1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề ngữ văn 12 Ký hiện đại Việt Nam

24 2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 126 KB

Nội dung

Chủ đề : KÍ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Ngữ văn 12, kì 1, 04 tiết Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học.Kĩ năng đọc hiểu kí hiện đại Việt Nam Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài h

Trang 1

Chủ đề : KÍ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM ( Ngữ văn 12, kì 1, 04 tiết) Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học.

Kĩ năng đọc hiểu kí hiện đại Việt Nam

Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học

Gồm các văn bản: Người lái đò Sông Đà ( Nguyễn Tuân); Ai đã đặt tên cho dòng sông? ( Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Tích hợp các bài: Thực hành một số phép tu từ cú pháp; Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận

Bước 3: Xác định mục tiêu bài học.

*Kiến thức:

- Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm kí hiện đại Việt Nam

- Đặc điểm cơ bản của kí hiện đại Việt Nam

*Kĩ năng:

- Vận dụng những tri thức về tác giả, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm, ngôn ngữ

để đọc hiểu văn bản

- Nhận diện thể kí và giải thích ý nghĩa của việc sử dụng thể kí

- Nhận diện phong cách riêng của mỗi nhà văn trong việc sử dụng thể kí

- Nhận diện đề tài, chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài kí

- Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại:

+ Nhận diện và phân tích ý nghĩa của hình tượng nghệ thuật trong các bài kí

+ Nhận diện và phân tích được cái tôi trữ tình của tác giả trong các bài kí

+ Nhận diện và phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật của các bài kí trong chủ

đề Kí hiện đại Việt Nam

+ Đánh giá những sáng tạo độc đáo của mỗi nhà văn qua các bài kí đã học

+ Đọc diễn cảm, sáng tạo những đoạn văn hay, độc đáo

Trang 2

- Vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học để đọc hiểu những bài kí hiện đại khác Việt Nam ( Ngoài sách giáo khoa); nêu lên những kiến giải, suy nghĩ về các phương diện nội dung nghệ thuật của các bài kí đã được học trong chủ đề; viết đoạn văn hoặc bài văn nghị luận về các bài kí đã học trong chủ đề; rút ra những bàihọc về tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người, có cách ứng xử thân thiện với môi trường.

* Thái độ:

- Yêu mến, tự hào, trân trọng vẻ đẹp của quê hương, đất nước, con người

- Có cách ứng xử thân thiện, tích cực với môi trường; ý thức giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống

* Năng lực :

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản

- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản

- Năng lực đọc – hiểu kí hiện đại Việt Nam theo đặc điểm thể loại

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản

Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học

Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng

và vận dụng cao

Em hãy nêu những nét

chính về tác giả?

Chỉ ra những biểu hiện vềcon người tác giả được thểhiện trong tác phẩm?

Bài kí giúp em hiểu thêm gì

về tác giả?

Bài kí được viết trong

hoàn cảnh nào?

Tác động của hoàn cảnh rađời đến việc thể hiện nộidung tư tưởng của bài kí làgì?

Hoàn cảnh ra đời của bài kígiúp em hình dung như thếnào về đất nước, con ngườiViệt Nam?

Nhan đề của tác phẩm Giải thích ý nghĩa của nhan Trình bày suy nghĩ của em về

Trang 3

là gì? đề đó? nhan đề tác phẩm?

Bài kí xây dựng hình

tượng nghệ thuật nào?

- Phân tích những đặc điểmcủa hình tượng nghệ thuậtđó?

- Hình tượng nghệ thuậtgiúp nhà văn thể hiện cáinhìn về cuộc sống và conngười như thế nào?

Hình tượng nghệ thuật đó tạo cho em ấn tượng gì?

Nêu các biện pháp nghệ

thuật chủ yếu được sử

dụng trong bài kí?

Phân tích tác dụng của cácbiện pháp nghệ thuật đó?

Đánh giá về sự phù hợp củacác biện pháp nghệ thuậttrong việc thể hiện nội dung

tư tưởng của tác phẩm?

Bước 5: Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả Với bài Người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân), có thể sử dụng các câu hỏi sau:

Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng

Nêu những nét chính về

tác giả Nguyễn Tuân

Qua những nét chính vềtác giả, em nhận thấyNguyễn Tuân là người nhưthế nào?

Bài kí giúp em hiểu thêm gì

về con người, phong cáchnghệ thuật của tác giả?

Bài kí được viết trong

hoàn cảnh nào?

Em hãy chỉ ra tác động củahoàn cảnh ra đời đến việcthể hiện nội dung tư tưởngcủa bài kí là gì?

Hoàn cảnh ra đời của bài kígiúp em hình dung như thếnào về thiên nhiên và conngười Tây Bắc?

- Vẻ đẹp của hình tượngngười lái đò sông Đà được

- Hình tượng con sông Đàcho em hình dung như thếnào về thiên nhiên Tây Bắc?

- Hình tượng người lái đòsông Đà giúp em cảm nhận gì

Trang 4

khắc họa như thế nào? về vẻ đẹp con người Tây

khi miêu tả sông Đà dữ

dội hung bạo?

- Nêu tác dụng của cácbiện pháp nghệ thuật đó?

- Qua tính cách hung bạo củasông Đà, Nguyễn Tuân muốnthể hiện điều gì?

- Vẻ đẹp dữ dội và hung bạocủa sông Đà gợi cho em liêntưởng đến con sông nào trênđất nước ta?

- Tìm những chi tiết làm

nổi bật vẻ đẹp thơ mộng

trữ tình của sông Đà?

- Từ trên cao, hình dángsông Đà được miêu tả nhưthế nào?

- Màu sắc của sông Đà cóđiểm gì khiến em ấntượng?

- Con sông còn khơi gợirất nhiều cảm xúc, đó lànhững cảm xúc gì? Ýnghĩa?

- Cảnh sắc hai bên bờ sông

Đà có những nét riêng như

- Nhận xét về vẻ đẹp thơmộng trữ tình của sông Đà ?

- Theo em, vì sao vẻ đẹp ấyhấp dẫn Nguyễn Tuân và

Trang 5

người đọc?

- Em có nhận xét gì về phongcách nghệ thuật của nhà văntrong cách miêu tả thiênnhiên Tây Bắc?

- Hãy khái quát những đặcđiểm của thể kí thể hiện quahình tượng sông Đà?

- Vẻ đẹp của hình tượng

người lái đò sông Đà

qua cuộc vượt thác?

- Chỉ ra các biện pháp

nghệ thuật đã được tác

giả sử dụng khi miêu tả

về cuộc vượt thác sông

Đà?

- Nhận xét tương quangiữa thiên nhiên và conngười trong cuộc vượt thácsông Đà?

- Cuộc vượt thác đượcmiêu tả cụ thể như thếnào?

- Nêu tác dụng của cácbiện pháp nghệ thuật đó?

- Em đánh giá như thế nào về

vẻ đẹp của người lái đò quacuộc vượt thác?

- Vẻ đẹp ấy có ý nghĩa gìtrong việc thể hiện chủ đề củatác phẩm?

- Hãy khái quát những đặcđiểm của thể kí thể hiện quahình tượng người lái đò sôngĐà?

- Hãy rút ra cách đọc hiểumột tác phẩm kí hiện đại ViệtNam

Hãy nêu những nét

chính về tác giả Hoàng

Phủ Ngọc Tường?

Qua những nét chính vềtác giả, em nhận thấyHoàng Phủ Ngọc Tường làngười như thế nào?

Bài kí giúp em hiểu thêm gì

về phong cách nghệ thuật củatác giả?

Hương được miêu tả từ

- Vẻ đẹp của sông Hương

ở vùng thượng lưu được

- Phát biểu cảm nhận của em

về vẻ đẹp của sông Hương

Trang 6

những góc độ nào?

- Chỉ ra các chi tiết thể

hiện mối quan hệ của

sông Hương với lịch sử

và văn hóa xứ Huế?

miêu tả qua những chi tiếtnào?

- Vẻ đẹp của sông Hươngđoạn ngoại vi thành phốHuế được thể hiện quanhững chi tiết nào?

- Sông Hương khi chảyvào thành phố Huế có gìthay đổi?

- Tác giả đã tô đậm nhữngphẩm chất gì của sôngHương trong lịch sử và thơca?

theo thủy trình?

- Sông Hương có điểm gìgiống và khác với sông Đà?

- Phân tích cách nhìn độc đáomang tính phát hiện của tácgiả?

- Em có nhận xét gì về vẻ đẹpcủa sông Hương được thểhiện trong bài kí?

Cái tôi trữ tình của tác

giả được thể hiện trên

những phương diện nào

nào?

- Cái tôi tài hoa, vốn hiểubiết phong phú được thểhiện trên những phươngdiện nào?

- Cái tôi tinh tế, dạt dàocảm xúc, hướng nội đượcthể hiện qua những nét nổibật nào?

- Tình yêu, sự gắn bó sâusắc với xứ Huế của tác giảđược thể hiện như thê nàoqua bài kí?

- Qua đoạn trích, em có nhậnxét gì về nét riêng trong vănphong của tác giả?

- Hãy rút ra cách đọc hiểumột tác phẩm kí hiện đại ViệtNam

Trang 7

Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học.

Tiến trình dạy học chủ đề bao gồm các hoạt động sau:

Hoạt động 1 – Giới thiệu tên chủ đề, mục tiêu của chủ đề

Cách thức hoạt động: Gv chiếu cho học sinh xem tên chủ đề, mục tiêu chủ để.Hoạt động 2 – Hệ thống hóa những đặc điểm của kí hiện đại

Cách thức hoạt động:

- Gv yêu cầu HS nhắc lại/ nêu những đặc điểm của kí hiện đại Việt Nam qua các bài kí đã học ở THCS

- GV chốt lại kiến thức

Hoạt động 3 – Tổng hợp những nhận định/ đánh giá về kí hiện đại Việt Nam

Gv và HS sưu tầm các nhận định về kí hiện đại Việt Nam, chia sẻ thông tin cho cả lớp giúp HS có tri thức đọc hiểu

Hoạt động 4 – Hướng dẫn một số kĩ năng đọc kí hiện đại Việt Nam

Cách thức hoạt động:

- Gv yêu cầu HS nhắc lại/ nêu cách đọc kí hiện đại Việt Nam qua các bài kí đã học

ở THCS

- GV hệ thống hóa cách đọc, trình chiếu cho HS xem

Hoạt động 5 - Xác định những nhiệm vụ học tập trong chủ đề

Cách thức hoạt động: Gv nêu những nhiệm vụ đọc, nghe, nói, viết từ ngữ, ngữ pháp, chính mà HS phải học trong chuyên đề Trong đó, các nhiệm vụ đọc hiểu là chủ yếu

Hoạt động 6 – Hướng dẫn HS đọc hiểu một số bài kí hiện đại Việt Nam (Tích hợp với các phép tu từ cú pháp và luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận)

Cách thức hoạt động:

- Chọn hai văn bản kí hiện đại Việt Nam trong SGK 12 tập 1; dựa vào các câu hỏi

đã biên soạn hướng dẫn HS đọc hiểu hai văn bản đó

Trang 8

- Với mỗi văn bản Gv yêu cầu HS tập trung vào một số yếu tố văn học mang đặc trưng của kí hiện đại Việt Nam Cụ thể như sau:

+ Bài Người lái đò Sông Đà tập trung tìm hiểu tính chân thực đa dạng, phong phú khi khắc họa đối tượng

+ Bài Ai đã đặt tên cho dòng sông? Tập trung tìm hiểu cái tôi trữ tình của tác giả

Ngoài những yếu tố trên, ở mỗi văn bản các yếu tố còn lại vẫn được HS tìm hiểu nhưng không phải là trọng tâm của giờ học

- Với mỗi văn bản GV sử dụng những câu hỏi đã biên soạn, sắp xếp các câu hỏi đótheo trình tự trước, trong, sau khi đọc để hướng dẫn HS đọc hiểu:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

I Hoạt động 1 – Khởi động

GV trình chiếu một số ảnh về sông Đà,

sông Hương kết hợp nghe bài hát về

những dòng sông này Từ đó, hướng HS

đến nội dung chính của bài học: hình

tượng sông Đà và sông Hương

HS bước đầu có những cảm nhận về vẻ đẹp của các dòng sông

II Hoạt động 2 – Hình thành kiến

thức

1 Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về

tác giả, tác phẩm.

Gv yêu cầu HS đọc phần Tiểu dẫn của

hai văn bản ( sử dụng kĩ thuật trình bày

một phút) để thực hiện các yêu cầu sau:

phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân,

Hà Nội Ông trưởng thành trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn

- Người nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp

Trang 9

- Gv yêu cầu HS nhắc lại/ nêu những

đặc điểm của kí hiện đại Việt Nam qua

các bài kí đã học ở THCS

- Gv chốt lại kiến thức

- Nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của

- Ngòi bút tài hoa uyên bác, cảm quannghệ thuật sắc nhọn

- Ký của Nguyễn Tuân hướng ngoại

- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ

và chất trữ tình giữa nghị luận sắc bén vớisuy tư đa chiều

- Lối hành văn hướng nội, súc tích, mêđắm tài hoa

2 Tác phẩm.

a Thể loại.

- Kí viết về cuộc đời thực tại, viết về người thật, việc thật, kí đòi hỏi sự trung thực, chính xác

- Tác giả kí khéo sử dụng tài liệu đời sốngkết hợp với tưởng tượng, cảm thụ, nhận xét, đánh giá

- Nổi bật lên trong tác phẩm kí chính là tính chủ quan, chất trữ tình sâu đậm của cái tôi tác giả

b Hoàn cảnh sáng tác của hai tác phẩm.

Trang 10

văn bản Người lái đò Sông Đà?

- Tác động của hoàn cảnh ra đời đến

việc thể hiện nội dung tư tưởng của bài

+ Hoàn cảnh trên đã làm thay đổi diện mạo nhà văn Nguyễn Tuân: mới mẻ khát khao được hòa nhịp với đất nước và cuộc đời (Trước CM tháng Tám, chỉ muốn xê dịch cho khuây khỏa cảm giác “thiếu quê hương”); ông đã tìm thấy chất vàng của thiên nhiên cùng “thứ vàng mười đã qua thử lửa” ở tâm hồn của những con người Tây Bắc

- Văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông?+ Viết tại Huế năm 1981, in trong tập sách cùng tên

+ Văn bản thể hiện tình yêu tha thiết của nhà văn đối với xứ Huế

Trang 11

2 Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu văn

bản theo đặc trưng thể kớ hiện đại

Việt Nam.

- Gv yờu cầu làm việc cỏ nhõn để trả lời

cõu hỏi: Hóy xỏc định những hỡnh tượng

nghệ thuật được xõy dựng trong bài kớ?

- Sau khi HS trả lời, Gv chốt lại hai hỡnh

tượng nghệ thuật chớnh của tỏc phẩm là:

Sụng Đà và người lỏi đũ Sụng Đà

2.1 Gv hướng dẫn HS tỡm hiểu đặc

trưng phản ỏnh hiện thực của thể kớ

thụng qua văn bản Người lỏi đũ Sụng

Đà.

2.1.1 Hỡnh tượng Sụng Đà.

- Gv viờn yờu cầu HS đọc diễn cảm hai

đoạn văn tiờu biểu cho hai tớnh cỏch của

Sụng Đà

- Gv yờu cầu HS trả lời cõu hỏi: Hỡnh

tượng con sụng Đà được khắc họa với

những đặc điểm nào?

- Gv yờu cầu HS hoạt động nhúm theo

kĩ thuật mảnh ghộp để thực hiện nhiệm

vụ học tập : Hóy phõn tớch tớnh cỏch

hung bạo của Sụng Đà qua sự quan sỏt,

cảm nhận, miờu tả chõn thực, tinh tế của

nhà văn (chỳ ý cỏc chi tiết, hỡnh ảnh, cỏc

biện phỏp tu từ, cỏch sử dụng từ ngữ )

trong thời gian 5 phỳt

II Đọc hiểu văn bản theo chủ đề

1 Đọc hiểu văn bản Người lái đò Sông Đà

a Hình tợng con Sông Đà.

* Hung bạo

- Đá: Dựng vách thành, đúng ngọ mới thấy mặt trời, yết hầu , mùa

hè lạnh…tắt phụt đèn điện -> Miêu tả, so sánh, quan sát , hình dung liên tởng, cách viét ấn t-ợng=> Sự hùng vĩ hiểm trở của

Trang 12

+ Nhúm 1 – mảnh ghộp 1: Phõn tớch tớnh

cỏch hung bạo của Sụng Đà trong đoạn

văn: “ Hựng vĩ của Sụng Đà vừa tắt

phụt đốn điện”

+ Nhúm 2 – mảnh ghộp 2: : Phõn tớch

tớnh cỏch hung bạo của Sụng Đà trong

đoạn văn: “ Lại như quóng mặt ghềnh

Hỏt Loúng dễ lật ngửa bụng thuyền

ra”

+ Nhúm 3 – mảnh ghộp 3: : Phõn tớch

tớnh cỏch hung bạo của Sụng Đà trong

đoạn văn: “ Lại như quóng Tà Mường

Vỏt vừa rỳt lờn cỏi gậy đỏnh phốn”

+ Nhúm 4 – mảnh ghộp 4: : Phõn tớch

tớnh cỏch hung bạo của Sụng Đà trong

đoạn văn: “ Cũn xa lắm mới đến cỏi thỏc

dưới cỏi mặt nước chỗ này”

- Trong khi HS làm việc Gv quan sỏt,

giỳp đỡ HS hoàn thành nhiệm vụ học

tập

- Sau khi HS trao đổi, thảo luận, trỡnh

bày, Gv chốt lại kiến thức: tớnh cỏch

hung bạo của Sụng Đà

Gv yờu cầu HS đọc lướt phần cũn lại

của văn bản hoạt động cỏ nhõn để trả lời

cỏc cõu hỏi sau:

- Khi cảm nhận Sụng Đà ở tớnh cỏch trữ

tỡnh, nhà văn đó thay đổi điểm nhỡn nghệ

thuật như thế nào?

Sông Đà

- Ghềnh: Nớc xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió…đòi nợ xuýt…tóm… -> Cấu trúc câu trùng điệp ,lối

so sánh độc đáo , liên tởng kì thú.=>Hiểm trở dữ dội

- Hút n ướ c: Như cái giếng bê tông, thở và và kêu như cửa cống cái bị sặc, xoáy títt đáy, lừ lừ những cánh quạ đàn, ặc ặc nh rót dầu sôi, nh ôtô sang số nhấn ga

- Thác, đ á: Réo mãi , ngàn con trâu mộng lồng lộn nổ lửa …phá toang rừng lửa-> Độc đáo sáng tạo lấy lửa tả nớc , ngôn từ

có sức nóng có màu sắc -> Âm thanh đầy những tiếng réo gào lồng lộn giận dữ

oán trách , van xin , khiêu khích giọng gằn chế nhạo…

Hình ảnh "Sóng bọt trắng xoá cả một chân trời đá", sự mịt mùng của sóng nớc thác đá,đá ngàn năm mai phục, nhổm dậy

vồ thuyền , mặt nhăn nhúm méo mó dữ tợn

=> Bằng thứ ngôn ngữ giàu chất

Trang 13

Gv gợi ý về điểm nhỡn nghệ thuật và bổ

sung kiến thức: nhỡn từ trờn cao( hỡnh

dỏng); khụng gian, thời gian ( màu sắc);

cảm nhận như một cố nhõn ( cảm xỳc);

cảnh sắc hai bờn bờ

- Tỡm những chi tiết làm nổi bật vẻ đẹp

thơ mộng trữ tỡnh của sụng Đà?

+Từ trờn cao, hỡnh dỏng sụng Đà được

miờu tả như thế nào?

+ Màu sắc của sụng Đà cú điểm gỡ khiến

em ấn tượng?

- Con sụng cũn khơi gợi rất nhiều cảm

xỳc, đú là những cảm xỳc gỡ? í nghĩa?

- Cảnh sắc hai bờn bờ sụng Đà cú những

nột riờng như thế nào?

- Phỏt hiện cỏc biện phỏp nghệ thuật đó

được tỏc giả sử dụng khi miờu tả sụng

- Theo em, vỡ sao vẻ đẹp ấy hấp dẫn

Nguyễn Tuõn và người đọc?

- Em cú nhận xột gỡ về phong cỏch nghệ

tạo hình , liên tởng kì thú táo bạo, Nguyễn Tuân miêu tả âm thanh Qua đó thấy được sự hung bạo của dòng sông là nét đẹp của thiên nhiên Tây Bắc kì vĩ dữ tợn , hấp dẫn

* Trữ tình

- Từ trên cao: Sông Đà tuôn dài…

nh một áng tóc trữ tình…hoa ban , hoa gạo ….khói mèo nơng xuân….áng tóc mun ngàn…vạn sải -> Liên tởng táo bạo bất ngờ

So sánh, nghệ thuật pha màu trong hội họa (đen , lam, lục ,

đỏ , trắng)

=>Vẻ đẹp kiều diễm duyên dáng, dịu dàng, mềm mại, tha thiết

- Không gian, thời gian: Vẻ đẹp màu nớc Sông Đà cũng mang 1 nét riêng cá tính :

Xuân - ngọc bích; thu- lừ lừ chín

đỏ-> chính xác và ấn tợng

- Sông Đà gợi cảm: Cố nhân- tri kỉ; gợi niềm thơ (Đờng thi)

- Cảnh hai bên bờ sông: Sông Đà hiền hoà êm đềm thơ mộng cảnh thuyền trôi, cảnh ven sông

Ngày đăng: 31/01/2018, 14:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w