Chủ đề văn xuôi hiện đại ngữ văn 12 ( tập II)

76 152 0
Chủ đề văn xuôi hiện đại ngữ văn 12 ( tập II)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM- NGỮ VĂN 12 I CHUẨN KIÉN THỨC, KỸ NĂNG − Hiểu được đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện ngắn đoạn trích tiểu thuyết đại − Hiểu số đặc điểm truyện Việt Nam từ sau CMT8/ 1945 đến hết kỉ XX − Biết cách đọc - hiểu tác phẩm truyện đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại − Biết vận dụng tri thức kĩ học vào làm văn nghị luận Từ đó, HS hình thành lực sau : + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn + Năng lực giải tình đặt văn + Năng lực đọc – hiểu truyện đại Việt Nam theo đặc điểm thể loại + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn + Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ “TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM ” Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nêu thông tin - Lí giải - Vận dụng hiểu biết - So sánh tác giả, tác mối quan hệ/ảnh tác giả, tác phẩm phương diện nội phẩm, hoàn hưởng hồn để phân tích, lý giải dung, nghệ thuật cảnh sáng tác, cảnh sáng tác với giá trị nội dung, tác phẩm thể loại,… việc thể xây nghệ thuật tác đề tài dựng cốt truyện phẩm thể loại; phong thể nội cách tác giả dung tư tưởng - Nhận tác phẩm diện - Hiểu ảnh - Khái quát đặc điểm - Trình bày ngơi kể, hưởng giọng phong cách tác kiến trình tự kể giải riêng, kể việc giả từ tác phẩm phát sáng tạo thể nội dung văn tư tưởng tác phẩm - Nắm cốt - Lý giải phát - Chỉ biểu - Biết tự đọc truyện, nhận triển khái quát khám phá giá đề tài, cảm hứng kiện mối quan đặc điểm thể loại trị văn chủ đạo hệ từ tác phẩm thể loại kiện - Nhận diện hệ - Giải thích, phân - Trình bày cảm nhận - Vận dụng tri thức thống nhân vật tích đặc điểm về tác phẩm đọc hiểu văn (xác định ngoại hình, tính để kiến tạo nhân vật trung cách, giá trị sống cá tâm, nhân phận vật nhân vật Khái chính, nhân vật quát phụ) số nhân vật nhân (Trình bày giải pháp để giải vấn đề cụ thể (là nhiệm vụ học tập, đời sống) từ học tập nội dung VB đọc hiểu) - Phát - Phân tích - Thuyết trình tác - Chuyển thể văn nêu tình ý nghĩa tình phẩm (vẽ tranh, đóng truyện truyện kịch…) - Nghiên cứu KH, dự án - Chỉ - Lí giải ý nghĩa chi tiết nghệ tác dụng thuật đặc sắc từ ngữ, hình tác ảnh, câu văn, chi phẩm/đoạn trích tiết nghệ thuật, đặc điểm biện pháp tu từ nghệ thuật thể loại truyện Câu hỏi ĐT, ĐL: Bài tập thực hành: - Trắc nghiệm KQ (về tác giả, tác - Hồ sơ (tập hợp sản phẩm thực hành) phẩm, đặc điểm thể loại, chi tiết - Bài tập dự án (nghiên cứu so sánh tác nghệ thuật,…) phẩm, nhân vật theo chủ đề…) - Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, - Bài trình bày miệng (thuyết trình, đọc phát hiện, nhận xét, đánh giá,…) diễn cảm, kể chuyện sáng tạo, trao đổi - Bài nghị luận (trình bày suy nghĩ, thảo luận…) cảm nhận, kiến giải riêng cá nhân, ) - Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận giá trị tác phẩm, ) III CÂU HỎI/ BÀI TẬP MINH HOẠ Văn bản: Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao Câu 1: Nêu hoàn Câu 1: Nêu ý nghĩa nhanCâu 1: Viết Câu 1: Sau cảnh sáng tác đề truyện đoạn văn ngắnnghe xong câu truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi trình bày ý kiếnchuyện người ngắn “Chiếc thuyền xa”? Câu 2: Xác định nhân vật trung tâm truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa”? Câu 3: Nêu tình truyện ngắn “Chiếc thuyền xa”? Câu 4: Trong đoạn đầu truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa”, nhìn thấy cảnh thuyền lưới vó ẩn biển sớm mờ sương, nghệ sĩ Phùng có thái độ hành động nào? Câu 5: Người đàn bà hàng chài đưa nhiều lý bà không bỏ chổng, theo em, câu lý bà đưa ra? a Cuộc đời người đàn bà vùng biển cần có người đàn ơng để chèo chống phong ba b Người đàn bà xa”? anh (chị) vềđàn bà hàng chài, Câu 2: Hình ảnh bãi xehành động đánhnhân vật Đẩu tăng hỏng có ý nghĩa cha thằng bétruyện nào? Phác? ngắn“Chiếc Câu 3: Lí giải thái độ thuyền ngồi hành động nhânCâu 2: Trongxa” Nguyễn vật Phùng truyệntruyện ngắn chiếcMinh Châu có chứng kiến cảnhthuyền ngồi xa,biểu “Đẩu người đàn ông đánh vợ người đàn bà hàngđi lại lại trong truyệnchài tòa ánphòng, hai tay ngắn “Chiếc thuyền huyện từngthọc sâu vào hai ngồi xa”? nói: “Giá tơi đẻ bên túi quần Câu 4: Vì ngườiđi, quân phục cũ đàn bà hàng chài thay đổi sắm Một cách xưng hôchiếc thuyền rộng vừa vỡ từ “con”sang “chị” ” Câu nóiđầu vị Bao Cơng giao tiếp với Phùng vàđó thể khátcủa phố huyện Đẩu tòa án huyện? khao ngườivùng biển, lúc Câu 5: Vì ngườiđàn bà hàng chài?trơng Đẩu đàn bà hàng chài lại xinViết đoạn vănnghiêm nghị chồng đánh bà bờ: ngắn trình bày ýđầy suy nghĩ” a Vì lớn kiến anh chị? Anh (chị) b Vì thuyền quáCâu 3: Viết mộthãy viết chật hẹp đoạn văn ngắnvăn trình bày c Vì đánh thuyền trình bày cảmnhững chuyển biến khơng thể chạy trốnnhận anh chịtrong nhận thức nhân vật nghệcủa nhân vật chánh d Đánh bờ có sĩ Phùng? án Đẩu? người can thiệp Câu 2: Qua truyện ngắn“Chiếc thuyền xa”, Nguyễn Minh Châu đặt vấn đề sống người lao động Việt Nam sau chiến tranh Viết văn trình hàng chài phải sống cho sống cho đất c Gia đình người đàn bà hàng chài có giây phút hạnh phúc d Người đàn ông đánh vợ thấy khổ bày suy nghĩ anh (chị) vấn đề đó? IV MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Chủ đề thấp cao Nhận diệnNêu nội dungHiểu I Đọc hiểu Chiếc thuyền phương thứcchính vănnội dung biểu đạt củabản chi tiết, hình ngồi xa văn ảnh sử dụng văn Số câu Số điểm Tỉ lệ II Làm văn Chiếc thuyền xa 1,0 10% 1,0 10% 1,0 10% Tổng số 3,0 30% Vận dụng kiến thức đọc hiểu kĩ tạo lập văn để viết nghị luận nhân vật văn học kết hợp với vấn đề xã hội Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 1,0 10% 1,0 10% 1,0 10% 7,0 7,0 70% 7,0 70% 70% 10,0 100% V ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra Thời gian làm bài: 90 phút Phần I – Đọc hiểu (3 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: "Lão đàn ông trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay, lão rút người thắt lưng lính ngụy ngày xưa, điều phải nói với họ nói hết, chẳng nói chẳng lão trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két, mối nhát quất xuống lão lại nguyền rủa giọng rên rỉ đau đớn : Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ ! Người đàn bà với vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục, không kêu tiếng, khơng chống trả, khơng tìm cách chạy trốn Tất việc xảy đến khiến kinh ngạc đến mức, phút đầu, đứng há mồm mà nhìn Thế chẳng biết từ bao giờ, vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới." (Trích Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu) Nêu ý đoạn văn trên? Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn trên? Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ anh (chị) tâm trạng hành động nhân vật xưng đoạn văn ? Phần II – Làm văn (7 điểm) Trong truyện ngắn « Chiếc thuyền ngồi xa » Nguyễn Minh Châu có đoạn : « Lát sau mụ lại nói tiếp : - Mong cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài thuyền chúng tơi cần phải có người đàn ơng để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng nhà chục đứa Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ Đàn bà thuyền phải sống cho khơng thể sống cho đất ! Mong lượng tình cho lạc hậu Các đừng bắt tơi bỏ ! Lần khn mặt xấu xí mụ ửng sáng lên nụ cười – vả lại, thuyền có lúc vợ chồng chúng tơi sống hòa thuận, vui vẻ » (Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, trang 76) Phân tích phẩm chất người đàn bà đoạn trích Từ đó, trình bày suy nghĩ anh/ chị đức hy sinh người phụ nữ Việt Nam sống HƯỚNG DẪN CHẤM I ĐỌC HIỂU : ( điểm ) 1/ u cầu kĩ : - Thí sinh có kĩ đọc hiểu văn - Diễn đạt rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp 2/ Yêu cầu kiến thức : Câu : ( điểm ) - Người đàn ông đánh người đàn bà dã man - Người đàn bà cam chịu cách nhẫn nhục - Tâm trạng hành động nhân vật Câu : ( điểm ) Các phương thức biểu đạt : - Tự : kể lại việc mà nhân vật chứng kiến - Miêu tả : hành động, tâm trạng nhân vật - Biểu cảm : bộc lộ cảm xúc nhân vật (Lưu ý : Nếu thí sinh xác định phương thức biểu đạt mà khơng có lý giải lý giải sai cho 0.5 điểm) Câu : ( điểm ) Thí sinh trình bày theo cách khác cần đảm bảo ý sau : - Tâm trạng kinh ngạc việc diễn bất ngờ tưởng tượng nghệ sĩ Phùng - Hành động xuất phát từ tình yêu thương người người nghệ sĩ (lưu ý : Với câu 2, thí sinh viết thành đoạn văn trình bày ý theo cách gạch đầu dòng ; với câu 3, thí sinh phải viết thành đoạn văn hồn chỉnh đạt điểm tối đa) II LÀM VĂN : (7 điểm ) Yêu cầu kĩ : - Thí sinh biết cách làm nghị luận văn học, từ trình bày suy nghĩ vấn đề đời sống xã hội ; - Vận dụng tốt thao tác lập luận, - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp ; - Khuyến khích viết sáng tạo Yêu cầu kiến thức : - Trên sở hiểu biết tác giả Nguyễn Minh Châu tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa, thí sinh phân tích phẩm chất người đàn bà hàng chài đoạn trích bày tỏ suy nghĩ theo cách khác phải hợp lý, có sức thuyết phục Sau số gợi ý : 2.1 Phân tích phẩm chất người đàn bà hàng chài : - Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn trích - Phân tích phẩm chất người đàn bà hàng chài : + Thấu hiểu lẽ đời, cảm thông cho chồng, nhận vai trò trụ cột người đàn ơng gia đình trách nhiệm người đàn bà + Tình thương vơ bờ + Biết chắt chiu hạnh phúc nhỏ bé sống để giữ thuyền gia đình trước bờ vực đổ vỡ - Đánh giá : hình ảnh người phụ nữ thương chồng, thương con; thấu hiểu lẽ đời bao dung vị tha giàu đức hy sinh 2.2 Thí sinh bày tỏ suy nghĩ vấn đề : Đức hy sinh người phụ nữ Việt Nam sống ngày Thí sinh cần nêu ý sau : - Khẳng định đức hy sinh phẩm chất tốt đẹp, cao quý người phụ nữ Việt Nam - Đức hy sinh thể cụ thể - Thái độ : ca ngợi, trân trọng, học tập Cách cho điểm : - Điểm 6-7 : Phân tích phẩm chất nhân vật cách thuyết phục, bày tỏ suy nghĩ sâu sắc phẩm chất hy sinh người phụ nữ Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc sáng tạo ; vài sai sót tả, dùng từ - Điểm 4-5 : Cơ phân tích phẩm chất nhân vật, nêu suy nghĩ thân đức hy sinh Bố cục rõ ràng, lập luận tương đối chặt chẽ, mắc số lỗi ngữ pháp, tả, dùng từ - Điểm 2-3 : Chưa làm rõ phẩm chất người đàn bà, phần bày tỏ suy nghĩ đức hy sinh sơ sài ; mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Điểm : Chưa hiểu đề, sai lạc kiến thức, mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm : Không làm lạc đề GIÁO ÁN CÁC BÀI TRONG CHỦ ĐỀ: CÂU HỎI/ BÀI TẬP MINH HOẠ Văn bản: Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Câu 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ"? Câu 2: Xác định nhân vật trung tâm truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ? Câu 3: Bố cục truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" gồm hai phần,gắn với hai địa danh: Phiềng Sa Hồng Ngài.Hãy nêu nội dung tư tưởng phần? Câu 4: Vì từ người tự do, tài năng, có phẩm chất tôt đẹp Mị A Phủ trở thành thân phận "gạt nợ" tủi cực nhà Pá Tra? Vận dụng cao Câu 1: Tại TôCâu 1: Viết Câu 1: Phân tích Hồi lại chọn tên đoạn văn ngắnsức sống tiềm tàng nhan đề tác phẩm làtrình bày cảm nhậncủa nhân vật Mị ? "Vợ chồng A Phủ"? anh (chị) tâm lí Mị Câu 2: Hình ảnhnghe tiếng sáo "Con trâu, ngựa"uống rượu ,"cái chuồng ngựa",đêm tình mùa "tiếng chân ngựa đạpxuân? vách" lặp lại tác phẩm có ý nghĩa nào? Câu 3: Tại cha Mị chếtCâu 2: Viết rồi,nhưng Mị lạiđoạn văn ngắn trìnhCâu 2: Phân tích khơng nghĩ đến cáibày cảm nhận củagiá trị thực chết thânanh chị nhân vậtgiá trị nhân đạo nữa? A Phủ từ tựtrong tác phẩm "Vợ đến Mịchồng A Phủ"? cứu thoát? Câu Lí giải tâm trạng hành động nhân vật Mị nghe tiếng sáo gọi bạn đêm tình mùa xn? Câu 5: Vì Mị có thái độ ban đầu thờ ơ, lạnh lùng chứng kiến cảnh A Phủ bị trói? Câu 6: Tại Mị lại định cắt dây trói ,cứu A Phủ? Ngày soạn: Ngày dạy: 12B4 12B5 12B6 Tiết : 60 VỢ CHỒNG A PHỦ ( Trích) Tơ Hồi I MỤC TIÊU Kiến thức Giúp HS : -Nắm nét chính, khái quát tác giả, tác phẩm - Hiểu sống cực, tối tăm đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao ách áp bức, kìm kẹp thực dân chúa đất thống trị, trình người dân dân tộc thiểu số bước giác ngộ c/m vùng lên tự giải phóng đời mình, theo tiếng gọi Đảng Kĩ - Củng cố nâng cao kĩ tóm tắt tác phẩm phân tích nhân vật tác phẩm tự Thái độ, tình cảm - Thể tình yêu thương, đồng cảm sâu sắc với thân phận đau khổ người dân lao động miền núi trước Cách Mạng Năng lực: - Năng lực rút thông tin từ văn - Năng lực đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn - Năng lực giải vấn đề đặt tác phẩm - Năng lực hợp tác, trao đổi II.CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án lên lớp - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo Học sinh - HS đọc tìm hiểu nhà theo hệ thống câu hỏi phần hướng dẫn học 10 ( PGS TS Nguyễn Thị Bình) ( GV cho HS nhắc lại quan điểm NC “Nghệ thuật … ” - GV :nêu ý nghĩa văn ? - Hs rút ý nghĩa… - Chiếc thuyền xa thể chải nghiệm sâu sắc nhà văn nghệ thuật đời: Nghệ thuật chân ln ln gắn với đời, đời, người nghệ sĩ cần phải nhìn nhận sống người cách toàn diện sâu sắc Tác phẩm rung lên hồi chng báo động tình trạng bạo lực gia đình hậu khơn lường III Tổng kết : ( 5') Hoạt động 4: phút - GV hướng dẫn HS tổng kết học GV: Nêu khái quát nội dung nghệ thuật tác phẩm? HS: trả lời Nội dung: Tác phẩm thể triết lí, chiêm nghiệm sâu sắc nhà văn đời nghệ thuật : thấu hiểu sống nhìn đa chiều trĩu nặng tình thương lo âu trước thân phận người → lòng yêu thương người NMC “mang nặng người tình yêu thương sống tình u thương người”, mang mối quan hồi sâu sắc thường trực số phận người, niềm ngại xót xa trước khó khăn mưu sinh đầy nhọc nhằn bao kiếp người bé nhỏ Nghệ thuật: - Điểm nhìn trần thuật sắc sảo ( tác giả hoá thân vào nhân vật Phùng để kể) → lời kể trở nên khách quan, chân thật, giàu sức thuyết phục - Nghệ thuật xây dựng tình nghịch lí làm bật tình chung, tình tự nhận thức - Giọng điệu: Chiêm nghiệm, suy tư phù hợp với nhận thức - Ngôn ngữ linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với đặc điểm tính cách nhân vật Lời văn giản dị, mộc mạc đằm thắm nhiều dư vị - Ghi nhớ SGK Củng cố - luyện tập: ( 2’) - Giá trị truyện ngắn Hướng dẫn học sinh học làm bài: ( 2’) - Về nhà học 62 - Tìm đọc trọn vẹn truyện ngắn “ Chiếc thuyền xa” - Phân tích nhân vật người đàn bà hang chài tác phẩm - Soạn bài: Thực hành hàm ý Rút kinh nghiệm: ********************************* CÂU HỎI BÀI TẬP MINH HỌA CHO ĐOẠN TRÍCH MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN CỦA MA VĂN KHÁNG NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU - Em biết đời,phong cách sáng tác nghiệp sáng tác nhà văn Ma Văn Kháng? - Anh (chị) có ấn tượng nhân vật chị Hồi? - Vì người gia đình u q - Nêu hiểu chị? biết em tiểu thuyết Mùa - Khung cảnh tết rụng dòng tâm tư VẬN DỤNG VẬN DỤNG VẬN DỤNG THẤP CAO - Phân tích nhân - So sánh với tác vật chị Hoài? phẩm đề tài? - Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật ơng Bằng cảnh gặp lại chị Hồi trước cúng tất niên - Phân tích diễn 63 vườn? - Nêu hiểu biết em đoạn trích? - Nêu giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích? với lời khấn ơng Bằng trước bàn thờ gợi cho anh (chị) cảm xúc suy nghĩ truyền thống văn hố riêng dân tộc ta? Ngày soạn:…………………………… Lớp12B biến tâm lí nhân vật chị Hoài cảnh gặp người bố chồng cũ? Ngày dạy:…………………………… Ngày dạy:…………………………… Lớp12B Ngày dạy:…………………………… Lớp12B Tiết 72: Đọc thêm : MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN ( Trích) Ma Văn Kháng I.MỤC TIÊU Kiến thức Giúp HS: - Nắm nét tiểu sử, nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuậtc tác giả MVK 64 - Thấy đóng góp tác giả qua tác phẩm ( đoạn trích) : đề cập đến vấn đề mẻ, gợi nhiều suy ngẫm xã hội người đất nước ta sau chiến tranh Kĩ - Đọc hiểu tiểu thuyết theo đặc trưng thể loại Thái độ, tình cảm - Hiểu nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc Năng lực: - Năng lực rút thông tin từ văn - Năng lực giải vấn đề - Năng lực đọc – hiểu truyện ngắn - Năng lực tự hoàn thiện thân II.CHUẨN BỊ Giáo viên - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo, giáo án lên lớp Học sinh - HS đọc tìm hiểu nhà theo hệ thống câu hỏi phần hướng dẫn học - Tài liệu: SGK, ghi, soạn III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1.Kiểm tra cũ: ( 5’) * Câu hỏi: - Nêu ý nghĩa văn “ Chiếc thuyền xa” ? * Đáp án: - Chiếc thuyền xa thể trải nghiệm sâu sắc nhà văn nghệ thuật đời: Nghệ thuật chân ln ln gắn với đời, đời, người nghệ sĩ cần phải nhìn nhận sống người cách toàn diện sâu sắc Tác phẩm rung lên hồi chuông báo động tình trạng bạo lực gia đình hậu khơn lường Bài mới: Vào bài: Ma Văn Khang nhà văn có cảm quan thực nhạy bén, quan sát tinh tường, tác giả thể vấn đề nóng bỏng xã hội tiểu thuyết “ Mùa la rụng vườn” ( 1’) Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu khái quát tác giả, tác I TÌM HIỂU CHUNG(10’) phẩm Tác giả - Năng lực rút thông tin từ văn - Ma Văn Kháng, tên khai sinh Đinh Trọng Đoàn, sinh năm 1936 - Quê gốc phường Kim Liên, quận Đống - Thao tác 1: Tìm hiểu tác Đa, Hà Nội giả - Là người có nhiều đóng góp tích cực cho 65 + GV: Yêu cầu HS đọc SGK, tóm tắt nét tác giả + HS: Nêu nét tác giả + GV: Cung cấp thêm số kiến thức nhà văn vận động phát triển nhiều mặt văn học nghệ thuật - Ông tặng giải thưởng văn học ASEAN năm 1998 giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2001 - Tác phẩm (SGK) - Nét đặc sắc sáng tác: + Vốn sống phong phú, đa dạng + Tạo nhiều hình tượng độc đáo, giàu cá tính Tác phẩm: - Năng lực rút thơng tin từ văn - Thao tác 2: Tìm hiểu Tiểu thuyết “Mùa rụng vườn” + GV: Nêu hiểu biết em tác phẩm “Mùa rụng vườn” + HS: Nêu nét tác phẩm + GV: Cung cấp thêm số kiến thức tác phẩm - Tiểu thuyết tặng giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1986 - Thông qua câu chuyện xảy gia đình ơng Bằng, gia đình nếp, ln giữ gia pháp trở nên chao đảo trước địa chấn tinh thần từ bên ngoài, nhà văn bày tỏ niềm lo lắng sâu sắc cho giá trị truyền thống trước đổi thay thời - Đoạn trích rút từ chương II Hướng dẫn đọc thêm:(25’) * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu giá trị đoạn trích Nhân vật chị Hồi: - Dù có gia đình riêng, có số phận khác, liên quan đến gia đình người - Năng lực giải vấn đề chồng hi sinh, chị quan tâm đến biến động họ - Năng lực đọc – hiểu truyện Tình nghĩa, thuỷ chung ngắn - Mọi người gia đình yêu quý chi - Thao tác 1: Tìm hiểu nhân vật Hồi: chi Hồi + Chị có lòng nhân hậu: + GV tổ chức cho HS đọc, tóm đột ngột trở sum họp gia đình tắt tác phẩm người chồng cũ buổi chiều cuối năm 66 + GV: Anh (chị) có ấn tượng nhân vật chị Hồi? Vì người gia đình u q chị? Phân tích nhân vật chị Hồi? + HS làm việc cá nhân, trình bày suy nghĩ trước lớp + GV: Chốt lại ý q q giản dị chị chứa đựng tình cảm chân thành Quan tâm cụ thể, mộc mạc nồng hậu tất thành viên gia đình bố chồng + Chị trở kại gia đình có thay đổi khơng vui, rạn vỡ quan hệ biến động xã hội Sự có mặt chị gắn kết người, đánh thức tình cảm thiêng liêng gia tộc, khiến cho bữa cơm tất niên “sang trọng hân hoan khác thường” thời buổi khó khăn - Thao tác 2: GV tổ chức cho HS tìm hiểu cảnh sum họp gia đình trước cúng tất niên câu hỏi + GV: Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật ơng Bằng cảnh gặp lại chị Hoài trước cúng tất niên + HS làm việc cá nhân, trình bày suy nghĩ trước lớp + GV: Chốt lại ý + GV: Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật chị Hồi cảnh gặp người bố chồng cũ + HS làm việc cá nhân, trình bày suy nghĩ trước lớp + GV: Chốt lại ý Diễn biến tâm trạng ơng Bằng chị Hồi cảnh gặp lại: - Ơng Bằng: + “nghe thấy xơn xao tin chị Hồi lên”, + "ơng sững lại nhìn thấy Hồi, mặt thống chút ngơ ngẩn Rồi mắt ông chớp liên hồi, môi ông bật bật không thành tiếng, có cảm giác ơng khó ồ”, + “giọng ông khê đặc, khàn rè: Hoài ư, con? “ Nỗi vui mừng, xúc động không dấu giếm ông gặp lại người dâu trưởng mà ơng mực q mến - Chị Hồi: + “gần khơng chủ động mình, lao phía ơng Bằng, qn đơi dép, đơi chân to kịp hãm lại cách ơng già hai hàng gạch hoa” + Tiếng gọi chị nghẹn ngào tiếng nấc “ông!” Cảnh gặp gỡ vui mừng nhiễm nỗi tiếc thương đau buồn, lo lắng trước biến động khơng vui gia đình Sự có mặt chị Hồi khiến nỗi đơn ơng Bằng giải toả, có thêm niềm tin đấu tranh gìn giữ tốt đẹp truyền thống gia đình Năng lực tự hoàn thiện thân Ý nghĩa việc cúng tổ tiên ngày tết: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực đọc – hiểu truyện ngắn 67 - Gợi nhớ cội nguồn, giá trị truyền thống dân tộc - Phải biết giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp q khứ “Một dân tộc khơng có q khứ dân tộc bất hạnh” - Thao tác 3: Tìm hiểu ý nghĩa việc cúng tổ tiên ngày tết + GV: Khung cảnh tết dòng tâm tư với lời khấn ông Bằng trước bàn thờ gợi cho anh (chị) cảm xúc suy nghĩ truyền thống văn hoá riêng dân tộc ta? + HS: làm việc cá nhân, trình bày suy nghĩ trước lớp III Tổng kết: ( 2S') Nội dung: - Qua đoạn trích người đọc cảm nhận nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc, để khơng đánh trước tác động kinh tế thị trường Nghệ thuật: - Lối kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn - Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc, tinh tế - Giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm GV: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích? HS: Trả lời Củng cố - luyện tập: ( 1’) - Giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm? Hướng dẫn học sinh học làm bài: ( 2’) - Cảm nhận anh(Chị) khơng khí ngày tết gia đình ơng Bằng qua đoạn trích? - Soạn : Một người Hà Nội Kiến thức bổ sung : Nhà ông Bằng trước gđ gia giáo, nếp: Ông bà Bằng tiêng mô phạm, với anh trai, ngọc quý – anh liệt sĩ ( Tường), anh đóng trung tá (Đơng), anh làm nhà báo ( Luận), anh đội (Cừ), anh học nước ( Cần)….anh đẹp người đẹp nết Mấy cô dâu thế, cán nhà nước, cô đảm đang, dễ thương, ưu nhìn Thế mà trước thay đổi lớn lao đời sống → Thay đổi gđ ơng : Thấp thống dấu hiệu lủng củng, bất hoà: bà Bằng bệnh, trở thành bà lão nghiệt ngã, hành hạ hết dâu trai, từ chuyện ko đâu gây lục đục, xáo trộn gđ Hơn lúc này, anh Cừ - thứ tư bỏ vợ, đào nhiệm, di tản, bỏ Tổ quốc, chạy nước Rút kinh nghiệm: 68 *********************************** CÂU HỎI BÀI TẬP MINH HỌA CHO TÁC PHẨM MỘT NGƯỜI HÀ NỘI NHẬN BIẾT - Em biết đời,phong cách sáng tác nghiệp sáng tác nhà văn Nguyễn Khải? THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG VẬN DỤNG THẤP CAO - Các em có nhận - So sánh với xét bà Hiền - Phân tích nhân tác phẩm đề với góc độ vật bà Hiền với tài? người phụ nữ góc độ người phụ nữ gia gia đình? đình - Dưới góc độ - Nêu hiểu cơng dân bà - Phân tích nhân biết em Hiền người vật bà Hiền với truyện ngắn Một nào? góc độ 69 người Hà Nội? - Hãy cho biết xuất xứ hoàn cảnh đời tác phẩm? - Em khái quát nội dung nghệ thuật tác phẩm - Nêu ý nghĩa văn bản? người cơng dân? - Xét góc độ người Hà Nội bà Hiền người nào? - Phân tích nhân vật bà Hiền góc độ người Hà Nội? - Tại tác giả gọi bà Hiền “hạt bụi vàng”? - Phân tích nhân - Em có nhận xét vật Tơi? nhân vật tác phẩm? - Dũng người bạn Dũng để lại cho em ấn - Liên hệ tượng gì? Liên hệ Dũng bà Hiền Dũng bà Hiền Ngày soạn:…………………………… Lớp12B Ngày dạy:…………………………… Ngày dạy:…………………………… Lớp12B Ngày dạy:…………………………… Lớp12B Tiết 73 Đọc thêm : MỘT NGƯỜI HÀ NỘI Nguyễn Khải I.MỤC TIÊU Kiến thức Giúp HS:Học sinh cảm nhận được: - Cảm nhận vẻ đẹp chiều sâu văn hóa người Hà Nội qua hình tượng nhân vật bà Hiền 70 - Nắm số nét nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Khải, đặc biệt sau 1978: cách kể chuyện, giọng văn, chất triết lí… Kĩ - Đọc hiểu truyện ngắn theo đặc trưng thể loại Thái độ, tình cảm - Hiểu nét chiều sâu văn hóa Hà Nội Mảnh đất họi tụ kết tinh vẻ đẹp văn hóa dân tộc Năng lực: - Năng lực rút thông tin từ văn - Năng lực giải vấn đề - Năng lực đọc – hiểu truyện ngắn - Năng lực trao đổi, hợp tác - Năng lực tự hoàn thiện thân II.CHUẨN BỊ Giáo viên - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo, giáo án lên lớp Học sinh - HS đọc tìm hiểu nhà theo hệ thống câu hỏi phần hướng dẫn học - Tài liệu: SGK, ghi, soạn III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC Kiểm tra cũ: ( 5’) * Câu hỏi: - Suy nghĩ anh chị nhân vật chị Hoài tiểu thuyết “Mùa rụng vườn” Ma Văn Kháng * Đáp án: - Nhân vật chị Hoài: +Là dâu trưởng gia đình ơng Bằng, có gia đình riêng + Ở chị có net đằm thắm người phụ nữ nông thôn + Chị mẫu người phụ nữ giữ nét đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam trước bao biến động đổi thay xã hội Bài mới: Vào bài: Chúng ta ấn tượng với nhân vật chị Hoài tiểu thuyết Ma Văn Kháng Một người phụ nữ khác tiêu biểu cho vẻ đẹp người Tràng An, cho cốt cách người Hà Nội gọi hạt bụi vàng “Hà Nội” nhà văn Nguyễn Khải ( 1’) Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt - Năng lực rút thơng tin từ văn I Tìm hiểu chung: ( 7’) Tác giả: Nguyễn Khải - Nhà văn có nhiều tìm tòi sáng tạo tác 71 Hoạt động 1: phút phẩm, đặc biệt sau 1978 Hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu - Một người Hà Nội thể nhìn mẻ phần tiểu dẫn sách giáo khoa Nguyễn Khải sống người: + Trước đổi mới, nhìn nghệ thuật Nguyễn Khải đơn chiều, ln đặt nhân vật đối lập để cuối khẳng định chiến thắng ánh sáng, tốt Phần có sách giáo khoa, bóng tối, xấu học sinh đọc nhà, giáo viên + Sau đổi mới, người đặt mối cho học sinh chốt lại số ý quan hệ đa chiều Cái nhìn nhà văn đầy quan trọng trăn trở, suy nghiệm, cảm nhận sống vòng quay dội, đầy biến động Con người đặt mối quan hệ với lịch sử, văn hố dân tộc - Năng lực rút thơng tin từ văn Tác phẩm: - Rút từ tập “Hà Nội mắt tôi” - Tập truyện thể nhiều ghi nhận, trải nghiệm tình yêu Nguyễn Khải Hà Nội ? Hãy cho biết xuất xư - Tác phẩm thể rõ nét nhìn đổi hồn cảnh đời tác phẩm? văn học Nguyễn Khải sau 1978 Nguyễn Khải - Năng lực giải vấn đề - Năng lực đọc – hiểu truyện II Hướng dẫn Đọc hiểu: ( 25’) ngắn Nhân vật bà Hiền: a Góc độ người vợ người mẹ: Bà người đảm đang, thông minh, thẳng thắn thiết thực - Từ việc chọn chồng: Thời trẻặgp gỡ với nhiều người, lấy chồng chọn ông Hoạt động 4: 25 phút giáo hiền lành  ý thức việc làm vợ làm Hướng dẫn HS đọc hiểu văn mẹ phải coi trọng đạo đức chuẩn mực - Sắp xếp tính tốn việc đâu vào đấy, TT 1: Cho học sinh tìm hiểu nhân vật bà không để ý đến lời đàm tiếu thiên hạ - Dạy dỗ từ việc nhỏ đến việc lớn, từ 72 Hiền - Các em có nhận xét bà Hiền với góc độ người phụ nữ gia đình? - Phân tích nhân vật bà Hiền với góc độ người phụ nữ gia đình? Giáo viện tích hợp với việc giáo dục, định hướng người phụ nữ sống - Dưới góc độ cơng dân bà Hiền người nào? - Phân tích nhân vật bà Hiền với góc độ người cơng dân? Gợi ý: Thông qua cách ứng xử bà trước chặng đường đất nước cách ăn uống nói đến lí tưởng sống - Trang trí nhà cửa lịch thiệp sang trọng, làm hoa đẹp, bán đắt - Có quan điểm rõ ràng, tiến bộ: sinh đứa thứ tuyên bố “chấm dứt chuyện sinh đẻ”, bà phê phán thói bắt nạt vợ nhân vật tơi  Bà Hiền người phụ nữ thông minh hoạt bát, người phụ nữ có tầm nhìn xa khả quản lí gia đình Đó người phụ nữ lí tưởng thời kì đại b Góc độ cơng dân: - Bà sống với chặng đường đau khổ đất nước Mỗi gia đoạn bà có cách ứng xử thích hợp với thời đại +Sau thời bình, chế độ chủ trương cải tạo tư sản, xây dựng xã hội nhân ái, thân bà “rất giống tư sản” khơng bóc lột +Bà khơng đồng tình cho chồng mua in làm tham gia vào hình thức lao động tư sản +Khi đất nước lâm nguy, bà thương đứt ruột định để vào miền Nam (“tao đau đớn lòng”) vừa có tình yêu người mẹ, vừa có trách nhiệm người cơng dân, có tình u nước Bà muốn sống niềm vui nỗi buồn người, bà không “vui lẻ”, ích kỉ  Bà Hiền người mẹ mực thương con, người công dân đầy ý thức đất nước c Góc độ công dân Hà Nội: - Bà người yêu Hà Nội, gắn bó với Hà Nội lúc khó khăn - Bà ln sống lĩnh, cốt cách người Hà Nội; dạy phải làm người Hà Nội nào?  Trong bà người Hà Nội cao cả, linh thiêng thường trực - Đối với bà Hà Nội thời đẹp GV: Xét góc độ người Hà - Đứng trước nhận xét nhân vật Nội bà Hiền người nào? số người Hà Nội không lịch thiệp, bà Phân tích nhân vật bà Hiền “im lặng khơng nói gì” Điều thể góc độ người Hà Nội? xót xa bà Hà Nội - GV gợi ý: 73 - HS trả lời: - GV nhận xét, bổ sung: - Bà người giữ gìn lưu truyền vẻ đẹp văn hố Hà Nội Đến già bà giữ lối sống Hà Nội, từ phòng khách đến cách chơi hoa thuỷ tiên Trong nhân vật nghi ngại sống xô bồ, thực tế quá, thực dụng hành động, lối sống bà Hiền thật đáng quý - Đối với bà Hiền, Hà Nội thay đổi, giá trị văn hoá bền vững không Biểu tượng si thể niềm tin bà Hà Nội  Bà Hiền hạt bụi vàng, hạt bụi nhỏ bé cao quý bỡi bà ta thấy vẻ đẹp chiều sâu văn hoá người Hà Nội nói riêng, dân tộc nói chung Nhân vật tôi: GV: Tại tác giả gọi bà Hiền - Rất yêu Hà Nội: “hạt bụi vàng”? + Luôn dõi theo chặng đường Hà - GV gợi ý: Nội - HS trả lời: + Yêu quý bà Hiền xem bà Hiền linh - GV nhận xét, chốt ý: hồn Hà Nội + Phản ứng “đau- tức” trước người Hà Nội khơng lịch thiệp TT2 Tìm hiểu nhân vật Tơi - Trăn trở Hà Nội GV hỏi :Em có nhận xét + Lo lắng thay đổi người nhân vật tác phẩm? Phân trước sống Hồi nghi khơng biết tích nhân vật Tơi? có biết chơi Thủy Tiên; số người sống - HS trả lời: thiếu văn hóa, chuộng vật chất… - GV nhận xét, bổ sung: + Hình ảnh si: biểu tượng cho bề dày văn hóa Hà Nội- vẻ đẹp văn hóa đứng trước nhiều thử thách đòi hỏi người Hà Nội phải nổ lực + Cuối nhân vật tin vào bền vững kế thừa văn hóa Hà Nội (cây si sống lại…), người bà Hiền tiếp tục truyền nối vẻ đẹp văn hóa cho hệ sau Các nhân vật khác: - Dũng: Kết giáo dục bà Hiền: lịch thiệp, giàu tình người, sống có trách nhiệm, có lí tưởng cao đẹp (tình nguyện đội, đau đớn trước người mẹ bạn) - Bạn Dũng: Con người giàu đức hi sinh, có 74 ý thức kỉ luật (khơng gặp mẹ chuyến tàu) TT 3: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu số nhân vật khác GV: Dũng người bạn Dũng để lại cho em ấn tượng gì? Liên hệ Dũng bà Hiền - HS trả lời: - GV nhận xét, bổ sung: TT 4: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu nghệ thuật tác phẩm Giáo viên cho thảo luận nhóm phương diện: Điểm nhìn trần thuật, giọng điệu, ngôn ngữ, quan điểm người, xây dựng nhân vật Sau rút kết luận chung - Năng lực tự hoàn thiện thân Nghệ thuật: Có nhiều đổi so với tác phẩm trước năm 1978 - Thể tìm tòi sáng tạo Nguyễn Khải hành trình nghệ thuật a Điểm nhìn nghệ thuật rút ngắn Nhân vật tơi khơng người xa lạ mà nhập vai tác giả để thể hiện, chia sẻ nhiều trải nghiệm người đọc Vì tác phẩm tự nhiên, gần gũi b Giọng trần thuật: Giọng trải nghiệm, đa vừa tự nhiên, dân giã lại vừa đậm chất suy tư, triết lí đề cập vấn đề nhân sâu xa c Quan điểm người: Không đặt người mối quan hệ đối lập xung đột sống Lấy người cá nhân làm trung tâm đánh giá Đặt người mối quan hệ với khứ lịch sử, với văn hoá để khám phá, ngợi ca vẻ đẹp họ Ý ngĩa văn - Cuộc sống ngày nâng cao vật chất đòi hỏi người phải có long tự trọng, biết giữ gìn nếp sống văn hóa tốt đẹp ơng cha Mỗi người góp phần phát huy, giư gìn truyền thống, vẻ đẹp văn hóa dân tộc III Tổng kết: ( 3’) a Giá trị nội dung: GV: Nêu ý nghĩa văn bản? - Qua nhân vật bà Hiền, người Hs rút ý nghĩa… Hà Nội bình thường, Nguyễn Khải muốn ngợi ca vẻ đẹp riêng biệt, vẻ đẹp mang đậm nét văn hoá người Hà Nội- người bình dị góp phần giữ gìn vẻ đẹp văn hiến nghìn năm đất kinh kì Hoạt động 5: phút - Bộc lộ tình yêu Hà Nội thiết tha Hướng dẫn HS tổng kết Nguyễn Khải GV: Em khái quát nội dung b Giá trị nghệ thuật: nghệ thuật tác phẩm Cách trần thuật tự nhiên, ngôn ngữ trải HS: Trả lời nghiệm, giọng điệu đa thanh, xây dựng người với quan điểm 75 Củng cố - luyện tập: ( 2’) - So sánh hai tác phẩm “Mùa lạc” “Một người Hà Nội” để thấy đổi nghệ thuật tác giả? - Học sinh phát nhiều điều, giáo viên định hướng dựa vào tiêu chí: nội dung: phản ánh sống người đa chiều; giọng điệu, ngơn ngữ trần thuật mang tính trải nghiệm, đa thanh, phản ánh phức tạp sống chuyển Hướng dẫn học sinh học làm bài: ( 2’) - Về nhà học bài, nắm kiến thức học - Soạn : Thực hành hàm ý (tt) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… *************************************** 76 ... tác - Hồ sơ (tập hợp sản phẩm thực hành) phẩm, đặc điểm thể loại, chi tiết - Bài tập dự án (nghiên cứu so sánh tác nghệ thuật,…) phẩm, nhân vật theo chủ đề ) - Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải,... phủ ( 1953), in TT3 GV nói thêm hồn cảnh tác giả tập truyện “Tây Bắc” ( 1953).Tác phẩm viết tập truyện Tây Bắc (qua dòng hồi trao giải - giải thưởng Hội văn tưởng tác giả) nghệ Việt Nam (1 954-1955)... chí: Văn nghệ quân giải phóng miền Trung Trung Bộ” (số 2-1965), sau in tập “Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc (1 969) Hoạt động 2: 25 phút GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn II Đọc - hiểu văn bản: ( 25)

Ngày đăng: 07/02/2018, 11:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU

  • I.MỤC TIÊU

  • Giúp học sinh

  • -Thấy rõ tình cảnh vô cùng bi thảm của người nông dân Việt Nam trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra.

  • - Hiểu được sức sống kì diệu, niềm khao khát mái ấm gia đình, tình thương yêu đùm bọc lẫn nhau giữa những con người nghèo khổ ngay trên bờ vực thẳm của cái chết.

  • - Đồng cảm, thương yêu, gắn bó với người lao động.

  • - Phân tích sức sống tiềm ẩn của nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ ?

  • * Đáp án:

  • Sức sống tiềm ẩn của nhân vật Mị được thể hiện khi cắt dây cỏi trói cho A Phủ và trong đêm tình mùa xuân.

  • 2. Bài mới: ( 1')

  • Giúp học sinh

  • - Thấy rõ tình cảnh vô cùng bi thảm của người nông dân Việt Nam trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra.

  • - Hiểu được sức sống kì diệu, niềm khao khát mái ấm gia đình, tình thương yêu đùm bọc lẫn nhau giữa những con người nghèo khổ ngay trên bờ vực thẳm của cái chết.

  • -Thấy được nghệ thuật đặc sắc của truyện: Tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn, nghệ thuật kể chuyện, dựng cảnh, miêu tả tâm trạng nhân vật đặc sắc.

  • - Đồng cảm, thương yêu, gắn bó với người lao động.

  • I.MỤC TIÊU :

  • 1. Kiến thức

  • Giúp học sinh

  • I.MỤC TIÊU :

  • 1. Kiến thức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan