1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ đề NGHI LUAN TRUNG đại NGỮ văn 8 tuân 25

22 447 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 242 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM A. Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề: a. Kiến thức: Hiểu và cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm hoặc đoạn trích nghị luận trung đại. Nắm vững nghệ thuật lập luận và cách dùng câu văn biền ngẫu, điển tích, điển cố. b. Kĩ năng: Biết cách đọc hiểu tác phẩm nghị luận trung đại Vận dụng kiến thức tổng hợp viết đoạn văn bài văn nghị luận. Nắm vững kĩ năng đọc – hiểu một số thể loại chiếu, hịch, cáo... c. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào, ý thức tự cường, tự tôn dân tộc. B. Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực của chủ đề: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tác giả, hoàn cảnh sáng tác Thể loại văn bản Đề tài, chủ đề, cảm xúc chủ đạo… Ý nghĩa nội dung Giá trị nghệ thuật (chi tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ…) Nhớ được những nét chính về tác giả, tác phẩm (cuộc đời, sự nghiệp, hoàn cảnh sáng tác, thể loại…) Nhận diện được nội dung của các văn bản. Nhận biết được những hình ảnh chi tiết tiêu biểu. Nhận diện được các dấu hiệu nghệ thuật của một số thể loại nghị luận trung đại. Hiểu đặc điểm thể loại nghị luận trung đại Việt Nam Chỉ ra được giá trị nội dung nghệ thuật, tư tưởng của các tác phẩm Chỉ ra được đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm nghị luận trung đại Việt Nam qua các văn bản. Vận dụng hiểu biết về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời… để phân tích, lí giải giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản. Khái quát được đặc điểm phong cách một số tác giả Cảm nhận được ý nghĩa của một số từ ngữ, hình ảnh chi tiết đặc sắc trong văn bản. Trình bày được cảm nhận, ấn tượng của cá nhân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. Nhận xét, khái quát được một số đặc điểm và đóng gớp của tác phẩm nghị luận trung đại Việt Nam. Đọc diễn cảm tác phẩm Vận dụng hiểu biết về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời… để phân tích, lí giải giá trị nội dung, nghệ thuât của các văn bản không có trong SGK Trình bày những kiến giải riêng, những phát hiện sáng tạo về văn bản Biết tự đọc và khám phá các giá trị của một văn bản mới cùng thể loại Vận dụng tri thức đọc hiểu văn bản để kiến tạo những giá trị sống của cá nhân Câu hỏi định tính, định lượng Trắc nghiệm KQ ( về tác giả, tác phẩm, đặc điểm thể loại, chi tiết nghệ thuật…) Câu tự luận trả lời ngắn ( lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá…) Bài nghị luận ( trình bày cảm nhận, kiến giải riêng của cá nhân…) Phiếu quan sát làm việc nhóm ( trao đổi, thảo luận về các giá trị tác phẩm…) Bài tập thực hành Bài tập phân tích, cảm thụ giá trị đặc sắc của các tác phẩm văn học. C. Câu hỏi và bài tập minh họa: Văn bản 1: bài “ Chiếu dời đô” – Lý Công Uẩn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Hoàn cảnh sáng tác của văn bản? Xác định thể loại,bố cục của văn bản? Xác định hệ thống luận điểm? Đặt trong hoàn cảnh sáng tác, sự ra đời của bài chiếu có ý nghĩa gì? Nội dung, mục đích của bài chiếu là gì? Theo dõi đoạn văn, trình bày luận cứ 1. và cho biết những lí lẽ và chứng cứ nào được viện dẫn? Theo suy luận của tác giả việc dời đô của vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết quả? Theo em trong văn bản tác giả đã phê phán điều gì? Nhận xét về cách lập luận của tác giả trong luận điểm 1? Mục đích của cách lập luận ấy? Luận điểm thứ 2 của bài chiếu dời đô được trình bày bằng những luận cứ nào? Thành Đại La có những lợi thế gì để chọn làm kinh đô của đất nước? Từ đó em có nhận xét gì về thế, lực của nước ta bấy giờ? Nhận xét về lời văn ở đoạn 2? Bằng những hiểu biết về kiến thức lịch sử hãy giải thích lí do 2 triều Đinh, Lê vẫn phải dựa vào vùng núi Hoa Lư để đóng đô? Em hiểu gì về thời Lí, và vị vua Lý Công Uẩn qua việc dời đô? Tuổi trẻ ngày nay thể hiện ý thức bảo vệ chủ quyền và xây dựng dân tộc như thế nào? Là một học sinh em thấy được trách nhiệm gì trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? Văn bản 2: Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản? Xác định thể loại, bố cục của văn bản? Văn bản có giọng điệu như thế nào? Nhận xét về giọng điệu được sử dụng trong đoạn văn “Ta thường tới bữa quên ăn...vui lòng”? Đặt trong hoàn cảnh sáng tác, sự ra đời của văn bản có ý nghĩa gì? Cảm hứng chủ đạo trong văn bản là gì? Chỉ ra những nội dung chính của bài hịch Chỉ ra những biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. Qua bài hịch, em hiểu như thế nào về cảm hứng yêu nước trong văn học nghị luận trung đại? Tái hiện được không khí thời đại sục sôi thời Trần ở thời điểm dân tộc ta chuẩn bị cuộc kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược lần hai. Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng điển tích, điển cố trong văn bản? Qua đoạn cuối văn bản em cho biết lịch sử đã chứng minh như thế nào cho chủ trương kêu gọi tướng sĩ học tập binh thư của Trần Quốc Tuấn? Em cảm nhận được những điều gì từ nội dung văn bản? Từ bài Hịch, em hãy liên tưởng tới tư tưởng yêu nước và độc lập dân tọc của Bác Hồ. Thái độ của em đối với vị tướng tài giỏi của dân tộc. Suy nghĩ của em về cuộc đấu tranh chống quân Nguyên – Mông của dân tộc ta. Tuổi trẻ ngày nay đã kế thừa và phát huy được tư tưởng yêu nước của Trần Quốc Tuấn như thế nào? Văn bản 3: Nước Đại Việt ta – Nguyễn Trãi Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chiếu cho HS xem ảnh chân dung Nguyễn Trãi Hiểu biết của em về Nguyễn Trãi? Nhân nghĩa ở đây có những nội dung nào? Em hiểu thế nào là yên dân và điếu phạt? Đặt trong hoàn cảnh Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo thì em hiểu những đối tượng nào được nói đến ở đây? Vậy nhân nghĩa ở đây là gì? Cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa là gì? Tư tưởng của người viết bài cáo? Vì sao khi nêu tư tưởng nhân nghĩa, Nguyễn Trãi lại đề cập đến việc phải bảo vệ nền độc lập của đất nước có chủ quyền? Để khẳng định được chủ quyền dân tộc tác giả đã dựa vào những yếu tố nào? Giải thích nhan đề và cho biết tại sao Bình Ngô đại cáo có ý nghĩa trọng đại? Nội dung trên được trình bày trong hình thức nghệ thuật như thế nào? Từ đây, tư tưởng tình cảm nào của người viết được bộc lộ? Hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? Ý nghĩa của văn bản? So với bài Sông núi nước Nam của Lý Thường Kiệt, Nguyễn Trãi quan niệm về Tổ quốc và độc lập dân tộc có gì tiến bộ, phát triển hơn? Vì sao? Suy nghĩ của em về lòng yêu nước trong thời đại ngày nay? Văn bản 4: Bàn luận về phép học – Nguyễn Thiếp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Em hiểu gì về Nguyễn Thiếp? GV giới thiệu chung về tác giả Em hiểu gì về thể văn của văn bản này? Mục đích của việc học là gì? Em có nhận xét gì về cách nói đó? Tác dụng? Tiếp theo tác giả giải thích khái niệm nào? Nhận xét về cách giải thích đó? Từ đó, tác giả đã bày tỏ suy nghĩ gì của mình về việc học? Tác giả đã soi vào thực tế đương thời để chỉ ra lối thực học như thế nào? Em hiểu như thế nào về lối học chuộng hình thức? Cầu danh lợi? Tác hại của lối học đó? Từ thực tế việc học của bản thân, em thấy phương pháp học nào là tốt nhất? Vì sao?

CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM A Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề: a Kiến thức: - Hiểu cảm nhận đặc sắc nội dung nghệ thuật số tác phẩm đoạn trích nghị luận trung đại - Nắm vững nghệ thuật lập luận cách dùng câu văn biền ngẫu, điển tích, điển cố b Kĩ năng: - Biết cách đọc- hiểu tác phẩm nghị luận trung đại - Vận dụng kiến thức tổng hợp viết đoạn văn/ văn nghị luận - Nắm vững kĩ đọc – hiểu số thể loại chiếu, hịch, cáo c Thái độ: - Bồi dưỡng tình u q hương đất nước, lịng tự hào, ý thức tự cường, tự tôn dân tộc B Bảng mô tả mức độ đánh giá theo định hướng lực chủ đề: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thấp - Tác giả, - Nhớ - Hiểu đặc - Vận dụng - Vận dụng hiểu hoàn cảnh nét điểm thể loại hiểu biết biết tác giả, tác sáng tác tác nghị luận tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh - Thể loại văn giả, tác phẩm trung đại Việt phẩm, hồn đời… để phân tích, (cuộc đời, Nam cảnh đời… lí giải giá trị nội - Đề tài, chủ nghiệp, hoàn - Chỉ để phân tích, dung, nghệ thuât đề, cảm xúc cảnh sáng tác, giá trị nội lí giải giá trị văn chủ đạo… thể loại…) dung/ nghệ nội dung, khơng có - Ý nghĩa nội - Nhận diện thuật, tư nghệ thuật SGK dung nội tưởng văn - Trình bày - Giá trị nghệ dung tác phẩm - Khái quát kiến giải riêng, thuật (chi tiết, văn - Chỉ được đặc phát hình ảnh, - Nhận biết đặc điểm điểm phong sáng tạo văn biện pháp tu nghệ thuật cách số - Biết tự đọc từ…) hình ảnh/ chi tác phẩm tác giả khám phá giá tiết tiêu biểu nghị luận - Cảm nhận trị văn - Nhận diện trung đại Việt ý nghĩa thể loại dấu Nam qua số từ - Vận dụng tri thức hiệu nghệ văn ngữ, hình đọc hiểu văn để thuật ảnh/ chi tiết kiến tạo giá số thể loại đặc sắc trị sống cá nhân nghị luận văn trung đại - Trình bày cảm nhận, ấn tượng cá nhân giá trị nội dung nghệ thuật văn - Nhận xét, khái quát số đặc điểm đóng gớp tác phẩm nghị luận trung đại Việt Nam - Đọc diễn cảm tác phẩm Câu hỏi định tính, định lượng Bài tập thực hành - Trắc nghiệm KQ ( tác - Bài tập phân tích, cảm thụ giá trị giả, tác phẩm, đặc điểm thể đặc sắc tác phẩm văn học loại, chi tiết nghệ thuật…) - Câu tự luận trả lời ngắn ( lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá…) - Bài nghị luận ( trình bày cảm nhận, kiến giải riêng cá nhân…) - Phiếu quan sát làm việc nhóm ( trao đổi, thảo luận giá trị tác phẩm…) C Câu hỏi tập minh họa: Văn 1: “ Chiếu dời đô” – Lý Công Uẩn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Hoàn - Đặt hoàn - Nhận xét cách cảnh sáng cảnh sáng tác, lập luận tác giả tác văn đời chiếu có luận điểm 1? bản? ý nghĩa gì? - Mục đích cách - Xác định - Nội dung, mục lập luận ấy? thể loại,bố đích chiếu - Luận điểm thứ cục văn gì? chiếu dời bản? - Theo dõi đoạn trình bày - Xác định văn, trình bày luận luận nào? hệ thống cho biết - Thành Đại La có luận điểm? lí lẽ lợi để chứng chọn làm kinh đô viện dẫn? đất nước? - Theo suy luận - Từ em có nhận tác giả việc dời xét thế, lực của vua nhà nước ta giờ? Thương, nhà Chu - Nhận xét lời văn nhằm mục đích gì? đoạn 2? Vận dụng cao - Bằng hiểu biết kiến thức lịch sử giải thích lí triều Đinh, Lê phải dựa vào vùng núi Hoa Lư để đóng đơ? - Em hiểu thời Lí, vị vua Lý Công Uẩn qua việc dời đô? - Tuổi trẻ ngày thể ý thức bảo vệ chủ quyền xây dựng dân tộc nào? Là học sinh em thấy trách nhiệm việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc? Kết quả? - Theo em văn tác giả phê phán điều gì? Văn 2: Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp - Nêu hoàn cảnh - Đặt hoàn - Tái sáng tác văn cảnh sáng tác, khơng khí thời bản? đời văn đại sục sơi thời - Xác định thể có ý nghĩa Trần thời điểm loại, bố cục gì? dân tộc ta chuẩn văn bản? - Cảm hứng chủ bị kháng - Văn có đạo văn chiến chống giặc giọng điệu gì? Mơng – Nguyên nào? - Chỉ xâm lược lần hai - Nhận xét nội dung - Phân tích giọng điệu hịch nghệ thuật lập sử dụng - Chỉ luận, cách dùng đoạn văn “Ta biện pháp tu từ điển tích, điển cố thường tới bữa sử dụng văn bản? quên ăn vui văn - Qua đoạn cuối lòng”? - Qua hịch, văn em cho em hiểu biết lịch sử cảm hứng chứng minh yêu nước cho chủ văn học nghị luận trương kêu gọi trung đại? tướng sĩ học tập binh thư Trần Quốc Tuấn? - Em cảm nhận điều từ nội dung văn bản? Văn 3: Nước Đại Việt ta – Nguyễn Trãi Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp - Chiếu cho HS - Nhân nghĩa - Giải thích nhan xem ảnh chân có nội đề cho biết dung Nguyễn dung nào? Bình Ngơ đại Trãi - Em hiểu cáo có ý nghĩa - Hiểu biết ''yên dân'' trọng đại? em Nguyễn ''điếu phạt''? - Nội dung Trãi? - Đặt hồn trình bày cảnh Nguyễn hình thức Trãi viết ''Bình nghệ thuật Ngơ đại cáo'' nào? 10 Vận dụng cao - Từ Hịch, em liên tưởng tới tư tưởng yêu nước độc lập dân tọc Bác Hồ - Thái độ em vị tướng tài giỏi dân tộc - Suy nghĩ em đấu tranh chống quân Nguyên – Mông dân tộc ta - Tuổi trẻ ngày kế thừa phát huy tư tưởng yêu nước Trần Quốc Tuấn nào? Vận dụng cao - So với Sông núi nước Nam Lý Thường Kiệt, Nguyễn Trãi quan niệm Tổ quốc độc lập dân tộc có tiến bộ, phát triển hơn? Vì sao? - Suy nghĩ em lịng yêu nước thời đại ngày nay? em hiểu đối tượng nói đến đây? - Vậy nhân nghĩa gì? - Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa gì? - Tư tưởng người viết cáo? - Vì nêu tư tưởng nhân nghĩa, Nguyễn Trãi lại đề cập đến việc phải bảo vệ độc lập đất nước có chủ quyền? - Để khẳng định chủ quyền dân tộc tác giả dựa vào yếu tố nào? - Từ đây, tư tưởng tình cảm người viết bộc lộ? - Hãy khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn bản? Ý nghĩa văn bản? Văn 4: Bàn luận phép học – Nguyễn Thiếp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp - Em hiểu - Mục đích - Tác giả soi Nguyễn Thiếp? việc học gì? vào thực tế - GV giới thiệu - Em có nhận xét đương thời để chung tác giả cách nói lối thực học - Em hiểu đó? nào? thể văn văn - Tác dụng? - Em hiểu này? - Tiếp theo tác lối học giả giải thích chuộng hình khái niệm nào? thức? Cầu danh Nhận xét cách lợi? giải thích đó? - Tác hại lối - Từ đó, tác giả học đó? bày tỏ suy nghĩ việc học? 11 Vận dụng cao Từ thực tế việc học thân, em thấy phương pháp học tốt nhất? Vì sao? GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ MỘT SỐ TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM MÔN NGỮ VĂN – LỚP Thời gian dạy học: 05 tiết A MỤC TIÊU - Thông qua dạy học chủ đề giúp học sinh: Kiến thức: Hiểu ý nghĩa nội dung nghệ thuật văn nghị luận trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp 8; nắm vấn đề có tính thời sự, có ý nghĩa xã hội lớn lao, nắm vững nghệ thuật lập luận cách dùng câu văn biền ngẫu, điển tích, điển cố Kĩ năng: Biết đọc –hiểu văn nghị luận trung đại Việt nam theo đặc trưng thể loại; biết hệ thống, khái quát kiến thức văn học theo chủ đề; biết vận dụng hiểu biết nghị luận trung đại Việt Nam vào giải tình thực tiễn tạo lập văn theo yêu cầu Thái độ: Trân trọng, yêu mến văn nghị luận trung đại Việt Nam; yêu quý, tự hào có ý thức giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống Phát triển lực: Ngoài lực chung, cần trọng phát triển cho học sinh lực chủ yếu sau: lực thu thập thông tin liên quan đế văn bản; lực đọc-hiểu văn theo đặc trưng thể loại; lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn bản; lực giải vấn đề; lực giao tiếp tiếng Việt; lực hợp tác; lực tạo lập văn B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sưu tầm tư liệu chủ đề, thiết kế tiến trình dạy học, nội dung trình chiếu, phiếu học tập, xếp học sinh theo nhóm Học sinh: Đọc trước tìm hiểu nội dung, nghệ thuật văn tìm đọc tư liệu liên quan đến chủ đề C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ Ngày soạn: 25 01 2018 Tiết 95 Ngày dạy: 2.02 2018 Hoạt động 1: Thời gian 01 tiết (Tiết 1) KHÁI QUÁT VỀ CÁC TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Mục tiêu học Giúp học sinh: - Hiểu khái niệm nghị luận trung đại; nắm văn nghị luận trung đại Việt Nam Ngữ văn lớp 8; nắm đặc điểm nội dung, nghệ thuật tác phẩm nghị luận trung đại Việt Nam qua văn chương trình - Biết hệ thống, khái quát kiến thức nghị luận trung đại; biết so sánh nội dung, nghệ thuật văn nghị luận trung đại nghị luận trung đại với nghị luận đại - Yêu mến, trân trọng văn nghị luận trung đại có ý thức giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp Nội dung lên lớp: 2.1 Hoạt động khởi động (03 phút) 12 - Gv ổn định tổ chức lớp: phân chia, xếp nhóm, nêu quy định tiết học, hướng dẫn hoạt động nhóm - Hs làm việc nhóm cặp đơi: ? Kể tên số tác phẩm văn học trung đại học Sắp xếp văn theo thể loại - Hs ghi nhớ khái niệm Văn học trung đại: Bộ phận văn học viết đời phát triển khuôn khổ XHPK Việt Nam (Từ kỉ X- hết TK XIX) - Nêu số thể loại văn học trung đại có Nghị luận trung đại - Gv giới thiệu chủ đề số tác phẩm nghị luận trung đại Việt Nam 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức (30 phút) Hoạt động GV- HS Kiến thức I Khái quát nghị luận trung đại Việt - Hs tự hình thành khái niệm Nam chương trình Ngữ văn lớp sở khái niệm VHTĐ kiến thức Khái niệm nghị luận trung đại Việt Nam học văn nghị luận - Nghị luận trung đại Việt Nam - Trình bày trước lớp phận quan trọng văn học trung đại Việt - Gv hs thống khái niệm Nam, bao gồm văn sáng tác chữ Hán, chữ Nôm đời từ kỉ từ - Hs làm việc nhóm theo hướng dẫn kỉ X đến hết TK XIX Gv: lập bảng thống kê theo mẫu - Thường thể thể văn (Phiếu học tập), trình bày trước lớp cổ phong kiến: Chiếu, hịch, cáo, tấu, - Gv trình chiếu văn với cách diến đạt ngôn ngữ riêng - Gv hs hoàn thiện bảng thống kê vấn đề chuẩn (phụ lục 1) - Có nhiều từ ngữ cổ: nhiều hình ảnh giàu - Gv hướng dẫn học sinh tự học tính ước lệ, câu văn biền ngẫu sóng đơi nhà: tìm hiểu tác giả, hồn cảnh nhịp nhàng dùng nhiều điển tích, điển cố đời thơ - Mang đậm dấu ấn tư tưởng trung đại - Hs làm việc nhóm theo hướng dẫn Các văn nghị luận trung đại Việt Gv: Nam Ngữ văn lớp ? Từ nội dung chủ yếu - Lập bảng thống kê theo mẫu: văn nghị luận trung đại Stt Văn Thời Ngôn Thể Nội Ngữ văn 8, em khái quát thành gian ngữ loại dung nội dung lớn tác phẩm (tác đời chủ nghị luận trung đại Việt Nam nói giả) yếu chung - Gv chốt kiến thức Những đặc điểm văn - Hs thảo luận nhóm vẽ nhánh sơ nghị luận trung đại Việt Nam đồ tư biểu tinh a Nội dung: thần yêu nước, tinh thần nhân đạo - Tinh thần yêu nước, tinh thần nhân đạo (Phiếu học tập) với biểu phong phú - Hs thảo luận để khái quát đặc - Ý thức tự hào, tự tôn, tự cường dân tộc điểm nghệ thuật tác - Lịng căm thù giặc ý chí tâm phẩm nghị luận trung đại: đánh giặc ? Từ bảng hệ thống, em nêu đặc - Ca ngợi vị vua, vị tướng anh minh, tài điểm ngôn ngữ, thể loại tác giỏi, có cơng lớn với đất nước phẩm nghị luận trung đại b, Hình thức nghệ thuật: 13 ? Em có hiểu biết nghệ thuật tác phẩm nghị luận trung đại - Gv chiếu minh họa - Chốt kiến thức -Hs thảo luận nhóm vẽ nhánh sơ đồ tư hình thức nghệ thuật tác phẩm nghị luận trung đại (Phiếu học tập) - Hs so sánh tác phẩm nghị luận trung đại với nghị luận rút kết luận đặc điểm nghệ thuật nghị luận trung đại - Ngôn ngữ: chữ Hán, chữ Nơm - Mang tính khn mẫu, dùng điển tích điển cố - Thể loại: chiếu, hịch, cáo, tấu - Hệ thống lí lẽ chặt chẽ, lo-gic, dễ hiểu - Dẫn chứng phong phú, tiêu biểu 2.3 Hoạt động thực hành (7 phút) - Gv cho học sinh chọn đọc diễn cảm đoạn văn nghị luận trung đại - Gv nhận xét, uốn nắn cách đọc 2.4 Hoạt động ứng dụng(2 phút) - Gv yêu cầu học sinh làm nhà: ? Từ hiểu biết tác phẩm nghị luận trung đại Việt Nam lịch sử dân tộc, em kể cho người thân nghe chiến cơng vĩ đại công chống giặc ngoại xâm dân tộc ta thời kì Lí-Trần 2.5 Hoạt động bổ sung(3 phút) - Hs sưu tầm thêm văn nghị luận trung đại Việt Nam có nội dung giống văn chương trình; nghiên cứu kĩ nội dung, nghệ thuật văn chương trình theo câu hỏi gợi ý SGK ………………………………… ***…………………………………… Tiết 96 Ngày soạn: 25 01 2018 Ngày dạy: 5.02 2018 Hoạt động 2: Thời gian 01 tiết (Tiết 2): Văn bản: CHIẾU DỜI ĐƠ ( Lý Cơng Uẩn) Mục tiêu học: - Hiểu bước đầu thể loại chiếu Thấy phát triển quốc gia Đại Việt đà lớn mạnh ý nghĩa trọng đại kiện dời đô từ Hoa Lư Thăng Long - Đọc – hiểu văn viết theo thể loại chiếu Nhận ra- thấy đặc điểm kiểu nghị luận trung đại văn cụ thể - KNS: Giao tiếp; suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị thân - Giáo dục lòng yêu, tự hào tổ tiên, lịch sử dân tộc - Ngồi lực chung, hình thành phát triển HS lực cảm thụ thơ văn, giải vấn đề, hợp tác chia sẻ… Nội dung lên lớp: 2.1 Hoạt động khởi động (03 phút) 14 - Gv ổn định tổ chức lớp: phân chia, xếp nhóm, nêu quy định tiết học, hướng dẫn hoạt động nhóm - Hs làm việc nhóm cặp đơi: + Đọc thuộc lịng phiên âm dich thơ ""Ngắm trăng'', ''Đi đường''? + Hoàn cảnh sáng tác? Giá trị nội dung nghệ thuật thơ này? + Em hiểu Hồ Chí Minh qua thơ này? 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức (30 phút) I GIỚI THIỆU CHUNG - HS quan sát đọc thầm thích SGK - Em hiểu tác giả Lí Cơng Uẩn? - Hoàn cảnh đời tác phẩm? - Tác phẩm viết thể văn nào? - GV nhấn mạnh, bổ sung Tác giả - Lí Cơng Uẩn (974-1028) tức Lí Thái Tổ, vị vua khai sáng triều Lí - Ơng người thơng minh, nhân ái, có chí lớn, sáng lập vương triều nhà Lí Tác phẩm - 1010, vua viết chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư → Đại La - Thể chiếu - vua dùng để ban bố mệnh lệnh; viết văn vần, văn biền ngẫu văn xuôi II ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN - GV nêu yêu cầu đọc: Giọng đọc trang trọng, có câu cần nhấn mạnh sắc thái tình cảm tha thiết chân tình ''Trẫm đau xót dời đổi'', ''Trẫm muốn ?'' - HS quan sát đọc thầm thích - HS đọc, nhận xét - Bài chiếu thuộc kiểu văn nào? Vì em biết? - Vấn đề trình bày luận điểm? - GV hướng dẫn phân tích luận điểm - Luận điểm: Vì phải dời làm sáng tỏ luận nào? - Theo dõi đoạn văn, trình bày luận cho biết lí lẽ chứng viện dẫn? - Theo suy luận tác giả việc dời đô vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết quả? - GV: Lí Thái Tổ dẫn số liệu cụ thể lần dời đô triều Thương, Chu để chuẩn bị lí lẽ cho phần sau: lịch sử có chuyện dời có kết tốt đẹp Nên việc dời khơng có 15 Đọc tìm hiểu thích Bố cục - Văn nghị luận: phương pháp lập luận trình bày, thuyết phục người nghe theo tư tưởng dời đô tác giả - luận điểm: + phải dời đô (từ đầu đến ''không dời đổi'') + thành Đại La xứng đáng kinh bậc (cịn lại) Phân tích a) Vì phải dời đô * Luận cứ: (1) Dời đô điều thường xuyên xảy lịch sử triều đại (2) Nhà Đinh, Lê ta đóng chỗ hạn chế - Luận 1: Nhà Thương lần dời đô, Nhà Chu lần dời đô, mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho hệ sau Việc thuận theo mệnh trời (phù hợp với qui luật khách quan), vừa thuận theo ý dân (nguyện vọng nhân dân) + Kết quả: đất nước bền vững, phát khác thường, trái qui luật - Nhận xét cách lập luận tác giả? - HS làm việc theo nhóm - Mục đích cách lập luận ấy? - Tiếp theo tác giả phê phán điều gì? - Theo dõi đoạn văn trình bày luận (2) Những lí lẽ, chững viện dẫn? - Tính thuyết phục lí lẽ, dẫn chứng gì? - Bằng hiểu biết kiến thức lịch sử giải thích lí triều Đinh, Lê phải dựa vào vùng núi Hoa Lư để đóng đơ? - Em hiểu thời Lí qua việc dời đơ? - Theo tác giả, việc không dời đô phạm sai lầm gì? - Nhận xét lời văn? - GV: Bên cạnh lí tình, tác giả bộc lộ khát vọng xây dựng đất nước lâu bền, hùng cường - Luận điểm thứ chiếu dời trình bày luận nào? - Theo dõi đoạn văn trình bày luận (1), (2)? - Thành Đại La có lợi để chọn làm kinh đất nước? - Từ em có nhận xét thế, lực nước ta giờ? - Nhận xét lời văn đoạn 2? 16 triển thịnh vượng + Cách lập luận chặt chẽ, có tính thuyết phục + Soi sử sách vào tình hình thực tế, nhận xét có tính chất phê phán triều Đinh, Lê đóng n thành vùng núi Hoa Lư - Luận 2: triều Đinh, Lê đóng Hoa Lư khiến triều đại ngắn ngủi, đất nước không phồn vinh, trường tồn - Thời Lí, đà phát triển lên đất nước, việc đóng Hoa Lư khơng cịn phù hợp - Khơng theo mệnh trời, khơng học người xưa => triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ cực, vạn vật khơng thích nghi, khơng thể phát triển thịnh vượng vùng đất chật chội - Bên cạnh lí tình ''Trẫm đau xót việc đó'', lời văn tác động tới tình cảm người đọc => Khát vọng xây dựng đất nước lâu bền, hùng cường b) Vì thành Đại La xứng đáng kinh bậc - Về vị trí địa lí: nơi trung tâm đất trời mở hướng, có núi có sơng, đất rộng mà phẳng, cao mà thoáng, tránh lụt lội, - Về trị, văn hố: đầu mối giao lưu; ''chốn tụ hội phương'', mảnh đất hưng thịnh ''muôn vật mực phong phú tốt tươi'' -> Về tất mặt thành Đại La có đủ điều kiện để trở thành kinh đô đất nước => nước ta đà lớn mạnh, thể ý chí tự cường dân tộc - Văn xi xen câu văn biến ngẫu: ngôi: N, B, Đ, T lại tiện hướng nhìn sơng núi Địa rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng - Cuối văn bản: (?) mệnh lệnh mang tính chất đối thoại, đồng cảm vua dân, thuyết phục lí tình nguyện - Văn thuộc kiểu văn nào? - Thể văn? - Cách lập luận? - Vì nói văn phản ánh ý chí tự cường phát triển lớn mạnh dân tộc? (Văn phản ánh nội dung gì) vọng vua dân Tổng kết a Nghệ thuật - Văn nghị luận, thể chiếu viết văn xuôi xen câu văn biền ngẫu - Trình bày luận điểm, luận rõ ràng, mạch lạc, thuyết phục lí tình b Nội dung - Khát vọng đất nước độc lập, thống - Ý chí tự cường dân tộc đà lớn mạnh Dời đô từ Hoa Lư vùng đồng băng chứng tỏ triều đình đủ sức chấm dứt nạn PK cát cứ, lực sánh ngang phương Bắc Định đô Thăng Long thực nguyện vọng nhân dân thu giang sơn mối, xây dựng đất nước độc lập tự cường * Ý nghĩa: ý nghĩa lịch sử kiện dời đô từ Hoa Lư Thăng Long nhận thức vị thế, phát triển đất nước Lí Cơng Uẩn - Ý nghĩa văn bản? - HS đọc ghi nhớ SGK - GV kết luận - Hs thảo luận câu hỏi Tuổi trẻ ngày thể ý thức bảo vệ chủ quyền xây dựng dân tộc nào? Là học sinh em thấy trách nhiệm việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc? 2.3 Hoạt động thực hành (7 phút) HS làm vào tập - Gv cho học sinh vận dụng làm tập sau: + Em viết đoạn thư gửi cho bạn học sinh nước ý thức xây dựng bảo vệ chủ quyền dân tộc thời Lý tiêu biểu vị vua Lý Công Uẩn 2.4 Hoạt động ứng dụng (2 phút) - Gv yêu cầu học sinh làm nhà: - Học thuộc lịng đoạn văn mà em thích - Bài tập: Chiếu dời đô văn nghị luận trung đại thành công với cách lập luận kết hợp lý tình Em chứng minh 2.5 Hoạt động bổ sung (3 phút) - Hs sưu tầm thêm văn nghị luận trung đại Việt Nam có nội dung giống văn chương trình; nghiên cứu kĩ nội dung, nghệ thuật văn chương trình theo câu hỏi gợi ý SGK - GV cho học sinh xem phim tư liệu: ngày lễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội để thấy người dân Việt Nam biết ơn công lao vua Lý Công Uẩn việc dời đô từ Đại Là Thăng Long 2.6 Hướng dẫn luyện tập ( phút) - Mục tiêu : HS thực hành KT - PP : vấn đáp, thảo luận - GV phát phiếu học tập - HS thực theo yêu cầu 17 - GV chia lớp làm nhóm yêu cầu HS thảo luận: ? Từ văn này, em trân trọng phẩm chất Lí Cơng Uẩn? - Tầm nhìn sáng suốt vận mệnh đất nước - Lòng tin mãnh liệt vào tương lai dân tộc ? Tìm hiểu khái qt chiếu ( trình tự lập luận tác giả).? - Nêu sử sách làm tiền đề, chỗ dựa lí lẽ - Soi sáng tiền đề vào thực tiễn triều Đinh, Lê, thực tế khơng cịn thích hợp với phát triển đất nước - Đi tới kết luận: Thành Đại La nơi tốt để chọn làm kinh đô → Tiêu biểu cho kết cấu văn NL, trình tự lập luận chặt chẽ ? Sự dắn quan điểm chứng minh lich sử nước ta? - Thủ đô Hà Nội trái tim Tổ Quốc - Thăng Long - Hà Nội vững vàng thử thách lịch sử 2.7 Củng cố: Khái quát kiến thức tìm hiểu ( phút) - Mục tiêu :HS hiểu tự khái quát kiến thức, thực hành - PP : vấn đáp - HS khái lại nghệ thuật, nội dung ý nghĩa văn - GV chốt kiến thức 2.8: Hướng dẫn học nhà: (2 phút) - Đọc thích Tập đọc chiếu dời theo yêu cầu thể loại Sưu tầm tài liệu Lí Thái Tổ lịch sử Hà Nội - Soạn : Hịch tướng sĩ + Tác giả + Tìm hiểu hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận ………………………………………….***…………………………………… Ngày soạn: 26 01 2018 Tiết 97 Ngày dạy: 7.02 2018 Hoạt động 3: Thời gian 01 tiết ( Tiết 3) Văn : HỊCH TƯỚNG SĨ ( Dụ chư tì tướng hịch văn ) Trần Quốc Tuấn Mục tiêu học: - Hiểu sơ giản thể hịch Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời bải hịch Tinh thần yêu nước, ý chí thắng kẻ thù xâm lược quân dân thời Trần Đặc điểm văn luận Hịch tướng sĩ - Liên hệ với tư tưởng yêu nước độc lập dân tộc Bác - Đọc hiểu văn viết theo thể hịch Nhận biết khơng khí thời đại sục sôi thời Trần thời điểm dân tộc ta chuẩn bị kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược lần hai Phân tích nghệ thuật lập luận, cách dùng điển tích, điển cố văn nghị luận - KNS: Giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị thân - Giáo dục lịng u nước kính u tổ tiên - Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập tự 18 - Ngoài lực chung, hình thành phát triển HS lực cảm thụ thơ văn, giải vấn đề, hợp tác chia sẻ, liên hệ… Nội dung lên lớp: 2.1 Hoạt động khởi động (03 phút) - Ổn định tổ chức, chia nhóm - Nêu câu hỏi KTBC + Chiếu thể văn nào? + Nêu nội dung nét đặc sắc nghệ thuật chiếu? - Cho hs xem đoạn clip kháng chiến chống quân Nguyên – Mông dẫn dắt vào 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Thảo luận nhóm: GV giao nhiệm vụ cho nhóm, yêu cầu thảo luận: - Nhóm 1: Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh đời, bố cục văn Hịch tướng sĩ, nêu mục đích đặc điểm thể loại hịch - Nhóm 2: Phân tích luận điểm: tội ác giặc lòng căm thù giặc vị chủ sối - Nhóm 3: Chứng minh lí lẽ phân tích vị chủ tướng với binh sĩ đắn - Nhóm 4: Phân tích nghệ thuật lập luận Hịch Nhóm hoạt động, thư ký ghi lại ý kiến, đại diện nhóm trình bày I GIỚI THIỆU CHUNG - Nhóm trình bày - Các nhóm theo dõi, Tác giả - Trần Quốc Tuấn (1231-1300) người có phẩm chất nhận xét cao đẹp, có tài văn võ song tồn, có cơng lao lớn - Gv chữa, chốt KT kháng chiến chống Mông Nguyên lần Tác phẩm - Thể hịch - văn nghị luận viết trước kháng chiến để khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe đấu tranh chống giặc - Hịch thường viết văn biền ngẫu, kết cấu thường gồm phần (SGK-tr59) - Được viết khoảng trước kháng chiến lần (1285) để khích lệ tướng sĩ học tập ''Binh thư yếu lược'' II ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN + Bố cục văn Đọc tìm hiểu thích Bố cục - Đoạn 1: từ đầu → ''tiếng tốt'' : nêu gương trung thần nghĩa sĩ để khích lệ ý chí xả thân nước - Đoạn 2: ''Huống chi'' → ''vui lòng'' : lột tả ngang ngược tội ác kẻ thù; nói lên lịng căm thù giặc - Đoạn 3: + ''Các ngươi'' → ''muốn vui vẻ có khơng ?'' : nêu mối ân tình chủ tướng, phê phán sai trái tướng sĩ + ''Nay ta'' → ''Không muốn vui vẻ có khơng'': khẳng định hành động nên làm để 19 - Phân tích nội dung văn - Nhóm trình bày - Các nhóm theo dõi, nhận xét - Gx chữa bổ sung kết luận + Lòng căm thù giặc tác giả - Nhóm trình bày - Các nhóm theo dõi, nhận xét - Gx chữa bổ sung kết luận + Tinh thần yêu nước ý chí tâm chiến thắng kẻ thù thể qua lời khích lệ, động viên binh sĩ tướng sĩ thấy rõ điều hay, lẽ phải - Đoạn 4: lại: nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu * Nghệ thuật lập luận theo cách qui nạp có sử dụng so sánh, tương phản bám sát qui luật nhận thức -> thuyết phục, khích lệ người đọc, người nghe Phân tích a Tinh thần yêu nước thể sâu sắc qua việc tác giả nêu rõ tội ác giặc thể lòng căm thù giặc vị chủ soái * Tội ác giặc - Thời Trần, quân Mông, Nguyên lăm le xâm lược nước ta - Sứ giặc lại nghênh ngang đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, => Chúng ngang ngược, tham lam tàn bạo vơ vét, đòi hỏi, hạch sách hãn hổ đói - Nghệ thuật: lột tả hành động thực tế hình ảnh ẩn dụ: ''lưỡi cú diều'', ''thân dê chó'' để sứ nhà Nguyên → nỗi căm giận khinh bỉ Trần Quốc Tuấn * Lòng căm thù giặc Trần Quốc Tuấn - “Ta thường vui lòng'' - Cả đoạn câu văn, nhiều dấu phẩy, nhiều động từ trạng thái, hành động mãnh liệt - Giọng điệu thống thiết, tình cảm =>Thái độ uất ức, căm tức đến cùng, đến bầm gan tím ruột mong ăn sống nuốt tươi kẻ thù b Tinh thần yêu nước, ý chí tâm chiến thắng kẻ thù thể lời phân tích phải trái làm rõ sai, khích lệ kêu gọi binh sĩ - Khơng có mặc cho áo, khơng có ăn… - Lúc trận mạc sống chết - Lúc nhà vui cười -> Câu văn biến ngẫu, điệp ngữ: quan hệ tốt đẹp - Quan hệ Trần Quốc Tuấn tướng sĩ quan hệ tốt đẹp, ân tình trọn vẹn người cảnh ngộ -> Đó mối quan hệ không theo đạo thần chủ mà quan hệ bình đẳng người cảnh ngộ - Nêu mối ân tình tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn khích lệ ý thức trách nhiệm nghĩa vụ người đạo vua tình cốt nhục - Nhìn chủ nhục mà lo, thấy nước nhục mà thẹn 20 => Họ đánh danh dự người làm tướng thờ ơ, bàng quan trước vận mệnh đất nước - Chọi gà, đánh bạc, thích rượu ngon → lao vào thú vui hèn hạ - Lo làm giàu, ham săn bắn, → toan tính tầm thường - Thái ấp bổng lơc khơng cịn, gia quyến vợ khốn cùng, tan nát; xã tắc, tổ tông bị giày xéo, danh bị ô nhục =>Hậu tai hại khơn lường - Có tác giả dùng cách nói thẳng, gần sỉ mằng; có mỉa mai, chế giễu ''cựa gà '' - Nên nhớ câu ''đặt răn sợ'' biết lo xa - Huấn luyện quân sĩ, tập đượt cung tên → tăng cường võ nghệ - Có thể bêu đầu, làm rữa thịt → chống ngoại xâm - Chẳng thái ấp ta mãi vững bền mà tên họ sử sách lưu thơm → nước nhà - Các biện pháp tu từ: so sánh viễn cảnh, tương phản, điệp từ, ý tăng tiến - Câu văn biến ngẫu cân đối, nhịp nhàng, lí lẽ sắc sảo kết hợp với tình cảm thống thiết -> Nêu bật vấn đề từ đậm đến nhạt, nơng đến sâu, đưa - Nhóm trình bày tướng sĩ đến chỗ thấy rõ sai, nhận điều phải - Các nhóm theo dõi, trái nhận xét c Nghệ thuật - Gx chữa bổ sung kết - Kết cấu chặt chẽ, kết hợp hài hồ lí tình, lập luận luận văn luận; lời văn thống thiết, giàu hình ảnh, nhạc điệu - Giọng điệu thống thiết, tình cảm - Vận dụng số biện pháp tu từ: so sánh, đối lập, điệp từ, điệp ngữ - Dùng từ ngữ gợi cảm (động từ mạnh ) - Liệt kê, câu hỏi tu từ 2.3 Hoạt động thực hành (7 phút) HS làm vào tập - Gv cho học sinh vận dụng làm tập sau: + Em vẽ sơ đồ tư khái quát luận điểm trình bày văn 2.4 Hoạt động ứng dụng (2 phút) - Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn văn đặc sắc 2.5 Hoạt động bổ sung (3 phút) - Hs sưu tầm tài liệu tác giả Trần Quốc Tuấn, nêu cảm nhận Hào khí Đơng A – hào khí thời đại 2.6 Hướng dẫn luyện tập ( phút) - Mục tiêu : HS thực hành KT - PP : vấn đáp, thảo luận + Nhắc lại nội dung nghệ thuật văn bản? 21 + Phát biểu cảm nhận lòng yêu nước Trần Quốc Tuấn qua văn này? ( Là người coi trọng danh dự bổn phận đất nước Khinh ghét thói cầu an, hưởng lạc Căm thù giặc, chiến thắng kẻ thù Tha thiết với vận mệnh nước nhà + Thử hình dung kết cấu nghị luận văn ''Hịch tướng sĩ'' sơ đồ + GV yêu cầu HS trình bày vào giấy nháp, hồn thành vào 2.7 Củng cố: Khái quát kiến thức tìm hiểu ( phút) - Mục tiêu :HS hiểu tự khái quát kiến thức, thực hành - PP : vấn đáp - HS khái lại nghệ thuật, nội dung ý nghĩa văn - GV chốt kiến thức 2.8: Hướng dẫn học nhà: (2 phút) - Đọc thích Đọc kĩ văn học thuộc lòng vài đoạn văn biểu cảm Hịch tướng sĩ Tìm hiểu thêm tác giả Trần Quốc Tuấn kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên dân tộc ta thời Trần - Làm tập phần luyện tập SGK tr61 - Soạn ''Nước Đại Việt ta'': + Hệ thống luận điểm + Nghệ thuật lập luận ……………………………… ***………………………………… Ngày soạn: 26 01 2018 Tiết 98 Ngày dạy: 9.02 2018 Hoạt động 4: Thời gian 01 tiết (Tiết 4) Văn : NƯỚC ĐẠI VIỆT TA ( Trích Bình Ngơ đại cáo – Nguyễn Trãi) Mục tiêu học: - Sơ giản thể loại cáo Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời Cáo bình Ngơ Nội dung tư tưởng tiến Nguyễn Trãi đất nước, dân tộc Đặc điểm văn luận Bình Ngơ đại cáo đoạn trích - Tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước độc lập dân tộc nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh - Đọc hiểu văn viết theo thể lọai cáo Nhận thấy đặc điểm kiểu văn nghị luận trung đại thể loại cáo - KNS: Giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị thân - Lòng yêu nước thương dân, tư tưởng nhân nghĩa - Ngồi lực chung, hình thành phát triển HS lực cảm thụ thơ văn, giải vấn đề, hợp tác chia sẻ, liên hệ… Nội dung lên lớp: 2.1 Hoạt động khởi động (03 phút) - Kiểm tra cũ: + Hịch thể văn nào? + Lòng yêu nước Trần Quốc Tuấn thể hịch nào? 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: 22 I GIỚI THIỆU CHUNG - Chiếu cho HS xem ảnh chân dung Nguyễn Trãi - Hiểu biết em Nguyễn Trãi? - Giải thích nhan đề cho biết Bình Ngơ đại cáo có ý nghĩa trọng đại? - HS tự bộc lộ - Gv nhấn mạnh thêm số thông tin khác Tác giả - Nguyễn Trãi nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá giới Nguyễn Trãi anh hùng Nguyễn Trãi bi kịch mức độ Tác phẩm - Năm 1428 kháng chiến chống giặc Minh xâm lược nhân dân ta hồn tồn thắng lợi Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi soạn thảo công bố ngày 17 tháng Chạp năm Đinh Mùi (đầu năm 1428) - Bình Ngơ đại cáo tuyên ngôn độc lập nước ta II ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN - GV hướng dẫn đọc: Giọng hào hùng, trang trọng, tự hào - GV cho HS nghe băng đọc mẫu - HS đọc, nhận xét bạn đọc - HS tìm hiểu thích khó SGK - Bài văn viết theo thể loại nào? - GV giới thiệu kết cấu phần thể cáo + Phần đầu: nêu luận đề nghĩa + Phần 2: lập cáo trạng tội ác giặc Minh + Phần 3: phản ánh trình khởi nghĩa Lam Sơn + Phần 4: lời tuyên bố kết thúc, khẳng định độc lập vững chắc, đất nước mở kỉ nguyên - Vậy đoạn trích nằm phần phần trên? - HS đọc phần - GV chia lớp làm nhóm thảo luận: + Nhóm 1: - Nhân nghĩa có nội dung nào? - Em hiểu ''yên dân'' ''điếu phạt''? - Đặt hoàn cảnh Nguyễn Trãi viết ''Bình Ngơ đại cáo'' em hiểu đối tượng nói đến đây? - Vậy nhân nghĩa gì? - Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa gì? - HS thảo luận, trình bày - GV nhấn mạnh thêm: Nhân nghĩa theo quan niệm trước (Nho giáo) quan hệ người với người Giờ nhân nghĩa gắn liền 23 Đọc tìm hiểu thích Thể loại: Thể cáo (SGK-tr67) Bố cục - Vị trí: nằm phần mở đầu cáo - Có nội dung: + Nguyên lí nhân nghĩa(2 câu đầu) + Chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc (những câu lại) Phân tích a Tư tưởng nhân nghĩa kháng chiến - Hai nội dung: Yên dân điếu phạt + Yên dân: làm cho dân hưởng thái bình hạnh phúc + Điếu phạt: thương dân, đánh kẻ có tội - Người dân mà mà tác giả nói tới người dân Đại Việt bị xâm lược, kẻ bạo tàn giặc Minh cướp nước - Mục đích kháng chiến trừ giặc Minh bạo ngược để giữ yên sống cho dân - Đây khởi nghĩa nghĩa - Nguyễn Trãi, Lê Lợi người với yêu nước chống xâm lược, thể mối quan hệ dân tộc với dân tộc Đó nét mới, phát triển tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi Vì dân mà dấy binh khởi nghĩa đánh giặc Minh tàn, bạo ngược - Từ em thấy tính chất kháng chiến chống Minh? + Nhóm 2: - Tư tưởng người viết cáo? - Vì nêu tư tưởng nhân nghĩa, Nguyễn Trãi lại đề cập đến việc phải bảo vệ độc lập đất nước có chủ quyền? - Để khẳng định chủ quyền dân tộc tác giả dựa vào yếu tố nào? - HS thảo luận nhóm báo cáo + Nhóm 3: - So với Sơng núi nước Nam Lý Thường Kiệt, Nguyễn Trãi quan niệm Tổ quốc độc lập dân tộc có tiến bộ, phát triển hơn? Vì sao? - HS thảo luận, trình bày - HS tự bộc lộ - GV nhấn mạnh: So với thời Lí, quan niệm quốc gia, dân tộc Nguyễn Trãi có kế thừa phát triển cao tính tồn diện sâu sắc → Nguyễn Trãi ý thức văn hiến truyền thống lịch sử yếu tố nhất, hạt nhân để xác định dân tộc Đó thực tế, tồn với chân lí khách quan kẻ xâm lược ln tìm cách phủ định - Ở Sơng núi nước Nam Bình Ngơ đại cáo, tác giả thể ý thức dân tộc sâu sắc qua cách gọi vua nào? - HS thảo luận nhóm - Nội dung trình bày hình thức nghệ thuật nào? - Từ đây, tư tưởng tình cảm người viết bộc lộ? - Hãy khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn bản? Ý nghĩa văn bản? - HS đọc ghi nhớ - GV khái quát, nhấn mạnh nội dung nghệ thuật 24 thương dân, tiến bộ, lấy dân làm gốc, dân mà đánh giặc b Chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc - Nhân nghĩa gắn liền với chủ quyền dân tộc, có bảo vệ đất nước bảo vệ dân, thực mục đích cao ''Yên dân'' - Nền văn hiến lâu đời, có cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng ''Núi sông ''; ''phong tục''; ''Từ Triệu ''; ''Cửa '' Nguyễn Trãi phát biểu cách hoàn chỉnh quốc gia dân tộc - Nước ta có độc lập chủ quyền có vua riêng, địa lí riêng, khơng chịu khuất phục trước qn xâm lược (lãnh thổ chủ quyền) - Có bề dày lịch sử đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc, có văn hiến lâu đời, có phong tục tập quán riêng - Các tác giả thể ý thức dân tộc, tự hào dân tộc sâu sắc qua từ ''đế'' - vua thiên tử, nhất, toàn quyền khác với ''vương'' - vua chư hầu phụ thuộc vào đế, đất khơng có hồng đế - NT: + Sử dụng từ ngữ có tính chất hiển nhiên, vốn có lâu đời: từ trước, vốn xưng, lâu, chia, khác (duy ngã, thực vi, kí thù, diệc dị) + Sử dụng biện pháp so sánh ta với TQ ngang hàng trình độ trị, tổ chức chế độ, quản lí quốc gia + Câu văn biến ngẫu, giọng hùng hồn nhịp nhàng, ngân vang => Khẳng đinh độc lập đất nước Tự hào truyền thống đấu tranh vẻ vang dân tộc ta Tổng kết: * Ghi nhớ - SGK 2.3 Hoạt động thực hành (7 phút) HS làm vào tập - Gv cho học sinh vận dụng làm tập sau: - Khái quát trình tự lập luận đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” sơ đồ - Hs vẽ sơ đồ, trình bày GV nhận xét, đánh giá 2.4 Hoạt động ứng dụng (2 phút) - Gv yêu cầu học sinh đọc diễn cảm toàn cáo ( GV cung cấp thêm toàn cáo) 2.5 Hoạt động bổ sung (3 phút) - Hs sưu tầm tài liệu Nguyễn Trãi văn ông 2.6 Hướng dẫn luyện tập ( phút) - Mục tiêu : HS thực hành KT - PP : vấn đáp, thảo luận ? So sánh điểm giống, khác thể hịch, chiếu cáo? ? Suy nghĩ em lòng yêu nước thời đại ngày nay? 2.7 Củng cố: Khái quát kiến thức tìm hiểu ( phút) - Mục tiêu :HS hiểu tự khái quát kiến thức, thực hành - PP : vấn đáp - HS khái lại nghệ thuật, nội dung ý nghĩa văn - GV chốt kiến thức 2.8: Hướng dẫn học nhà: (2 phút) - Học thuộc lịng đoạn trích - Nắm giá trị nghệ thuật nội dung văn - Soạn bài: ''Bàn luận phép học'' + Hệ thống luận điểm + Tìm luận ……………………………… ***………………………………… Ngày soạn: 26 01 2018 Tiết 99 Ngày dạy: 10.02 2018 Hoạt động 5: Thời gian 01 tiết (Tiết 5) Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC ( Trích “ Luận học pháp”) La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Mục tiêu học: - Những hiểu biết bước đầu tấu Quan điểm tư tưởng tiến tác giả mục đích, phương pháp học mối quạn hệ việc học với phát triển đất nước Đặc điểm hình thức lập luận - Đọc hiểu văn theo thể tấu Nhận biết phân tích cách trình bày luận điểm theo lối diễn dịch, quy nạp cách săp xếp trình bày luận điểm văn - Hăng hái chăm học tập - Phát triển lực: giải vấn để, tự học, sáng tạo 25 Nội dung lên lớp: 2.1 Hoạt động khởi động (03 phút) - Kiểm tra cũ: + Đọc thuộc lòng văn Nước Đại Việt ta? Phân tích điểm mới, điểm tiến Nguyễn Trãi văn Nước Đại Việt ta quan niệm Tổ quốc chủ quyền dân tộc? 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức ( 25p): I GIỚI THIỆU CHUNG - Em hiểu Nguyễn Thiếp? - GV giới thiệu chung tác giả - Em hiểu thể văn văn này? - Nội dung tấu? - GV nhấn mạnh Tác giả - Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê Hà Tĩnh - Người thiên tư sáng suốt, học rộng, hiểu sâu, có lịng nước, dân Tác phẩm - Tấu loại văn thư bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày việc, ý kiến, đề nghị; - 8/1791, Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung bàn điều quân đức; dân tâm học pháp II ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN - GV hướng dẫn đọc: Giọng đọc chân tình, bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin, vừa khiêm tốn phù hợp - GV đọc mẫu - HS đọc đoạn tiếp theo, nhận xét - GV hướng dẫn giải thích từ khó - Văn chia văn thành phần? Nêu nội dung phần? - HS nêu bốc cục, khác nhận xét - GV yêu cầu HS quan sát vào đoạn văn đầu - Mục đích việc học gì? - Em có nhận xét cách nói đó? - Tác dụng? - Tiếp theo tác giả giải thích khái niệm nào? Nhận xét cách giải thích đó? - Từ đó, tác giả bày tỏ suy nghĩ việc học? - GVKL nhấn mạnh - Tác giả soi vào thực tế đương thời để lối thực học nào? - Em hiểu lối học chuộng hình thức? Cầu danh lợi? Đọc tìm hiểu thích Bố cục: phần + Từ đầu → tệ hại ấy: sai lệch việc học, bàn mục đích việc học + Tiếp → bỏ qua: bàn cách học + Còn lại (thịnh tự): tác dụng phép học Phân tích a Bàn mục đích việc học - Ngọc không mài rõ đạo -> Sử dụng câu châm ngơn; hình ảnh so sánh cụ thể → Dễ hiểu, việc có học tập người trở nên tốt đẹp ngược lại không học trở thành người ngu dốt - Khái niệm đạo: lẽ đối xử hàng ngày người; đạo'' khái niệm vốn trừu tượng, phức tạp tác giả giải thích thật ngắn gọn rõ ràng -> Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh cụ thể, cách giải thích ngắn gọn, rõ ràng nói mục đích chân việc học học để làm người b Những biểu sai lệch, sai trái việc học - Lối học chuộng hình thức: học thuộc lịng câu chữ mà khơng hiểu nội dung, có 26 - Tác hại lối học đó? - TG bày tỏ thái độ gì? - TG khẳng định điều gì? - TG đưa sách nào? - Nhân dân ta quan niệm nội dung học, phương pháp học? GV: Nhấn mạnh - Thái độ tác giả nói mục đích việc học ? Từ cách học tác dụng phép học Thảo luận nhóm 4p - Từ thực tế việc học thân, em thấy phương pháp học tốt nhất? Vì sao? - HS thảo luận, trình bày - Gv nhận xét, đánh giá danh mà không thực chất - Lối học cầu danh lợi: học để có danh tiếng, trọng vọng, nhàn nhã, nhiều bổng lộc -> Tác hại: Chúa tầm thường, thần nịnh nọt, khơng có thực chất nên dẫn đến nước nhà tan - Tác giả phê phán coi thường cách học sai trái c Khẳng định quan điểm phương pháp đắn học tập - Tuỳ đâu tiện mà học - Học trường lớp, thày, bạn, thực tế sống ''Đi ngày đàng ''; ''Học thày '' -> Mở thêm trường, tạo điều kiện thuận lợi cho người học - Phép học: + Theo Chu Tử, học tiểu học để bồi lấy gốc tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử, phải biết luân thường đạo lí: tam cương, ngũ - Gv liên hệ với cách học ngày thường từ nêu tác dụng việc - Học lấy gốc rồi tiến lên, học học chân rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà - Khái quát nội dung nghệ thuật làm đặc sắc văn bản? - Tác giả xem thường lối học chuộng hình - HS suy nghĩ, trình bày trước lớp thức, lấy mục đích danh vọng cá nhân - GV nhận xét, chốt lại kiến thức chính; coi trọng lối học lấy mục đích thành người tốt đẹp - Đó thái độ đắn tích cực, cần phát huy -> Tác dụng phép học: Đất nước có nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh Tổng kết: * Ghi nhớ LUYỆN TẬP SAU CHỦ ĐỀ ( 12p) Bài tập 1: Gv tổ chức lớp thành nhóm thi trả lời câu hỏi Ai nhanh hơn: Khoanh tròn vào chữ câu trả lời đúng: Câu 1: Chiếu dời đô viết năm nào? A Năm 1010 B Năm 1028 C Năm 1285 D Năm 1428 Câu 2: Tư tưởng chủ đạo “ Hịch tướng sĩ” gì? A Thể lịng u nước nồng nàn Trần Quốc Tuấn B Bày tỏ lòng căm thù giặc sâu sắc chủ soái tướng sĩ C Nêu cao tinh thần chiến, thắng D Nêu lên mối ân tình chủ sối tướng sĩ 27 Câu 3: Trong văn “ Nước Đại Việt ta”, yếu tố đưa nhằm xác định độc lập, chủ quyền dân tộc ? A Nền văn hiến lâu đời B Truyền thống lịch sử C Phong tục tập quán D Tất yếu tố Câu 4: Mục đích chân việc học “ Bàn luận phép học” gì? A Học để cầu danh lợi B Học để tìm kiếm việc làm C Học để làm người D Học để mở rộng kiến thức Đáp án: 1- A ; - C; 3- D ; - D - Gv chia lớp làm nhóm thảo luận Bài tập 2: Bác Hồ kế thừa phát câu hỏi sau: triển cụ thể tư tưởng nhân nghĩa - Nhóm 1: Nguyễn Trãi: ? Trong Di chúc Bác Hồ có đoạn:” - Kế thừa: Ham muốn bậc Bác Tơi có ham muốn, ham muốn cho nước ta hoàn toàn độc bậc cho nước ta hoàn lập, nhân dân ta hoàn toàn tự toàn độc lập, nhân dân ta hồn n dân, trừ bạo Bởi để có tồn tự do, đồng bào ta có cơm điều đó, phải sức chiến đấu ăn áo mặc, học hành” đánh đuổi quân xâm lược khỏi bỡ cõi Qua nội dung đoạn trích trên, em để bảo vệ vững độc lập, chủ quyền chứng minh chủ tịch Hồ Chí Minh đất nước kế thừa phát triển cụ thể tư tưởng - Phát triển cụ thể: Ham muốn đồng bào nhân nghĩa Nguyễn Trãi có cơm ăn, áo mặc, học hành Bác tư tưởng yên dân Dân yên có sống ấm no, hạnh phúc - Bác hi sinh đời để thực ham muốn - Nhóm 2: Bài tập 3: Lòng yêu nước Trần Quốc Tuấn thể qua hịch: ? Lòng yêu nước Trần Quốc Tuấn - Lòng yêu nước, căm thù giặc nồng nàn, thể qua “ Hịch sâu sắc thể câu văn phơi bày tướng sĩ” Từ đó, em nêu suy nghĩ tội ác giặc nỗi đau buồn, lo lắng thân việc thể tình yêu đối cho tình cảnh đất nước trước họa xâm với Tổ quốc thời đại ngày lăng, tâm xả thân đất nước - Cả văn lên hình ảnh vị chủ - Nhóm 3: tướng hết lịng nước Đây gương yêu nước bất khuất ? Từ văn Bàn luận phép học, em - Hs tự liên hệ với lịng u nước có suy nghĩ việc đổi phương thời đại ngày Bài tập pháp học tập nay? - Đổi PPHT nhằm giáo dục toàn diện - HS thảo luận, cử đại diện trả lời nhân cách người học sinh - Gv nhận xét, đánh giá - Phát huy lực tự học, tự rèn luyện kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào đời sống 2.3 Củng cố: Khái quát kiến thức tìm hiểu ( phút) 28 - Mục tiêu :HS hiểu tự khái quát kiến thức, thực hành - PP : vấn đáp - HS khái lại nghệ thuật, nội dung ý nghĩa văn - GV chốt kiến thức 2.4: Hướng dẫn học nhà: (2 phút) - Nắm đặc điểm thể loại, giá trị nghệ thuật nội dung văn học chuyên đề như: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Bàn luận phép học - Liên hệ với văn có chủ đề với văn - Tìm đọc tư liệu tham khảo có liên quan - Soạn bài: ''Câu phủ định” + Câu phủ định gì? .*** Phú Thái, ngày… tháng… năm 2018 29 ... tư tưởng trung đại - Hs làm việc nhóm theo hướng dẫn Các văn nghị luận trung đại Việt Gv: Nam Ngữ văn lớp ? Từ nội dung chủ yếu - Lập bảng thống kê theo mẫu: văn nghị luận trung đại Stt Văn Thời... TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Mục tiêu học Giúp học sinh: - Hiểu khái niệm nghị luận trung đại; nắm văn nghị luận trung đại Việt Nam Ngữ văn lớp 8; nắm đặc điểm nội dung, nghệ thuật tác phẩm nghị luận trung. .. trung đại Việt Nam qua văn chương trình - Biết hệ thống, khái quát kiến thức nghị luận trung đại; biết so sánh nội dung, nghệ thuật văn nghị luận trung đại nghị luận trung đại với nghị luận đại

Ngày đăng: 07/01/2019, 19:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w