? ( Có thể có hai cách hiểu- Tham khảo tư liệu) ? Qua em cảm nhận tâm trạng -> Kiều nhớ tới người yêu kỉ niệm đẹp đẽ, Kiều nhớ chàng Kim với nỗi đau đớn xót xa khơng thể giãi bày, khẳng định lịng thuỷ chung son sắt không phai b/ Nỗi nhớ cha mẹ: ? Nỗi nhớ cha mẹ có khác với cách thể nỗi nhớ người yêu - Thương : Cha mẹ sáng, chiều tựa cửa ngóng tin con, trơng mong đỡ đần - Xót : Lúc cha mẹ tuổi già sức yếu mà không chăm sóc ? Hãy phân tích nghệ thuật dùng từ ngữ, hình ảnh tác giả để sáng tỏ điều + Các thành ngữ : " quạt nồng ấm lạnh " + Điển cố : Sân lai, gốc tử -> Thể tình cảm trực tiếp, xót thương -> Tâm trạng nhớ thương, lòng hiếu thảo người xót xa, ân hận khơng thể báo đáp cha mẹ lúc già ? Em có nhận xét lịng Th Kiều qua nỗi nhớ thương nàng Giáo viên bình * Trong hồn cảnh lầu Ngưng Bích : Kiều người đáng thương nhất, người quên cảnh ngộ thân để nghĩ Kim Trọng, nghĩ cha mẹ -> Kiều người thuỷ chung, người hiếu thảo, người có lịng vị tha đáng trọng 3, Nỗi buồn đơn tuyệt vọng : ? Tám câu cuối , tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Cảnh thực hay hư? Mỗi cảnh vật có 26 nét riêng đồng thời lại có nét chung để diễn tả tâm trạng Kiều Em phân tích chứng minh điều đó? ? Nhận xét cách dùng điệp ngữ " buồn trông" từ láy cuối đoạn - Sử dụng điệp ngữ : Buồn trông ( lần) từ láy cuối câu: Nỗi buồn trùng trùng điệp điệp bủa vây tâm trạng nàng -> Cảnh vật nhìn qua tâm trạng nên âm điệu buồn man mác ( Tâm cảnh) - Cảnh tâm trạng Kiều: ? Em cảm nhận hoàn cảnh tâm trạng Kiều qua câu cuối? + Cửa bể chiều hôm : Nhớ cha mẹ, nhớ quê hương + Hoa trôi man mác : Số phận lênh đênh, vô định + Nội cỏ rầu rầu: Nỗi buồn tha hương Kiều + Gió mặt duềnh: Thiên nhiên dội, tâm trạng ngổn ngang -> Cảnh nhìn từ xa -> gần, màu sắc từ nhạt -> đậm, âm từ tĩnh đến động, nỗi nhớ buồn từ man mác, mông lung -> lo âu kinh sợ, dự cảm giông bão sẽ lên hãi hùng xô đẩy, vùi dập đời Kiều GV: Kiều cô gái thông minh, đa cảm Dự cảm Kiều luôn Ngay sau lúc Kiều mắc lừa Sở Khanh để lâm vào cảnh " Thanh lâu hai lượt, y hai lần." Hoạt động III: Hướng dẫn tìm hiểu ghi * Ghi nhớ: (4’) nhớ: ? Đặc sắc nghệ thuật thể qua đoạn trích ? * Nghệ thuật - NT tả cảnh ngụ tình : Thiên nhiên đảm nhận hai chức : Ngoại cảnh tâm cảnh ? Thái độ tình cảm Nguyễn Du với nhân vật ? * Nội dung : 27 -Tác giả cảm thương cho tình cảnh Kiều, ca ngợi vẻ đẹp thuỷ chung, nhân hậu tâm hồn Kiều Hoạt động IV: III-Luyện tập (3’) Học sinh đọc diễn cảm đoạn trích D- Dặn dị (1’) - Học thuộc lịng đoạn trích ghi nhớ - Tập phân tích đoạn văn - Soạn “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” ………………Hết phần giáo án……………… Bước 4: Tổ chức dạy học dự *Dạy chuyên đề: - Dự kiến thời gian dạy: tuần 6, tuần - Dự kiến đối tượng dạy: khối lớp - Dự kiến người dạy chuyên đề : + Tiết 26,27: Dương Thị Hương + Tiết 28: Nguyễn Thị Thương + Tiết 29: Nguyễn Thị Hải Hằng +Tiết 30: Nguyễn Thị Lý - Dự kiến thành phần dự giờ: GV Ngữ văn * Dự kiến dạy thể nghiệm: GV dạy lớp có trách nhiệm dạy thể nghiệm lớp báo Gv nhóm Ngữ văn đến dự Bước 5: Phân tích rút kinh nghiệm học (sau dạy dự giờ) (Phân tích dạy theo quan điểm phân tích hiệu hoạt động học sinh đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh giáo viên.) Hà Đông, ngày 15 tháng năm 2015 28 Xác nhận tổ trưởng chuyên môn trưởng Phê duyệt BGH 29 Nhóm ... 26,27,28, 29, 30: Chủ đề: Truyện Kiều (Nguyễn Du) Tiết 26: Giới thiệu chung Truyện Kiều Nguyễn Du A Mục tiêu: giúp học sinh - Nắm nét chủ yếu đời, nghiệp văn học Nguyễn Du - Nắm cốt truyện, giá... trí Truyện Kiều văn học Việt Nam ? - Là tác phẩm tiêu biểu văn học trung đại Đỉnh cao chói lọi văn học Việt Nam, kiệt tác văn học giới 2-Nguồn gốc : ? Em nêu nguồn gốc Truyện Kiều ? Vậy Truyện Kiều. .. ngắn gọn Truyện Kiều - Nắm giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc Truyện Kiều ………… Tiết 27,28 , 29, 30: CÁC ĐOẠN TRÍCH TIÊU BIỂU CỦA TRUYỆN KIỀU A- Đoạn trích: CHỊ EM THÚY KIỀU (Trích: Truyện Kiều

Ngày đăng: 06/02/2018, 12:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w